intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Môi trường quản trị trong xu thế hội nhập hiện nay

Chia sẻ: Trang Tran | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

444
lượt xem
120
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'môi trường quản trị trong xu thế hội nhập hiện nay', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Môi trường quản trị trong xu thế hội nhập hiện nay

  1. TRƯỜNG ĐAI HOC CÔNG NGHIÊP TP.HỒ CHÍ MINH ̣ ̣ ̣ KHOA QUAN TRỊ KINH DOANH ̉ ̀ ̉ ̣ BAI TIÊU LUÂN MÔN QUAN TRỊ HOC ̉ ̣ ĐỀ TAI: ̀ MÔI TRƯỜNG QUAN TRỊ TRONG XU ̉ THẾ HÔI NHÂP HIÊN NAY ̣ ̣ ̣ GVHD: Ts. Mai Thanh Hung̀ SV Thực hiên và MSSV: ̣ ̣ Pham La Bay _09081731 ̃ ́ Nguyên Lê Ai Diêm _ 09079471 ̃ Lê Huynh Mỹ Duyên _ 09083781 ̀ Nguyên Thị Quynh Như _ 09083611 ̃ ̀ Pham Thị Hoang Oanh _ 09086671 ̣ ̀ ̀ Trân Thanh Trang _ 09075261 Nguyên Thị Thanh Tuyên _ 09073371 ̃ ̀ ̀ ̣ ̀ Đoan Thuân Kiêu Xuân _ 09071921 ̃ ́ Nguyên Tân Nhân_09209381 TP.Hồ Chí Minh, ngay 20 thang 03 năm 2010. ̀ ́ LỜI NOI ĐÂU ́ ̀ Lý do chon đề tai: ̣ ̀ Kể từ sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba (1913 – 1950), sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, mở rộng trên phạm vi toàn thế giới theo cả chiều rộng và chiều sâu. Do đó, tất cả các quốc gia không phân bi ệt trình độ đã và đang hình thành mối quan hệ gắn bó lẫn nhau. Đường biên giới quốc gia và khoảng cách địa lý trở nên mờ nhạt, các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu nối tiếp nhau ra đời. Sự ra đời của các tổ chức lớn như WTO, APEC, NAFTA và gần đây là sự ra đời của các khu vực đồng tiền chung Euro đã là ví dụ điển hình trong thiên niên kỉ mới này, cuộc cách mạng công nghệ tiếp tục đi sâu, mở rộng ứng dụng công nghệ tin học sẽ là động lực chính thúc đẩy hơn nữa quá trình hội nhập kinh tế, toàn cầu hoá. Trước bối cảnh toàn cầu như vậy, công cuộc phát triển kinh tế của nước ta không thể đứng ngoài xu thế toàn cầu hoá. Nhận thấy được tình hình kinh tế của đất nước đang gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng và Nhà nước quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong chiến lược phát triển kinh tế, vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới,
  2. tăng cường hợp tác kinh tế các nước và các tổ chức quốc tế đang là vấn đề được quan tâm. Với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ” và “là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Vi ệt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước và hầu hết các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng. Với việc gia nhập PECC (01/1995), ASEAN (07/1995), ký kết hiệp định chung về hợp tác kinh tế với EU (7/1995), tham gia APEC (11/1998), và đang chuẩn bị tích cực cho các cuộc đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việt Nam từng bước vững chắc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới . Viêc ̣ Viêt Nam gia nhâp vao cac tổ chức kinh tế quan trong nay keo theo những yêu câu cao ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ hơn và đa dang hơn về nganh nghê. Đăc biêt là sự phat triên tiên bộ cua nganh quan trị hoc ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̉ ̣ _ môt nganh không thể thiêu trong công cuôc lanh đao cac doanh nghiêp đi lên trong môi ̣ ̀ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ̣ trường dây khó khăn và thach thức như hiên nay. Vai trò cua nganh quan trị hoc cung như ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ̃ cac nhà quan lý đang dân dược thể hiên rõ qua từng giai đoan phat triên cua nên kinh tế ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ đât nước. ́ Trên thế giới có rât nhiêu nhà quan lý thanh công trong môi trường canh tranh khôc ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ liêt. Nhà quan lý phai thể hiên được ban linh cung như sự tao bao trong cac chiên lược ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̃ ̃ ́ ̣ ́ ́ kinh doanh cua minh. Đăc biêt là phai biêt năm băt cơ hôi, tiêp thu tôt những KHKT mới ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ và tiên tiên nhât cua thế giới. Ví dụ như Sam Walton: Sam Walton là môt người biêt năm ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ băt cơ hôi. Ông không giông bât kỳ ai, ông không bao giờ noi không thể và luông đâu ́ ̣ ́ ́ ́ ́ tranh với những gì bât thường. Trong cuôc đời, ông đã phai chiu khá nhiêu khổ cực. Lớn ́ ̣ ̉ ̣ ̀ lên trong khung hoang, phai tham gia vao môt trân chiên khôc liêt. Chinh vì vây ông có lôi ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ sông tăn tiên và chăm chi. Ông là người luôn cân mân, cố găng kiêm dược nhiêu tiên nhât ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̃ ́ ́ ̀ ̀ ́ và biêt lam chay lên những hoai bao để đi đên thanh công. Điêu nay có thể giup ta giai ́ ̀ ́ ̀ ̃ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ thich tai sao ông đã giup gia đinh vượt qua đợt khung hoang, băt đâu kinh doanh từ hai ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ban tay trăng. Ông đã đôi mới phương thức quan lý kinh doanh, trở thanh môt nhà quan lý ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ kiêu mâu. Con rât nhiêu tâm gương khac nữa trên thế giới được biêt đên với ban linh ̉ ̃ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ̃ quan lý kinh doanh tao bao và đôi mới. Và con số nay ở Viêt Nam là rât it. ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ́ Có thể thấy khái niệm "Nhà quản lý” (tiếng Anh là Manager) chỉ mới được đùng nhiều ở Việt Nam không lâu khi chúng ta mở cửa hợp tác nhiều hơn với các nước phát triển. Trước đó, chúng ta vẫn quen gọi những nhà quản lý này với cái tên mà thoạt nghe đã thấy sự hiển hiện của chức vụ và quyền lực nhiều hơn nghề nghiệp như là sếp, thủ trưởng, lãnh đạo. Nhà quản lý có thể là một anh đội trưởng đội bảo vệ của cơ quan, một chị tổ trưởng phụ trách tổ vệ sinh đường phố, một công viên chức bình thường trong bộ máy quản lý Nhà nước, một Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước hay tư nhân, một vị Bộ trưởng một Bộ hay một ông Thủ tướng của một đất nước... Trong mấy thế kỷ gần đây, quản lý đã trở thành một công việc rất đ ặc thù vì quản lý vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Đã là một khoa học thì không th ể không nghiên cứu không học hành bài bản và hệ thống mà hy vọng trở thành Nhà quản lý giỏi. Đã là một nghệ thuật thì không phải cứ học thuộc lý thuyết quản lý trong sách
  3. vở là có thể trở thành nhà quản lý xuất sắc. Nghệ thuật quản lý là cái gì đó thuộc về năng khiếu, thuộc về bẩm sinh, giống như năng khiếu hội họa, năng khiếu âm nhạc, năng khiếu toán học, cái mà không phải ai khi sinh ra cũng có, cái mà không phải cứ cần cù là bù được khả năng. Trong gần 20 năm qua, với chính sách đổi mới, kinh tế Việt Nam đã có một bước tiến vượt bậc. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng kinh tế hiện nay thì không biết bao giờ mới đuổi kịp nền kinh tế hiện tại của các nước xung quanh như Singapore và Thái Lan. Nguyên nhân của sự yếu kém này phải chăng do sự nhìn nhận khác biệt giữa thế giới và Việt Nam về đặc tính khoa học và nghệ thuật của nganh quan trị hoc.Có thể kể ra hàng ̀ ̉ ̣ loạt khác biệt nữa giữa văn hóa quản lý của thế giới và của Việt . Nam trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay. Tuy nhiên, sự khác biệt lớn nhất làm cho kinh tế Việt Nam chậm phát triển có lẽ là do:  Thứ nhất, ở Việt Nam quản lý chưa được coi là một khoa học đ ể từ đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho các nhà quản lý một cách bài bản, hệ thống trước cũng như trong quá trình làm quản lý.  Thứ hai, quản lý không được coi là một nghệ thuật để từ đó có biện pháp phát hiện, lựa chọn và bổ nhiệm những người có năng lực quản lý thực sự vào cương vị quản lý. Nếu sự khác biệt này sớm được khắc phục, nó sẽ góp phần đáng kể rút ngắn sự tụt hậu của nền kinh tế Việt Nam so với nền kinh tế thế giới. Song song với vân đề đo, ngay nay, chung ta đêu biêt răng không môt tổ chức nao ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ tôn tai như môt hon đao biêt lâp, mà nó là môt đong gop quan trong cua khao luân hệ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ thông vao viêc đôi mới môn quan tri. Tât cả moi tổ chức noi chung hay cac doanh nghiêp ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ noi riêng đêu tôn tai trong long xã hôi và chiu sự tac đông cua cac yêu tố trong xã hôi lên ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ no, thâm chí chung ta con biêt răng không phai chỉ có cac yêu tố bên ngaoì tac đông lên ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ doanh nghiêp, mà kể cả cac yêu tố bên trong doanh nghiêp cung tac đông lên chinh no. Có ̣ ́ ́ ̣ ̃ ́ ̣ ́ ́ những yêu tố doanh nghiêp có thể kiêm soat được, nhưng cung có những yêu tố doanh ́ ̣ ̉ ́ ̃ ́ nghiêp không thể kiêm soat được. Chung ta lai biêt răng cac yêu tố nay lai thường xuyên ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ thay đôi do sự phat triên cua XH và doanh nghiêp. ̉ ́ ̉ ̉ ̣ Tai sao cân nghiên cứu môi trường quan tri? ̣ ̀ ̉ ̣ 1. Biêt được môi trường quan trị và phân biêt môi trường vĩ mô và vi mô anh ́ ̉ ̣ ̉ hưởng đên tổ chức như thế nao trong tinh hinh phat triên kinh tế hiên nay. ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ 2. Hiêu được những yêu tố môi trường vĩ mô và vi mô anh hưởng như thế nao đên ̉ ́ ̉ ̀ ́ cac tổ chức. ́ 3. Năm băt được cac giai phap quan tri nhăm han chế những bât trăc cua cac yêu tố ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ môi trường.
