intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Môn: Quy hoạch tuyến tính

Chia sẻ: Tran Lala | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

228
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Gọi x1, x2, x3, x4 (m) lần lượt là số mét vải của loại áo A1, A2, A3, A4 cần phải sản xuất sao cho không bị động trong sản xuất và tổng doanh thu lớn nhất. Ta có điều kiện: x1, x2, x3, x4 ≥ 0. Tổng khối lượng nguyên liệu mỗi loại dự định sẽ sử dụng để sản xuất là: Vải M: 1,2 x1 + 1,8 x2 + 2,1 x3 + 2,5 x4 (m) Vải L: 2,0 x1 + 1,2 x2 + 1,5 x3 + 1,9 x4 (m) Cúc B: 12 x1 + 16 x2 + 10 x3 + 10 x4 (cái)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Môn: Quy hoạch tuyến tính

  1. Môn: Quy Hoạch Tuyến Tính Đề 2: Câu 1: Gọi x1, x2, x3, x4 (m) lần lượt là số mét vải của loại áo A 1, A2, A3, A4 cần phải sản xuất sao cho không bị động trong sản xuất và tổng doanh thu lớn nhất. Ta có điều kiện: x1, x2, x3, x4 ≥ 0. Tổng khối lượng nguyên liệu mỗi loại dự định sẽ sử dụng để sản xuất là: Vải M: 1,2 x1 + 1,8 x2 + 2,1 x3 + 2,5 x4 (m) Vải L: 2,0 x1 + 1,2 x2 + 1,5 x3 + 1,9 x4 (m) Cúc B: 12 x1 + 16 x2 + 10 x3 + 10 x4 (cái) Để không bị động trong sản xuất, ta có các điều kiện sau: 1,2 x1 + 1,8 x2 + 2,1 x3 + 2,5 x4 ≤ 2400 2,0 x1 + 1,2 x2 + 1,5 x3 + 1,9 x4 ≤ 1850 12 x1 + 16 x2 + 10 x3 + 10 x4 ≤ 14600 Tổng doanh thu theo dự kiến của xí nghiệp là: 620 x1 + 680 x2 + 590 x3 + 760 x4 (ngàn đồng) Để tổng doanh thu lớn nhất ta có điều kiện sau: 620 x1 + 680 x2 + 590 x3 + 760 x4 → max Vậy mô hình toán học của bài toán là bài toán quy hoạch tuyến tính sau: 620 x1 + 680 x2 + 590 x3 + 760 x4 → max 1,2 x1 + 1,8 x2 + 2,1 x3 + 2,5 x4 ≤ 2400 2,0 x1 + 1,2 x2 + 1,5 x3 + 1,9 x4 ≤ 1850 12 x1 + 16 x2 + 10 x3 + 10 x4 ≤ 14600 x1, x2, x3, x4 ≥ 0 Trang: 1
  2. Câu 2: Gọi x1, x2, x3 (kg) lần lượt là khối lượng sản phẩm P1, P2, P3 sao cho tổng doanh thu lớn nhất và quá trình sản xuất không bị động. Ta có điều kiện: x1, x2, x3 ≥ 0. x2 ≥ 380 Tổng khối lượng nguyên liệu mỗi loại dự định sẽ sử dụng để sản xuất là: M1: 1,2 x1 + 1,8 x2 + 3 x3 (kg) M2: 1,5 x1 + 2,2 x2 + 3 x3 (bao) Để không bị động trong sản xuất, ta có điều kiện sau: 1,2 x1 + 1,8 x2 + 3 x3 ≤ 1850 1,5 x1 + 2,2 x2 + 3 x3 ≤ 2815 Tổng dự kiến doanh thu của doanh nghiệp là: 255 x1 + 310 x2 + 415 x3 (ngàn đồng) Để tổng doanh thu lớn nhất ta có điều kiện sau: 255 x1 + 310 x2 + 415 x3 → max Vậy mô hình toán học của bài toán quy hoạch tuyến tính là: 255 x1 + 310 x2 + 415 x3 → max 1,2 x1 + 1,8 x2 + 3 x3 ≤ 1850 1,5 x1 + 2,2 x2 + 3 x3 ≤ 2815 x2 ≥ 380 x1, x2, x3 ≥ 0. Trang: 2