  4. CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG QUAN TRỊ ̉ 1.1 _ Khai niêm môi trường quan tri: ́ ̣ ̉ ̣ Cac nhà quan trị dù hoat dông trong bât kỳ linh vực nao đêu phai xet đên cac yêu tố ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̃ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ môi trường xung quanh. Trong khi họ có thể thay đôi chut it hoăc không thể thay đôi cac ̉ ́ ́ ̣ ̉ ́ yêu tố nay, thì họ không có sự lựa chon nao khac mà phai phan ứng thich nghi với chung. ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ́ Họ phai xac đinh, ước lượng và phan ứng lai đôi với cac yêu tố bên ngoai tổ chức có thể ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̀ anh hưởng đên sự hoat đông cua no. ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́ Môi trường quan trị là sự vân đông tông hợp, tương tac lân nhau giữa cac yêu tố ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̃ ́ ́ và lực lượng bên ngoai hệ thông quan trị nhưng lai có anh hưởng trực tiêp, hoăc gian tiêp ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ đên hoat đông quan trị cua môt tổ chức. Tuy theo cac goc độ tiêp cân khac nhau, người ta ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ có thể phân môi trường quan trị ra thanh nhiêu loai: môi trường vĩ mô: có tác động trên ̉ ̀ ̀ ̣ bình diện rộng và lâu dài. Đối với một doanh nghiệp: chẳng hạn, chúng tác động đến cả ngành sản xuất kinh doanh, và do đó cũng có tác động đến doanh nghiệp và chiến lược quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường vi mô bên ngoài tổ chức, tác động trên bình diện gần gủi và trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp và môi trường nội bộ, có ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên và rất quan trọng tới các hoạt động quản trị của chính ngay tổ chức đó. Các yếu tố này sẽ giúp cho một tổ chức xác định rõ ưu nhược điểm của mình, đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm đạt được một cách tối đa. Các môi trường nói trên luôn tác động qua lại lẫn nhau, tạo ra môi trường quản trị của một tổ chức.Tuy nhiên, nhà quản trị có thể làm giảm sự lệ thuộc của tổ chức vào môi trường bằng những chiến lược thích hợp. Quản trị gia phải nhận thức đầy đủ, chính xác các yếu tố môi trường để soạn thảo chiến lược và sách lược quản trị cho đúng đắn, giúp tổ chức tồn tại và phát triển. Phân tích ảnh hưởng của môi trường quản trị là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp, ở đây tôi chỉ đề cập và phân tích ảnh hưởng chủ yếu của một số yếu tố của môi trườn vĩ mô đến các hoạt động quản trị của các tổ chức, doanh nghiệp. 1.2 _ Phân loai môi trường quan tri: ̣ ̉ ̣ Viêc phân loai môi trường hiên nay con nhiêu ý kiên khac nhau nhưng phổ biên cac ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ nhà quan trị chia môi trường ra thanh 2 hay 3 loai môi trường. Ở đây, chung tôi thây viêc ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̣ phân loai môi trường thanh 3 loai hợp lí hơn: ̣ ̀ ̣  Môi trường vi mô.  Môi trường vĩ mô.  Môi trường nôi bô. ̣ ̣
  5. CHƯƠNG II _ Phân tich môi trường quan trị : ́ ̉ Muc đich cua viêc phân tich môi trường hoat đông cuả doanh nghiêp nhăm giup ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ cho cac nhà quan trị nhân diên dược điêm manh hay yêu cua doanh nghiêp, và những cơ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ hôi hay nguy cơ đôi với doanh nghiêp, hoăc vị thế cua doanh nghiêp so với đôi thủ canh ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ tranh cua doanh nghiêp để cac nhà quan trị đề ra cac chiên lược hoat đông cua doanh ̉ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̉ nghiêp cua minh. Tuy theo cac muc đich khac nhau mà cac nhà quan trị có thể sử dung loai ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ma trân công cụ khac nhau để ứng dung vao nhu câu cua minh. Hiên nay cac nhà quan trị ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ sử dung phổ biên cac loai ma trân như: SWOT, BCG, BCG mới. ̣ ́ ́ ̣ ̣ 2.1_ Môi trường vĩ mô: 2.1.1_ Môi trường vĩ mô là gì? • Là các yếu tố có ảnh hưởng rộng và không trực tiếp đến tổ chức bao gồm các yếu tố: một cách khách quan lên mọi tổ chức. • Hoặc là: Môi trường vĩ mô của Doanh nghiệp là nơi mà Doanh nghiệp phải bắt đầu tìm kiếm những cơ hội và những mối đe dọa có thể xuất hiện, nó bao gồm tất cả các nhân tố và lực lượng có ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả thực hiện của Doanh nghiệp. 2.1.2 _ Các yếu tố của môi trường vĩ mô: a) Nhom yêu tố kinh tê: ́ ́ ́ Nhom yêu tố kinh tế anh hưởng đên hoat đông cua cac doanh nghiêp ở cả ngăn han ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ và dai han. ̀ ̣  Về ngăn han: cac yêu tố kinh tế anh hưởng ngăn han đên cac hoat đông cua ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ doanh nghiêp. Cac yêu tố kinh tế như : ̣ ́ ́  GDP và GNP : GDP tác động đến tất cả các mặt hoạt động quản trị như: hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm soát và ra quyết định.GDP tác động đến nhu cầu của gia đình, doanh nghiệp và Nhà nước. Một quốc gia có GDP tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu cầu, về số lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, tăng lên về chủng loại, chất lượng, thị hiếu ... dẫn đến tăng lên quy mô thị trường. Điều này đến lượt nó lại đòi hỏi các doanh nghiệp phải đáp ứng trong từng thời kỳ, nghĩa là nó tác động đến tất cả các mặt hoạt động quản trị như hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm soát và ra các quyết định không chỉ về chiến lược và chính sách kinh doanh, mà cả về các hoạt động cụ thể như cần phải sản xuất hàng hóa, dịch vụ gì, cho ai, bao nhiêu và vào lúc nào. Ở nước ta từ năm 1990 đến nay do sự tăng lên của GDP đã tác động mạnh mẽ đến cơ cấu tiêu dùng và mở ra nhiều cơ hội cho các nhà quản trị. Nhiều doanh nghiệp đã thành công nhờ đưa ra các hàng hóa dịch vụ phù hợp nhu cầu, thẩm mỹ, thị hiếu đang gia tăng của người tiêu dùng. Tuy nhiên một số doanh nghiệp không nhanh nhạy thích ứng với sự thay đổi này đã dẫn tới thua lỗ, phá sản. Nguy cơ và rủi ro cho một số doanh nghiệp không chỉ bắt nguồn từ sự thay đổi quá nhanh và mạnh mẽ mà còn cả từ sự không năng động và linh hoạt của các nhà quản tr ị trong việc không biết cách đáp ứng nhu cầu đã tăng lên và thay đổi nhanh chóng về các loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ trong thời kỳ này. ̃ ́  Lai suât ngân hang: ̀
  6. Lãi suất sẽ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp và việc tiêu dùng của người dân. Yếu tố lãi suất cho vay của ngân hàng cũng có ảnh hưởng đáng kể đến các hoạt động quản trị ở mỗi doanh nghiệp. Trên thực tế các doanh nghiệp thường đi vay thêm vốn ở ngân hàng để mở rộng sản xuất hoặc sử dụng trong việc mua bán, do đó lãi suất cho vay cao hay thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố đầu vào, đầu ra ở mỗi doanh nghiệp. Điều này cũng có nghĩa là ảnh hưởng của lãi suất cho vay đến giá thành, giá bán và tác động đến sức mua thực tế về hàng hóa cùng dịch vụ của doanh nghiệp, có tác động rất lớn đến việc hoạch định và thực thi các chiến lược và chính sách quản trị kinh doanh. Chính vì vậy mà khi vạch ra một chiến lược quản trị kinh doanh, đặc biệt là chiến lược quản trị tài chính, doanh nghiệp thường lưu ý đến yếu tố này.  Chỉ số giá ca: ̉ Giá cả của hàng hoá dịch vụ luôn luôn biến động theo thời gian, tuy nhiên nếu như giá cả thay đổi quá nhanh chóng, nó có thể là một cú sốc đối với nền kinh tế. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là một chỉ số cơ bản đo lường giá cả hàng hoá dịch vụ và cho biết liệu nền kinh tế có bị lạm phát hoặc giảm phát hay không. Chỉ số giả cả thường rất được quan tâm theo dõi và nó đóng một vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định tài chính quan trọng như chính sách lãi suất của cục dự trữ liên bang Mỹ hay quyết định tiến hành hedging của các ngân hàng và doanh nghiệp lớn. Cũng rất có lợi cho các nhà đầu tư cá nhân tiến nếu họ tính đến chỉ số CPI khi tiến hành hedging hoặc đưa ra quyết định phân bổ vốn đầu tư. Có một số hình thức biến động giá cả trong nền kinh tế, như làm giảm phát hoặc thiểu phát(disinflation) hoặc làm tăng lạm phát (reflation). Làm giảm lạm phát là việc làm cho lạm phát chững lại, nhưng vẫn đang trong tình trạng lạm phát. Khi lạm phát xảy ra đối với một nền kinh tế không tăng trưởng, ta gọi đó là lạm phát đình đốn, khiến cho lạm phát càng trở nên nghiêm trọng. Yếu tố lạm phát tiền tệ cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc hoạch định chiến lược và sách lược kinh doanh. Nếu lạm phát gia tăng sẽ làm tăng giá cả yếu tố đầu vào kết quả dẫn tới sẽ là tăng giá thành và tăng giá bán. Nhưng tăng giá bán lại khó cạnh tranh. Mặt khác, khi có yếu tố lạm phát tăng cao, thì thu nh ập thực tế của người dân lại giảm đáng kể và điều này lại dẫn tới làm giảm s ức mua và nhu cầu thực tế của người tiêu dùng. Nói cách khác khi có yếu tố lạm phát tăng cao thì thường khó bán được hàng hóa dẫn tới thiếu hụt tài chính cho sản xuất kinh doanh, việc tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh khó thực thi được. Vì vậy việc dự đoán chính xác yếu tố lạm phát là rất quan trọng trong điều ki ện nước ta hiện nay, cũng như trong chiến lược sản xuất kinh doanh. Lạm phát cũng gây ra tình trạng thiếu tiền vì các doanh nghiệp không khai thác được nguồn tín dụng cho việc duy trì sản xuất của mình. Do đó, số lượng công việc cho người dân làm cũng giảm thiểu trong trung và dài hạn. Ảnh hưởng tới tâm lý và tiêu dùng của người dân.  Về dai han: cac yêu tố kinh tế anh hưởng dai han đên hoat đông cua doanh ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ nghiêp:
  7.  Tăng trưởng kinh tế : Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, tốc độ và quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. Quy mô và tốc độ tăng trưởng là"cặp đôi"trong nội dung khái niệm tăng trưởng kinh tế. Hiện nay, trên thế giới người ta thường tính mức gia tăng về tổng giá trị của cải của xã hội bằng các đại lượng tổng sản phẩm quốc dân hoặc tổng sản phẩm quốc nội. Trước hết, tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, là tin vui cung như là dâu hiêu ̃ ́ ̣ tôt cua nên kinh tế cung như đôi với doanh nghiêp. ́ ̉ ̀ ̃ ́ ̣ Không phải sự tăng trưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội như mong muốn, đôi khi quá trình tăng trưởng mang tính hai mặt. Chẳng hạn, tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn đến tình trạng nền kinh tế "quá nóng", gây ra lạm phát, hoặc tăng trưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên, nhưng đồng thời cũng có thể làm cho sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội tăng lên. Điêu đó sẽ gây bât lợi lớn cho doanh ̀ ́ nghiêp. Đôi với xu thế hôi nhâp hiên nay, tăng trưởng kinh tế là con dao hai lưỡi đôi ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ với doanh nghiêp. ̣  Chinh sach kinh tế quôc gia: ́ ́ ́ Thể hiên quan điêm, đinh hướng phat triên kinh tế cua nhà nước thông qua cac ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ́ chủ trương chinh sach. Tuy theo giai đoan phat triên kinh tế khac nhau, Nhà nước có ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ những chinh sach kinh tế khac nhau thông qua viêc ưu đai, khuyên khich hay han chế ́ ́ ́ ̣ ̃ ́ ́ ̣ môt số nganh kinh tế nao đo. ̣ ̀ ̀ ́ Năm 2009 vân đăt ra không it thach thức đôi với cac doanh nghiêp Viêt Nam. ̃ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ Do đo, Chinh phủ đã đề ra môt số chinh sach ưu đai đôi với cac doanh nghiêp Viêt ́ ́ ̣ ́ ́ ̃ ́ ́ ̣ ̣ Nam: chinh sach tiên tê, khuyên khich đâu tư và xuât khâu,….. ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̉ VD: Các định chế tài chính, chứng khoán ở Việt Nam chưa phát triển nên nguồn vốn huy động cho nền kinh tế chủ yếu từ ngân hàng. Do đó Nhà nước phải can thiệp không chỉ bằng mệnh lệnh hành chính mà bằng thực lực của nền kinh tế khi các ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm 70% thị phần cho vay. Trong bối cảnh các doanh nghiệp tồn kho lớn, chưa xuất khẩu được, các ngân hàng có thể hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó khăn bằng khoanh nợ, giãn nợ, thậm chí giảm lãi suất. Riêng với trường hợp doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nhà nước cũng lưu ý ngoài việc hỗ trợ lãi suất ngân hàng, thuế, một điểm mới là bảo lãnh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư xuất khẩu. Theo đó, Ngân hàng phát triển, nơi làm chính sách, có nhiệm vụ bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa xuất khẩu. Nhà nước cho răng ̀ : nguồn vốn đang khó khăn không thể lập quỹ nào khác mà phải giao cho Ngân hàng phát triển (VDB) thực hiện. Dẫn chứng băng 5 triệu tấn than đang nằm chờ chưa xuất được chi phí bỏ ra ̀ cũng rất lớn vì để có được 1 tấn than phải bóc 8 khối đất tương đương với chi phí khoảng 800 ngàn đồng. Vì vậy, Nhà nước ra chỉ thi: "Các ngân hàng quốc doanh ̣ phải làm nòng cốt trong việc giải cứu cho các doanh nghiệp. Bởi vì doanh nghiệp đổ thì ngân hàng cũng chết.