  3. Câu 3: Gọi x1, x2, x3 (g) lần lượt là khối lượng thức ăn A, B, C cần phải mua cho m ỗi con gia súc. Ta có điều kiện: x1, x2, x3 ≥ 0. Tổng khối lượng các chất dinh dưỡng có thể có trong các loại thức ăn sẽ mua: Protit: 1 x1 + 2 x2 + 3 x3 (g) Gluxit: 3 x1 + 4 x2 + 2 x3 (g) Khoáng: 0,2 x1 + 0,1 x2 + 0,3 x3 (g) Để đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu mỗi ngày ta có điều kiện: 1 x1 + 2 x2 + 3 x3 ≥ 90 3 x1 + 4 x2 + 2 x3 ≥ 130 0,2 x1 + 0,1 x2 + 0,3 x3 ≥ 20 Tổng số tiền chi cho mua thức ăn là: 3 x1 + 4 x2 + 5 x3 (ngàn đồng) Để tổng số tiền chi cho mua thức ăn ít nhất ta có điều kiện sau: 3 x1 + 4 x2 + 5 x3 → min Vậy mô hình toán học của bài toán là: 3 x1 + 4 x2 + 5 x3 → min 1 x1 + 2 x2 + 3 x3 ≥ 90 3 x1 + 4 x2 + 2 x3 ≥ 130 0,2 x1 + 0,1 x2 + 0,3 x3 ≥ 20 x1, x2, x3 ≥ 0. Trang: 3
  4. Câu 4: Gọi x1, x2, x3, x4 (kg) lần lượt là khối lượng thức ăn F 1, F2, F3, F4 cần phải mua sao cho tổng chi phí mua là thấp nhất nhưng vẫn đ ảm b ảo ch ất dinh d ưỡng cho gia súc phát triển. Ta có điều kiện: x1, x2, x3, x4 ≥ 0. N1: 0,32 x1 + 0,15 x2 + 0,25 x3 + 0,38 x4 (kg) N2 : 0,2 x1 + 0,3 x2 + 0,15 x3 (kg) N3 : 0,15 x1 + 0,24 x3 + 0,25 x4 (kg) Để gia súc phát triển bình thường và tổng chi phí th ức ăn th ấp nh ất, ta có các điều kiện sau: 1,5 ≤ 0,32 x1 + 0,15 x2 + 0,25 x3 + 0,38 x4 ≤ 3 0,2 x1 + 0,3 x2 + 0,15 x3 ≤ 2,4 0,15 x1 + 0,24 x3 + 0,25 x4 ≥ 1,2 Giá thành của thức ăn gia súc là: 18 x1 + 19 x2 + 22 x3 + 24 x4 (ngàn đồng) Để mua thức ăn gia súc sao cho tổng chi phí mua là th ấp nh ất nh ưng v ẫn đ ảm bảo chất dinh dưỡng cho gia súc phát triển: 18 x1 + 19 x2 + 22 x3 + 24 x4 → min Vậy mô hình toán học của bài toán là: 18 x1 + 19 x2 + 22 x3 + 24 x4 → min 0,32 x1 + 0,15 x2 + 0,25 x3 + 0,38 x4 ≥ 1,5 0,32 x1 + 0,15 x2 + 0,25 x3 + 0,38 x4 ≤ 3 0,2 x1 + 0,3 x2 + 0,15 x3 ≤ 2,4 0,15 x1 + 0,24 x3 + 0,25 x4 ≥ 1,2 x1, x2, x3, x4 ≥ 0. Trang: 4
  5. Câu 5: Gọi x1, x2, x3 (chuyến xe) lần lượt là số chuyến xe T 1, T2, T3 cần phải chở để san lấp 1 ao cá. Ta có điều kiện: x1, x2, x3 ≥ 0. Tổng khối lượng đất đá mà mỗi xe phải chở để đáp ứng nhu cầu công việc: Đất: 8 x1 + 14 x2 + 18 x3 (m3) Đá: 60 x1 + 100 x2 + 0 x3 (viên) Để đáp ứng nhu cầu san lấp 1 cái ao ta có điều kiện sau: 8 x1 + 14 x2 + 18 x3 = 648 60 x1 + 100 x2 + 0 x3 = 2100 Số tiền phải trả cho số lần vận chuyển để lấp cái ao: 800 x1 + 1100 x2 + 1350 x3 (ngàn đồng) Để tổng chi phí vận chuyển thấp nhất ta có điều kiện sau: 800 x1 + 1100 x2 + 1350 x3 → min Vậy mô hình toán học của bài toán là: 800 x1 + 1100 x2 + 1350 x3 → min 8 x1 + 14 x2 + 18 x3 = 648 60 x1 + 100 x2 = 2100 x1, x2, x3 ≥ 0. Trang: 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2