  8.  Chu kỳ kinh tê: ́ Chu kỳ kinh tế (business cycle) là chủ đề được nhiều nhà kinh tế cũng như các nhà hoạch định chính sách quan tâm. Hai biến vĩ mô chính được sử dụng để xác định chu kỳ kinh tế là tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệ thất nghiệp.Môi chu kỳ ̃ thường có 4 giai đoan: giai đoan phat triên, giai đoan trưởng thanh, giai đoan suy ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ giam và giai đoan tiêu điêu cực điêm. Nó có anh hưởng manh và sâu rông đên cac ̉ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ́ quyêt đinh đâu tư cua cac nhà quan trị doanh nghiêp trong xu thế hôi nhâp con nhiêu ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ bât ôn như hiên nay. ́ ̉ ̣ VD: Từ năm 2000-2008, có tới 60% lượng tín dụng được dành cho các doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả khi ICOR ở mức rất cao (9-12) và chỉ có thể tạo việc làm cho khoảng 10% lực lượng lao động. Theo phân tích về chu kỳ của trường phái kinh tế học Áo (Mises, Hayek), sự dư thừa tín dụng và phân bổ không hiệu quả này rốt cuộc đã dẫn tới khủng hoảng tín dụng và buộc thị trường tín dụng phải điều chỉnh như chúng ta đã chứng kiến trong năm 2008. Trong thời kỳ khó khăn của chu kỳ kinh tế, chính sách tiền tệ và tài khóa cần được kết hợp linh hoạt để phục hồi tăng trưởng GDP và tạo việc làm. Việc nới lỏng chính sách tiền tệ, hạ lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn là cần thiết nhưng cần chú ý không rơi vào bẫy thanh khoản (liquidity trap) khi lãi suất đã giảm thấp nhưng ngân hàng vẫn không cho vay, doanh nghiệp không thể tiếp cận tín dụng như trong thời gian qua ở nước ta. Khi đó chính sách tiền tệ sẽ không còn tác dụng kích thích nền kinh tế. b) Nhom yêu tố chinh trị và phap luât: ́ ́ ́ ́ ̣  Chính phủ: Cơ quan giám sát, duy trì và bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích quốc gia. Vai trò điều tiết nền kinh tế vĩ mô thông qua các chính sách tài chính, tiền tệ, thuế và các chương trình chi tiêu.   Pháp luật: Đưa ra những quy định cho phép hay ko cho phép, hoặc những ràng buộc, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân theo. Thập kỷ 80-90 có nhiều sự biến động cả về chính trị lẫn kinh tế trên thế giới. Một quy luật được thấy rất rõ trong thời kỳ này là: sự định hướng đúng đắn và sự ổn định về chính trị là những điều kiện cần thiết khách quan để phát triển toàn bộ nền kinh tế ở mỗi nước và ở mỗi doanh nghiệp. Chúng ta đã từng thấy các chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế thị trường có định hướng XHCN, về phát triển kinh tế tư bản, tư nhân v.v... là những đòn bẩy tạo đà cho sự phát triển rất mạnh mẽ của các doanh nghiệp ngày nay. Nói một cách khác, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong t ừng thời kỳ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội có những ảnh hưởng gián tiếp hoặc trực tiếp rất lớn đến toàn bộ tiến trình kinh doanh và quản tr ị kinh doanh ở mọi doanh nghiệp. Đối với các hoạt động về quản trị kinh doanh ở các doanh nghiệp, Chính phủ đóng vai trò khá quan trọng: vừa có thể thúc đẩy vừa có thể hạn chế việc kinh doanh. Chính phủ có thể thúc đẩy bằng cách khuyến khích việc mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc trợ cấp cho các
  9. ngành công nghiệp được lựa chọn, ưu tiên về thuế trong những hoàn cảnh nhất định, bảo vệ một vài ngành kinh doanh thông qua những biểu thuế suất đ ặc biệt, hay bằng cách trợ giúp việc nghiên cứu và triển khai. Nhà nước cũng có thể hạn chế và điều chỉnh việc kinh doanh thông qua các bộ luật, nghị định, thông tư và các quyết định như bộ Luật Lao Động, Luật Thương Mại, Luật Doanh Nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thuế xuất nhập khẩu, Luật Bảo Vệ Môi Trường v.v... Các chính sách về lương bổng, tài chính, tiền tệ (chính sách quản lý tiền mặt, chế độ thu chi và sử dụng ngân sách, cán cân thanh toán, nguồn cung cấp tiền, việc kiểm soát về khả năng tín dụng thông qua chính sách tài chính) đều có những ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động về kinh doanh nói chung và quản trị kinh doanh nói riêng ở tất cả mọi doanh nghiệp. Trong những ảnh hưởng từ chính sách của nhà nước, thì các chính sách về thuế có ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất đến việc cân đối thu chi, lời l ỗ và chính sách kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp. Mọi hoạt động về quản trị nói chung và quản trị tài chính nói riêng ở mỗi doanh nghiệp đầu bị chi phối không trực tiếp thì gián tiếp từ các chính sách về thuế của nhà nước. Thí dụ như nếu các khoản thuế về lợi nhuận kinh doanh quá cao, thì sự khuyến khích đi vào kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh sẽ có xu thế giảm xuống, và những nhà đầu tư sẽ tìm kiếm chỗ khác để họ đầu tư. Nếu các khoản thuế được đánh vào việc bán hàng, thì giá cả sẽ tăng lên và dân chúng sẽ có xu hướng mua ít đi, điều này cũng có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy công việc quản trị kinh doanh ở các doanh nghiệp cần phải chấp hành đầy đủ các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước và nghiêm chỉnh tuân thủ những quy đ ịnh hiện hành của pháp luật là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan. Yếu tố chính trị - pháp luật là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đ ến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó. c) Nhom yêu tố văn hoa-xã hôi: ́ ́ ́ ̣  Dân số: Ảnh hưởng lên nguồn nhân lực, ảnh hưởng tới đầu ra của doanh nghiệp. Xác định quy mô thị trường….  Lối sống: Chi phối đến việc hình thành những nhu cầu về chủng loại chất lượng và kiểu dáng hàng hóa.  Văn hóa: Tác động và chi phối hành vi ứng xử của người tiêu dùng và người quản trị doanh nghiệp.  Gia đình: Ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chất lượng hiệu quả làm việc của mọi người.  Tôn giáo: Ảnh hưởng tới văn hóa đạo đức, tư cách của mọi người, trong việc chấp hành và thực thi các quyết định. Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội đặc trưng, và những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực đó.
  10. Những giá trị văn hóa là những giá trị làm lên một xã hội, có thể vun đắp cho xã hội đó tồn tại và phát triển. Chính vì thế các yếu tố văn hóa thông th ường được bảo vệ hết sức quy mô và chặt chẽ, đặc biệt là các văn hóa tinh thần. Rõ ràng chúng ta không thể humbeger tại các nước Hồi Giáo được. Tuy vậy chúng ta cũng không thể phủ nhận những giao thoa văn hóa của các nền văn hóa khác vào các quốc gia. Sự giao thoa này sẽ thay đổi tâm lý tiêu dùng, lối sống, và tạo ra triển vọng phát triển với các ngành. Ngay tại Việt Nam chúng ta có thể nhận ra ngay sự giao thoa của các nền văn hóa đặc biệt thời gian gần đây là văn hóa Hàn Quốc. Ra đ ường thấy một n ửa thế giới thay phiên nhau đi ép tóc, giày hàn quốc, son môi Hàn Quốc, xe máy Hàn Quốc, ca nhạc Hàn Quốc tất cả đều xuất phát từ những bộ phim Hàn Quốc. Bên cạnh văn hóa, các đặc điểm về xã hội cũng khiến các Doanh nghiệp quan tâm khi nghiên cứu thị trường, những yếu tố xã hội sẽ chia cộng đồng thành các nhóm khách hàng, mỗi nhóm có những đặc điểm, tâm lý, thu nhập, … khác nhau. Ở Đức trong giai đoạn hiện nay có rất nhiều người có thu nhập cao, điều kiện sống tốt, có khả năng trình độ và làm tại những vị trí ổn định của xã hội nhưng họ thích sống độc thân, không muốn phải có trách nhiệm về gia đình, công việc sinh con đẻ cái… Những yếu tố này đã khiến các doanh nghiệp của Đức nảy sinh các dịch vụ, các câu lạc bộ, các hàng hóa cho người độc thân. d) Nhom yêu tố dân sô: ́ ́ ́ Nghiên cứu nhom yêu tố dân số cân xem xet cac chỉ sô: Tông dân sô, cơ câu ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ dân sô, xu hướng biên đông dân sô. ́ ́ ̣ ́ Tông dân số anh hưởng đên tông câu trong pham vi toan XH, quôc gia nao ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ đông dân thì có nhu câu về tât cả san phâm cao và là thị trường tiêu thụ hâp dân ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̃ đôi với nhà san xuât kinh doanh. ́ ̉ ́ Cơ câu dân số có anh hưởng đên cơ câu tiêu dung và cơ câu lao đông, yêu tố ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ nay tac đông đên tât cả cac tổ chức vì cac tổ chức đêu cân tới nhân lực, tiêu thụ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ san phâm và sử dung dich vu. ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ VD: Viêt Nam có dân số đông, tỷ lệ người trẻ tuôi khá cao là điêu kiên thuân lợi ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ cho phat triên những nganh nghề cân nhiêu lao đông và xuât khâu lao đông cung ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̃ như dich vụ giao duc và đao tao. ̣ ́ ̣ ̀ ̣ Nhưng đông dân và trinh độ dân trí chưa cao, lực lượng lao đông dôi dao ̀ ̣ ̀ ̀ nhưng không có tay nghề cung là thach thức lớn cho cac nhà quan ly, đăc biêt là̃ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ vân đề giai quyêt viêc lam và công băng XH. ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ Trong quá trinh hôi nhâp với nên kinh tế thế giới thì vân đề nay cang trở ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ nên nan giai hơn với cac nhà quan lý doanh nghiêp. ̉ ́ ̉ ̣ e) Nhom yêu tố tự nhiên: ́ ́ Thiên nhiên là thế giới xung quanh cuộc sống của chúng ta, là khí hậu, thủy văn, địa hình, rừng núi, sông ngòi, hệ động thực vật, tài nguyên khoáng sản thiên nhiên v.v...Dưới con mắt của các nhà quản trị đó là những lực lượng và các yếu tố có sự ảnh hưởng rất sâu sắc tới cuộc sống của mọi con người trên trái đất này. Chẳng hạn n ếp
  11. sống, sinh hoạt và nhu cầu về hàng hóa của người dân vùng ôn đ ới chịu những ảnh hưởng sâu sắc từ điều kiện khí hậu lạnh giá của họ và đến lượt mình các nhà quản trị phải biết những đặc thù về những thứ hàng hóa dành cho người dân xứ lạnh để hoạch định chính sách kinh doanh cho phù hợp. Ở nước ta hàng năm có từ 10 -13 cơn bão nhiệt đới tràn qua và ai cũng biết rằng bão, lụt thường có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống sinh hoạt và làm ăn của tất cả mọi người. Cha ông ta thường coi lũ l ụt là gi ặc thủy bởi sức tàn phá ghê gớm của nó. Chính vì vậy các nhà quản trị không thể không tính tới ảnh hưởng của bão, lũ, lụt trong các hoạt động kinh doanh của mình. Thiên nhiên không phải là lực lượng chỉ gây ra tai họa cho con người, thiên nhiên là cái nôi của cuộc sống. Đối với nhiều ngành công nghiệp thì tài nguyên thiên nhiên như các loại khoáng sản, nước ngầm, lâm sản, hải sản v.v... là nguồn nguyên liệu cần thiết cho công việc sản xuất , kinh doanh của nó. Bảo vệ, phát triển và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang là một yêu cầu cấp bách, bức xúc tất yếu khách quan trong hoạt động của tất cả mỗi nhà quản trị. Áp lực bảo vệ môi trường sạch và xanh, phong trào chống lãng phí trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên sẽ là những yếu tố càng ngày càng trở nên quan trọng và có ảnh hưởng ngày càng lớn hơn đến những quyết định của hệ thống quản tr ị trong mỗi tổ chức. Môi trường tự nhiên hiện nay đang dần khan hiếm và bị xâm hại nghiêm trọng. Xu hướng nổi bật hiện nay đối với môi trường chính là áp lực quản lý và bảo vệ môi trường và trách nhiệm của các tổ chức đối với vấn đề này cũng ngày càng nâng cao. Chính vì vậy, đòi hỏi nhiều tổ chức và công luận quốc tế cần đưa ra những chính sách quản lý chặt chẽ nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường. Những chính sách này thể hiện qua những nội dung sau:  Tăng mức đầu tư cho thăm dò và đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và phát triển. Tăng cường tìm kiếm những nguồn tài nguyên tại những vùng xa như ngoài biển khơi hoặc những nguồn có khả năng phục hồi. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu cơ bản để phát triển những công nghệ mới, có khả năng tái sinh các ngồn tài nguyên, sử dụng nguyên liệu hiệu quả hơn và hạn chế sự lãng phí.  Thiết kế lại sản phẩm. Việc thiết kế lại sản phẩm nhằm hợp lý hóa việc sử dụng các yếu tố vật chất trong chế tạo sản phẩm. Quá trình này cũng dẫn đ ến vi ệc thiết kế những công nghệ, dây truyền sản xuất mới, hợp lý hơn. Những nhà Quản trị cần nhạy bén với những mối đe dọa và cơ hội gắn liền với xu hướng trong môi trường tự nhiên:  ́ ̣ ̣ Thiêu hut nguyên liêu: Vật chất của trái đất có loại vô hạn, loại hữu hạn, có thể tái tạo đ ược và loại hữu hạn không tái tạo được. Nguồn tài nguyên vô hạn, như không khí, không đặt ra vấn đề cấp bách, mặc dù có một số nhóm đã thấy có mối nguy hi ểm lâu dài. Các nhóm bảo vệ môi trường đã vận động cấm sử dụng một số chất đẩy
  12. nhất định trong các bình xịt, vì chúng có khả năng phá huỷ tầng ozone c ủa khí quyển. ở một số khu vực trên thế giới, nước đã là một vấn đề lớn. Tích cực tìm kiếm và sử dụng các nguồn nguyên liệu thay thế. Tại các nước phát triển, sợi thủy tinh đang dần thay thế cho kim loại,sứ được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp điện lực và ngành hàng không…. Những nguồn tài nguyên hữu hạn, tái tạo được, như rừng và thực phẩm, cần được sử dụng một cách khôn ngoan. Những nguồn tài nguyên hữu hạn không tái tạo được, như dầu mỏ, than đá, kẽm, bạc, sẽ đặt ra một vấn đề nghiêm trọng khi gần cạn kiệt.  Chi phí năng lượng tăng: Một nguồn tài nguyên hữu hạn không thể tái tạo - dầu mỏ - đã đẻ ra những vấn đề nghiệm trong cho nền kinh tế thế giới. Giá dầu mỏ tăng vọt đã thúc đẩy việc tìm kiếm ráo riết những dạng năng lượng khác. Than đá lại trở nên phổ biến và các công ty đã tìm kiếm những phương tiện có ý nghĩa thực tiễn đ ể khai thác năng lượng mặt trời, hạt nhân, gió và các dạng năng lượng khác. Chỉ riêng trong lĩnh vực năng lượng mặt trời đã có hàng trăm công ty tung ra những sản phẩm thế hệ đầu tiên để khai thác năng lượng mặt trời phục vụ sưởi ấm nhà ở và các mục đích khác. Một số công ty đã tìm cách chế tạo ô tô điện có giá trị thực tiễn và treo hảng tỷ bạc cho người đoạt giải.  Mức độ ô nhiêm tăng: ̃ Một số hoạt động công nghiệp chắc chắn sẽ huỷ hoại chất lượng của môi trường tự nhiên. Hãy xét việc loại bỏ các chất thải hóa học và hạt nhân, mức độ nhiễm thuỷ ngân gây nguy hiểm của nước biển, các hóa chất gây ô nhiễm khác trong đất và thực phẩm và việc vứt bừa bãi trong môi trường những chai lọ, các vật liệu bao bì bằng nhựa và chất khác không bị phân huỷ sinh học. Tăng cường sử dụng lại các nguồn chất thải. Các loại chất thải công nghiệp và sinh hoạt được tái sinh nhằm bảo vệ môi trường và tiết kiệm nhiên liệu. Mối lo lắng của công chúng đã tạo ra một cơ hội cho những công ty nhạy bén. Nó đã tạo ra một thị trường lớn cho các giải pháp kiểm soát ô nhiễm, như tháp lọc khí, các trung tâm tái sinh và hệ thống bãi thải. Nó dẫn đ ến chỗ tìm ki ếm những phương án sản xuất và bao gói hàng hóa không huỷ hoại môi trường. Những công ty khôn ngoan thay vì để bị chậm chân, đã chủ động có những chuyển biến theo hướng bảo vệ môi trường để tỏ ra là mình có quan tâm đến tương lai của môi trường thế giới. Bên cạnh đó các nhà Quản trị cần thực hiện một loạt các hành động để đáp ứng lại lời kêu gọi của tổ chức môi trường. f) Nhom yêu tố công nghê: ́ ́ ̣ Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của công nghệ, hàng loạt các công nghệ mới được ra đời và được tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ. Nếu cách đây 30 năm máy vi tính chỉ là một công cụ dùng để tính toán thì ngày nay nó
  13. đã có đủ chức năng thay thế một con người làm việc hoàn toàn độc l ập. Trước đây chúng ta sử dụng các máy ảnh chụp bằng phim thì hiện nay không còn hãng nào sản xuất phim cho máy ảnh. Đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ truyền thông hiện đại đã giúp các khoảng cách về địa lý, phương tiện vận tải. Đầu tư của chính phủ, doanh nghiệp vào công tác R&D: Trong thập niên 60- 70 của thế kỷ trước. Nhật Bản đã khiến các nước trên thế giới phải thán phục với bước nhảy vọt về kinh tế trong đó chủ yếu là nhân tố con người và công nghệ mới. Hiện nay Nhật vẫn là một nước có đầu tư vào nghiên cứu trên GDP lớn nhất thế giới.Việc kết hợp giữa các doanh nghiệp và chính phủ nhằm nghiên cứu đưa ra các công nghệ mới, vật liệu mới… sẽ có tác dụng tích cực đến nền kinh tế. Tốc độ, chu kỳ của công nghệ, tỷ lệ công nghệ lạc hậu: nếu trước đây các hãng sản xuất phải mất rất nhiều thời gian để tăng tốc độ bộ vi xử lý lên gấp đôi thì hiện nay tốc độ này chỉ mất khoảng 2-4 năm. Xuất phát từ các máy tính Pen II, Pen III, chưa đầy 10 năm hiện nay tốc độ bộ vi xử lý đã tăng với chip set thông dụng hiện nay là Core Dual tốc độ 2.8 GB/s. Một bộ máy tính mới tinh chỉ sau nửa năm đã trở nên lạc hậu với công nghệ và các phần mềm ứng dụng. - Ảnh hưởng của công nghệ thông tin Internet đến hoạt động kinh doanh. - Lượng phát minh sáng chế và cải tiến khoa học kỹ thuật tăng lên nhanh chóng. - Bùng nổ về cuộc cách mạng về thông tin và truyền thông. - Xuất hiện nhiều loại máy móc và nguyên liệu vật liệu mới với những tính năng và công dụng hoàn toàn chưa từng có trước đây. - Trình độ tự động hóa, vi tính hóa, hóa học hóa và sinh học hóa trong tất c ả các khâu sản xuất, phân phối lưu thông và quản lý ngày càng cao hơn. - Các phương tiện truyền thông và vận tải ngày càng hiện đại và rẻ tiền hơn dẫn tới không gian sản xuất và kinh doanh ngày càng rộng lớn hơn. Thay đổi công nghệ bao gồm cả sáng tạo và hủy diệt, cả cơ hội và đe dọa. Nó tác động lên chiều cao của rào cản nhập cuộc và định hình lại cấu trúc ngành tận gốc rễ. 2.2_ Môi trường vi mô 2.2.1_ Môi trường vi mô là gi? ̀ Đây cung là loai môi trường bên ngoai doanh nghiêp, môi trường vi mô hay ̃ ̣ ̀ ̣ môi trường nganh , con goi là môi trường canh tranh vì loai môi trường nay chỉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ anh hưởng đên từng nganh hay sự canh tranh chỉ diên ra trong môi trường nay và ̉ ́ ̀ ̣ ̃ ̀ đây là loai môi trường năng đông nhât. ̣ ̣ ́ Mục tiêu cơ bản của mọi công ty là thu lợi nhuận. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống quản trị marketing là đảm bảo sản xuất ra những mặt hàng hấp dẫn đối với các thị trường mục tiêu. Những thành công của sự chỉ đạo marketing còn phụ thuộc vào cả hoạt động của các đơn vị khác trong công ty, và vào sự tác động của những người môi giới, các đối thủ cạnh tranh và công chúng trực tiếp. Các lực lượng tác dụng trong môi trường vi mô của công bao gồm: những người cung ứng, các đối thủ cạnh tranh, môi giới marketing, khách hang… .
  14. Những người quản trị không thể tự giới hạn mình trong những nhu cầu của thị trường mục tiêu. Họ phải chú ý đến tất cả những yếu tố của môi trường vi mô. 2.2.2_ Cac yêu tố cua môi trường vi mô: ́ ́ ̉ a) Đôi thủ canh tranh: ́ ̣ Trong cơ chế thị trường, canh tranh là tât yêu, muôn tôn tai và phat triên cac tổ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ chức phai tim cac biên phap để gianh chiên thăng trong canh tranh. ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ Cac đố thủ canh tranh cua môt tổ chức bao gôm: ́ ̣ ̉ ̣ ̀  Cac đôi thủ canh tranh hiên có trong nganh: là những đơn vi, những tổ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ chức cung hoat đông trong môt linh vực, môt nganh với doanh nghiêp. ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ̣ Thường canh tranh nhau vê: chât lượng, giá cả và phương thức phuc ̣ ̀ ́ ̣ vụ khach hang. ́ ̀  Cac đôi thủ canh tranh mới gia nhâp nganh, đây là những đôi thủ rât ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ đang chú y. Nhom nay tuy mới tham gia hoat đông chung cung linh vực ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̃ với công ty hay tổ chức nhưng thường sẽ có tiêm lực rât manh, phương ̀ ́ ̣ thức kinh doanh khó lường trước được.  Ngoai ra đó con là san phâm thay thê. Do sự phat triên vượt bâc cua ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̉ KHKT nên san sinh ra nhiêu loai san phâm thay thế với cac tinh năng ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ưu viêt hơn sẽ lam tổ chức mât khach hang. ̣ ̀ ́ ́ ̀ Canh tranh và vân đề tât yêu trong kinh doanh và dich vụ nhưng phai đôi phó ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ với canh tranh như thế nao lai là vân đề đăt ra cho nhà quan tri. Phai nhin nhân sang ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ suôt điêm manh yêu cua đôi thủ từ đó đưa ra những chiên lược đôi phó thich hợp ́ ̉ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ và hiêu qua.̣ ̉ VD: Có nhiều ví dụ trong thực tế đã minh chứng cho điều này. Bạn hãy xem lĩnh vực kinh doanh nhiếp ảnh cách đây 20 năm. Các nhà sản xuất máy ảnh như Minolta, Canon, Olympus và Nikon đã cạnh tranh gay gắt với nhau để giành thị phần trong thị trường nhiếp ảnh. Còn trong lĩnh vực vật tư ngành ảnh, các đại gia như Kodak và Fuji đã tranh nhau việc cung cấp cho thị trường phim, giấy ảnh và công nghệ xử lý. Sau đó, vào đầu thập niên 1980, Sony chính thức gia nhập cuộc chơi. Công ty Nhật Bản này chuyên về những sản phẩm điện tử gia dụng nổi tiếng như radio, TV, máy nghe nhạc bỏ túi… đã khai phá thị trường bằng chiếc máy ảnh kỹ thuật số đầu tiên. Hai mươi năm sau, máy ảnh kỹ thuật số đã đảo lộn thế cạnh tranh của lĩnh vực kinh doanh này. Những công ty còn chân ướt chân ráo trong ngành nhiếp ảnh như Hewlett-Packard, Gateway và Casio trở thành người thắng thế trong một thị trường từng bị thống trị bởi các hãng công nghệ nhiếp ảnh truyền thống dựa trên quang học và phim phủ nhạy cảm với ánh sáng. Điểm thiết yếu là khi bạn nghĩ về đối thủ cạnh tranh, bạn phải đủ khả năng và tầm nhìn để nhận diện những đối thủ cạnh tranh trong hiện tại lẫn trong tương lai. Làm thế nào có thể xác định được các đối thủ cạnh tranh hiện tại và trong tương lai? Chỉ cần bạn tuân theo một quy tắc đơn giản: đối thủ cạnh tranh là bất kỳ công ty nào có mục đích thu hút cùng một đối tượng khách hàng mà bạn cũng đang muốn thu hút. Điều này có nghĩa là bạn phải xem xét cả những công ty cung cấp các sản phẩm thay thế cho sản phẩm hay dịch vụ của bạn. ́ b) Khach hang: ̀
  15. Khach hang quyêt đinh sự tôn tai và phat triên cua tổ chức. Do đó cac tổ chức ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ́ luôn coi khach hang là trung tâmvà moi hoat đông cua tổ chức luôn hướng về viêc ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ lam thoa man nhu câu cua khach hang để đat được doanh thu. Muôn thu hut và ̀ ̃ ̃ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ́ chinh phuc trong điêu kiên kinh tế khó khăn như hiên nay, cac tổ chức cung như ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̃ cac doanh nghiêp phai phôi hợp giữa maketing và hoat đông san xuât. Ngoai ra con ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ phai phat triên tôt dich vụ chăm soc khach hang, lăng nghe moi nguyên vong cua ̉ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ khach hang để đap ứng moi nhu câu về san phâm. ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ VD: Stey Leonard, ông chủ sáng lập ra hãng Leona Dair nói: "Khách hàng không đến cửa hàng của tôi để hỏi: - Liệu tôi có thể làm gì cho ngài?, mà chính chúng tôi mới phải hỏi: - Chúng tôi có thể làm gì cho khách hàng của mình?". Một doanh nhân thành đạt chỉ có thể phát triển tốt khi giữ được khách hàng trong khi vẫn tạo ra một khoản lợi nhuận vừa phải. Việc thu hút khách hàng trong cuộc cạnh tranh ngày một gay gắt như hiện nay luôn đóng vai trò quyết định. Nhưng để lôi kéo được khách hàng đến với sản phẩm haydịch vụ của mình thì không phải ai cũng làm được. Cách tốt nhất để thu hút và giữ chân khách hàng là có được sự thoả mãn của khách. Khách hàng chỉ " bám" doanh nghiệp khi họ có mức độ thoả mãn cao, đồng nghĩa với sự thoải mái về tinh thần. Những khách hàng được thoả mãn cao thường ít quan tâm hơn đến vấn đề giá cả. Mặt hàng họ ưa chuộng sẽ luôn được chú ý và đánh giá cao, từ đó, các bạn bè, người thân của họ sẽ biết đến sản phẩm dịch vụ của bạn trong các buổi nói chuyện thân mật. Trên thị trường thức ăn nhanh, hãng McDonal’s từng bị kêu ca về các sản phẩm chứa nhiều chất béo khiến một số khách hàng tăng cân, thì ngay lập tức hãng đã tung ra một loạt các sản phẩm đồ ăn nhẹ ít dầu mỡ nhưng vẫn đủ hàm lượng dinh dưỡng và mùi vị thơm ngon. Kết quả là không những khách hàng hết than phiền, mà hãng còn thu hút được thêm một lượng khách hàng đông đảo là những người ăn kiêng đang muốn tìm những đồ ăn ít béo. Như vậy thành đạt của McDonal’s là biết biến đổi sản phẩm của mình. c) Nhà cung câp: ́ Những nhà cung câp là những công ty kinh doanh và những người cá thể cung ́ cấp cho công ty và các đối thủ cạnh tranh và các nguồn vật tư cần thiết để sản xuất ra những mặt hàng cụ thể hay dịch vụ nhất định. Để đam bao an toan cho ̉ ̉ ̀ nguôn nguyên liêu san xuât cac tổ chức chung như cac doanh nghiêp cân có môi ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̃ ́ ̣ ̀ ́ quan hệ tôt đep với nhà cung ứng. ́ ̣ VD : Là một doanh nghiệp lớn nên so với các doanh nghiệp trong ngành, Vinamilk luôn mua được nguyên liệu đầu vào với giá có lợi, thậm chí trong một số trường hợp Công ty có thể đàm phán lại giá mua khi thị trường có những biến động lớn. Tuy nhiên, sự biến động trên thị trường nguyên liệu vẫn là một trong những lo ngại hàng đầu của doanh nghiệp này. Chính vì thế, nhằm ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào, Vinamilk đã và đang phát triển vùng nguyên liệu với các trang trại bò sữa kiểu mẫu để cung cấp con giống, dịch vụ cho phát triển chăn nuôi bò sữa tại địa phương. Tuy nhiên, Tổng giám đốc Vinamilk, hiện đang có một nghịch lý là nhập khẩu nguyên liệu lại có lợi hơn so với mua nguyên liệu ở trong nước vì giá rẻ
  16. hơn. Tất nhiên, vì kế hoạch phát triển lâu dài và vì trách nhiệm phát triển vùng nguyên liệu trong nước, Vinamilk vẫn phải mua nguyên liệu sữa của nông dân. Giám đốc một doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại Tiền Giang cũng thừa nhận, có những thời điểm, giá nhập khẩu nguyên liệu rẻ hơn nhiều so với mua nguyên liệu trong nước. Chính vì thế, nhiều lúc, nhiều nơi nông dân nuôi trồng thủy sản đã phải bỏ ao, bỏ ruộng vì không bán được sản phẩm. Nhưng đến khi giá nguyên liệu nhập khẩu tăng cao, doanh nghiệp muốn quay về nguồn nguyên liệu trong nước thì lại không có vì người nuôi trồng đã thu hẹp sản xuất. Câu chuyện này như một vòng tròn luẩn quẩn không chỉ lặp lại đối với ngành thủy sản. ̉ ̉ d) San phâm thay thê: ́ Do viêc khai thac và sử dung bừa bai nguôn tai nguyên thiên nhiên và con do ̣ ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ̀ sự phat triên nhanh chon cua KHKT và công nghệ nên cac doanh nghiêp và tổ chức ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣ hiên nay đang có những chinh sach đâu tư cho viêc nghiên cứu và tao ra san phâm ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ thay thê. ́ VD : Nanochip, một công ty nhỏ được Intel tài trợ, cũng nằm trong số các công ty nói trên. Ông chủ tịch của Nanochip là Gordon Knight vừa tuyên bố rằng năm 2010, công ty sẽ tung ra thị trường một thiết bị có khả năng lưu trữ nhiều hơn bộ nhớ flash tận 8 lần. Và giá thành của nó tính theo GB sẽ rẻ hơn từ 2 đến 4 lần. Có rất nhiều giải pháp được đưa ra để thay thế flash, nhưng đến tận bây giờ vẫn chưa ai tìm ra phương án tối ưu nhất. Bộ nhớ thay đổi theo chu kỳ, là một giải pháp bao gồm những điểm nhiệt cực nhỏ nằm trên một thiết bị giống như đĩa CD dùng để lưu trữ dữ liệu, có vẻ đang là người dẫn đầu đường đua khốc liệt này. Anochip_dưới một góc độ nào đó, cũng từng là một cách thức khác của bộ nhớ thay đổi theo chu kỳ. Trong quá trình nghiên cứu việc làm nóng những điểm siêu nhỏ, các nhà khoa học đã vấp phải vô số khó khăn. Và khoảng 1 năm gần đây, công ty Nanochip đã chuyển hướng sang một sản phẩm khác. Sản phẩm sắp ra mắt của Nanochip không đơn giản chỉ là một con chip. Nó bao gồm tới 3 con chip. Lớp dưới cùng của thiết bị này là silicon. Những chuyển động rất nhỏ sẽ ghi lại các dữ liệu vào lớp thiết bị truyền thông bên trên. Sau đó sẽ chuyển đến một chip khác. Thiết bị này cũng tương tự như nguyên mẫu Millipede đã bị bỏ rơi của IBM. Với Millipede, các chuyển động sẽ "hâm nóng" những điểm siêu nhỏ trên thiết bị này. Nanochip không sử dụng nhiệt. Các chuyển động sẽ thay đổi sự phân cực của các điểm siêu nhỏ. Nghĩa là Nanochip sử dụng cơ học thay cho nhiệt học của IBM. Bước tiến này cho phép dữ liệu được lưu chính xác hơn và tuổi thọ của con chip sẽ lâu dài hơn. 2.3_ Môi trường nôi bô: ̣ ̣ 2.3.1_ Môi trường nôi bộ là gi? ̣ ̀
  17. Là cac yêu tố và điêu kiên bên trong cua doanh nghiêp như: nguôn nhân lực, tai chinh, ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ nghiên cứu và phat triên,… . môi trường nôi bộ thể hiên cac măt manh yêu cua doanh ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ nghiêp, anh hưởng đên viêc hoan thanh muc tiêu và có thể kiêm soat no. ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ 2.3.2_ Cac yêu tố cua môi trường nôi bô: ́ ́ ̉ ̣ ̣ a) Nguôn nhân lực: ̀ Nguôn nhân lực là nguôn lực quan trong có ý nghia quyêt đinh đôi với sự tôn ̀ ̀ ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̀ tai và phat triên cua tố chức. Chât lượng nguôn nhân lực quyêt đinh chât lượng và ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ́ hiêu quả hoat đông cua tố chức. Thât vây, nhà quan trị tai gioi có kĩ năng kinh ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ nghiêm trong quan trị sẽ lam tôt vai trò người câm lai đưa tố chức đên muc tiêu đã ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ đinh với hiêu quả cao, nhà quan trị chủ yêu về năng lực, thiêu kinh nghiêm và vô ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ trach nhiêm có thể đây tôc chức đên bờ vực phá san. ́ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̀ b) Tai chinh: ́ Tài chính kế là một vấn đề quan trọng đối với doanh nghiệp. Vì vậy để xây dựng chiến lược cần xác định điểm mạnh và điểm yếu về tài chính. Các yếu tố tài chính thường làm thay đổi các chiến lược hiện tai cũng như việc thực hiện các mục tiêu khác của doanh nghiệp. Việc phân tích các chỉ số tài chính là phương pháp sử dụng nhiều nhất, để xác định điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức về đầu tư, tài chính và tiền lãi cổ phần. Khi phân tích tài chính cần xem xét các vấn đề sau:  Khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn.  Tỷ lệ vốn vay và cổ phần  Tình hình vay có thế chấp, khả năng tận dụng các chiến lược tài chính, thay thế như: cho thuê, bán hoặc cho thuê lại.  Vốn lưu động, tính linh hoạt của cơ cấu đầu tư.  Quy mô tài chính.  Chi phí vốn so với toàn ngành, so với đối thủ cạnh tranh. c) Marketing: Marketing là một quá trình xác định dự báo, thiết lập và thoã mãn các nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng đối với sản phẩm hay dịch vụ. Các vấn đề sau cần làm rõ v à xem xét đến hiệu quả của hoạt động marketing:  Các loại sản phẩm hay dịch vụcủa doanh nghiệp, mức đa dạng của sản phẩm, chu kỳ sống của sản phẩm, chất lượng và ấn tượng của sản phẩm.  Kênh phân phối: số lượng, phạn vi và mức độ kiểm soát.  Chiến lược về giá và tính linh động trong việc định giá. ̉ d) San xuât: ́ Sản xuất là một hoạt động chính yếu trong doanh nghiệp, nó gắn liền với việc tạo ra sản phẩm. Vgì vậy nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng đạt tới thành công của doanh nghiệp. Do đo, khi phân tích đến hoạt động sản xuất phải chú ý đến quá trình sản xuất, công suất may móc, thiết bị tồn kho, lượng lao động. Khi phân tích các yếu tố sản suất ta nên lưu ý các vấn đề sau:  Mức độ cung ứng nguyên vật liệu, quan hệ với người cung cấp hàng.
  18.  Sự bố trí các phương tiện sản xuất v à hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị.  Lợi thế do sản xuất quy mô lớn.  Hệ thống kiểm tra hàng tồn kho, chu kỳ lưu chuyển hàng tồn kho.  Các phường pháp kiểm tra tác nghiệp hữu hiệu, kiểm tra thiết bị, lập kế hoạch tiên độ mua hàng, kiểm tra chất lượng. ́ e) Văn hoa doanh nghiêp: ̣ Văn hoa doanh nghiêp là những chuân mực, giá trị có tinh truyên thông, những ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ hanh vi, nguyên tăc hay thủ thuc có tinh chât hinh thức mà moi thanh viên trong ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̀ doanh nghiêp phai tuân theo. ̣ ̉ Văn hoa doanh nghiêp được duy trì thông qua môt quá trinh xã hôi hoa, tức là ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ quá trinh người ta hoc tâp những giá trị và niêm tin cua tổ chức. ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ VD : Môt trong những yêu tố tao nên thanh công cua cac doanh nghiêp Nhât ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ Ban là phương thức giao duc và sử dung nhân viên. Nhân viên trong những doanh ̉ ́ ̣ ̣ nghiêp Nhât Ban có trinh độ chuyên môn cao trong đó có cả tiên si. Tuy vây khi ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̃ ̣ được nhân vao lam viêc trong môt doanh nghiêp họ vân phai trai qua quá trinh ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ̉ ̃ ̀ giang day bao gôm 2 giai đoan: giai đoan giao duc tông quat và giai đoan giao duc ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ chuyên môn. Trong giai đoan giao duc tông quat nhân viên sẽ được hoc về lich sử ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ doanh nghiêp, muc tiêu, phương châm lam viêc và nghiêp vu. Sau đó họ được giao ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ duc về tac phong lam viêc hay quan hệ đôi với đông nghiêp trong môi trường công ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ sở sao cho sôi đông và vui ve. Đây là quá trinh đao tao tinh tâp thê, người Nhât ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ không sợ nhân viên yêu khả năng mà sợ nhân viên không có tinh thân hợp tac và ́ ̀ ́ không hoa hợp được với mô trường chung. Trong môi trường hôi nhâp như hiên ̀ ̣ ̣ ̣ nay, văn hoa doanh nghiêp lai cang thể hiên rõ tinh chuyên nghiêp cua no. ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ BẤT TRẮC CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
  19. Khi nhận ra tổ chức phụ thuộc vào một hay nhiều yếu tố môi trường, thì nhà quản trị không thụ động đối phó mà tìm chiến lược làm giảm bớt sự lệ thuộc đó. Các biện pháp đó có thể sử dụng như sau: 3.1. Dùng đệm Nhằm giảm bớt những ảnh hưởng do môi trường gây ra, nhà quản trị có thể dùng đệm cho tổ chức chống với những ảnh hưởng môi trường từ phía đầu vào hoặc đầu ra. Ở phía đầu vào là tồn trữ vật tư để tránh những bất trắc do sự biến động giá cả; thực hiện phòng ngừa là thay thế những chi tiết dã tính trước hay đến kì hạn bảo trì, giồng như ta đem xe đi kiểm tra định kỳ và làm và làm dịch vụ dự phòng để tránh chi tiêu khi xe hư hỏng bất ngờ, hay tuyển nhân viên c ủa doanh nghiệp. Trường hợp đáng kể nhất là dùng những bản kiểm kê. Nếu như một tổ chức có thể tạo ra được những sản phẩm kiểm kê mà không hư hỏng thì công ty đ ạt được hiệu suất cao, sản xuất hàng hóa với tốc độ bất biến dù răng có những dao động của nhu cầu. VD : Chẳng hạn như cửa hàng sản xuất đồ chơi chỉ phân phối hàng cho những cửa hàng bán lẻ vào mùa thu để bán vào dịp trung thu. Dĩ nhiên hàng được sản xuất suốt năm, tồn kho và phân phối vào mùa thu. 3.2. San bằng: Tức là san đều ảnh hưởng của môi trường. VD : Các công ty điện thoại có giờ cao điểm từ 8 giờ sáng đến 5 giờ chiều của ngày làm việc vì giới kinh doanh sử dụng công ty điện thoại phải có đủ thiết bị để đáp ứng nhu cầu đó, nhưng vào giờ khác thì thiết bị lại ít hoặc không được dùng tới. Họ giải quyết bằng cách tính giá cao vào gờ cao điểm và giá rẻ vào các gờ khác. Các cửa hiệu bán quần áo, thường có doanh số bán thấp nhất vào dịp nghỉ hè, thực hiện bán giảm giá vào thời điểm đó. 3.3. Tiên đoán Là khả năng đoán trước những biến chuyển của môi và những ảnh hưởng của chúng đối với tổ chức. Tùy theo khả năng tiên đoán được những bất trắc. VD : Một người kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng nhà ở phải tiên đoán những biến đổi về nhu cầu để có thể có điều chỉnh kế hoạch xây dựng hầu đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. 3.4. Cấp hạn chế Nhiều khi nhà quản trị phải áp dụng biện pháp cấp hạn chế sản phẩm hay dịch vụ của tổ chức, tức là cấp phát chúng trên một căn cứ ưu tiên khi có nhu cầu vượt quá cung cấp. VD : Bệnh viện đôi khi phải cấp hạn chế giường bện trong trường hợp nguy cấp ngư thiên tai, động đất, lũ lụt…giường bệnh chỉ dành cho những ca nặng
  20. nhất. Bưu điện cũng dùng giải pháp này trong những dịp cao điểm đối với dịch vụ thư tín. Cấp hạn chế biểu thị cố gắng giảm thiểu sự bất trắc của môi trường bằng cách kiểm soát những nhu cầu quá cao. 3.5. Hợp đồng Nhà quản trị có thể dùng hợp đồng để giảm bớt bất trấc ở phía đầu vào cũng như đầu ra. VD : Khi ký hợp đồng mua bán vật tư và nguyên liệu một cách dài hạn, trường hợp công ty hàng không ký hợp động với các công ty xăng dầu hoặc các nhà chế biến thực phẩm ký hợp đồng với những nhà cung cấp ngũ cốc. Nhờ đó các công ty trên tránh được những bất trắc do biến động giá cả hoặc tạo nguồn tiêu thụ ổn định cho các nhà cung ứng. ̣ 3.6. Hôi nhâp̣ Thu hút những cá nhân hay tổ chức có thể là những mối de dọa t ừ môi trường cho tổ chức của họ. VD : Một doanh nghiệp bị những nhóm tiêu thụ công kích ,đã mời một vài nhân vật trội nhất của nhóm vào hội đồng quản trị của họ. Dĩ nhiên, những người được mời tham dự sẽ không thể nào công kích những quyết định mà chính họ tham gia làm ra. Những nhà quản trị các công ty có khó khăn về tài chính cũng thường mời ngân hàng vào trong hội đồng quản trị của họ, để dễ tiếp cận với thị trường tiền tệ. 3.7. Liên kết Đây là trường hợp những tổ chức hợp lại trong một hành động chung. Cách giả quyết này bao gồm những chiến thuạt như thỏa thuận phân chia thị trường, định giá, phân chia lãnh thổ địa lý, hợp chất, hoạt động chung và điều khiển chung. Những thỏa thuân có đi có lại, không viết ra, đôi khi bất hợp pháp và ̣ những giải quyết nhân nhượng có thể ổn định môi trường bất trắc. 3.8. Qua trung gian Nhà quản trị có thể sử dụng cá nhân hay tổ chức khác để giúp họ hoàn thành những kết quả thuận lợi. Cách thường dùng là vận động hành lang đ ể tìm kiếm những quyết định thuận lợi cho công việc của tổ chức. 3.9. Quảng cáo Là phương tiện quên thuộc nhất mà tổ chức sử dụng để quản trị môi trường. Những nhà quản trị tạo được những khác biệt giữa sản phẩm hay dịch vụ của họ với những công ty khác trong ý thức của khách hàng thì có thể ổn đ ịnh đ ược thị trường của họ và giảm thiều bất trắc. ̉ 3.10.Bao hiêm ̉ Chủ đông đề phong bât trăc rui ro băng canh mua bao hiêm cho tai san và hang ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ̀ hoa cua tổ chức hay yêu câu đôi tac phai có sự bao đam, bao lanh cua bên thứ 3 nao ́ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ̃ ̉ ̀ đó cung là biên phap hữu hiêu để phong ngừa bât trăc, chia sẽ rui ro… . ̃ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2