intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Móng cọc

Chia sẻ: Nguyen Duy Tuyen | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

401
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Móng cọc trình bày dữ liệu tính toán, kiểm tra móng cọc làm việc đài thấp, xác định sức chịu tải của cọc Pc, cọc bê tông cốt thép, cọc khoan nhồi, barrette, chọn số cọc và bố trí cọc, kiểm tra sức chịu tải của cọc, kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc khối móng quy ước, kiểm tra độ lún của cọc, kiểm tra chuyển vị ngang của cọc, tiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài, tính nội lực và bố trí cốt thép, một số vấn đề thi công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Móng cọc

  1. MÓNG CỌC 1. Dữ liệu tính toán 2. Kiểm tra móng cọc làm việc đài thấp E≥H B = h: chiều cao dài cọc F.S = 3 (áp lực sau đài chưa đạt trạng thái bị động) γ : dung trọng của đất từ dáy đài đến mặt đất b: cạnh của đáy đài theo phương vuông góc với H E: mođul đang hồi của đất : ứng suất theo phương ngang k: hệ số áp lực theo phương ngang ka: hệ số áp lực theo phương ngang chủ động kp: hệ số áp lực theo phương ngang bị động 3. Xác định sức chịu tải của cọc Pc Cọc bê tông cốt thép Theo vật liệu làm cọc ϕ: hệ số ảnh hưởng bởi độ mảnh của cọc Rb: cường độ chịu nén cho phép của bê tông Ra: cường độ chịu kéo cho phép của thép Ab: diện tích tiết diện ngang của bê tông trong cọc Aa: diện tích tiết diện ngang của thép trong cọc ϕ: hệ số vật liệu: có 2 cách xác định Tra bảng: r: bán kính cọc tròn hay cạnh cọc vuông d: cạnh ngắn của tiết diện chữ nhật Tính toán: b: cạnh của cọc vuông dp: đường kinh tương đương υ,µ: hệ số phụ thuộc vào hình thức liên kết của 2 đầu thanh Theo đất nền
  2. Theo chỉ tiêu cường độ đất nền (chỉ tiêu cơ học, phương pháp tĩnh học) (c,ϕ) As: diện tích phần cọc tiếp xúc với đất = u×l u: chu vi của tiết diện cọc l: chiều dài của cọc Ap: diện tích tiết diện ngang của cọc qp: cường độ chịu tải mũi fs: hệ số ma sát hông : ứng suất hữu hiệu theo phương ngang tại giữa mỗi lớp đất thứ i FSs = (1,5÷2) hệ số an toàn phần hông FSp = (2÷3) hệ số an toàn phần mũi Độ Chiề Độ sâu u dày c ϕ Lớp sâu giữa sinϕ tanϕ ks (kPa (kPa li (kPa) (°) (kPa) đất (m) lớp ) ) kN/m (m) (m) 1 2 Theo chỉ tiêu cơ lý (chỉ tiêu vật lý, phương pháp thống kê tra bảng) : thành phần chịu mũi mR: tra bảng Ap: diện tích tiết diện ngang của mũi qp: tra bảng (cường độ chịu tải phần mũi) : thành phần chịu hông u: chu vi của tiết diện cọc Mf: hệ số của phần ma sát (tra bảng) Fsi: hệ số ma sát của lớp thứ i (tra bảng) li: chiều dài của phần cọc tiếp xúc với đất lớp thứ i ⇒ ktc = Độ Độ fsi Lớp li sâu sâu mf (T/m2 mffsili đất (m) (m) tb ) 1 2
  3. Cọc khoan nhồi, barrette Theo vật liệu làm cọc ; Ru ≤ 6Mpa: khi đổ bê tông dưới nước, bùn ; Ru ≤ 7Mpa: khi đổ bê tông trong hố khoan khô R: mác thiết kế của bê tông Ran: cường độ chịu kéo tính toán cho phép của cốt thép Ru: cường độ chịu kéo tính toán cho phép của bê tông ∅ > 28mm, ; Ran ≤ 200 Mpa ∅ < 28mm, ; Ran ≤ 200 Mpa Ab: diện tích tiết diện ngang của bê tông trong cọc Aa: diện tích tiết diện ngang của cốt thép trong cọc Rc: cường độ tính toán của thép (giới hạn chảy của thép) Theo điều kiện đất nền (205-1998) m: hệ số điều kiện làm việc mr, mf: hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc và bên hông cọc fsi: lực ma sát đơn vị giữa đất và cọc qp: cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc Đất dính: qp tra bảng Đất rời: qp tinh theo công thức: : cọc khoan nhồi, barrette : cọc ống giữ nguyên nhân : trọng lượng riêng của đất dưới mũi cọc γ : trọng lượng riêng của đất trên mũi cọc Theo thí nghiệm SPT (xuyên tiêu chuẩn) Na: chỉ số SPT của đất dưới mũi cọc Ns: chỉ số SPT của lớp đất rời bên thân cọc Nc: chỉ số SPT của lớp đất dính bên thân cọc Ls: chiều dài đoạn cọc nằm trong đất rời (m) Lc: chiều dài đoạn cọc nằm trong đất dính (m) u: chu vi tiết diện cọc α: phụ thuộc vào phương pháp thi công ( cọc BTCT thi công bằng phương pháp đóng α = 30) 4. Chọn số cọc và bố trí cọc S ố cọ c β = 1,2 ÷ 1,6
  4. 5. Kiểm tra sức chịu tải của cọc (trọng lượng đài cọc) (n = 1,1) Kiểm tra sức chịu tải của cọc lam việc trong nhóm Hệ số nhóm: K n1: số hàng cọc n2: số cọc trong một hàng d: đường kính hay cạnh cọc s: khoảng cách giữa các cọc nc: số cọc 6. Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc khối móng quy ước Df: chiều cao từ mũi cọc đến mặt đất b0 = bqu = Bqu 7. Kiểm tra độ lún của cọc S < Sgh 8. Kiểm tra chuyển vị ngang của cọc Tính toán cọc chuyển vị ngang Kiểm tra chuyển vị cho phép
  5. Q < Png (Png: sức chịu tải ngang của cọc) ∆ ng = 1cm: chuyển vị tại đầu cho phép EJ: độ cứng của cọc β = 0,65: khi cọc đóng trong đất sét β = 1,2: khi cọc đóng trong đất cát l0 = 0,7d: d(cm): cạnh của cọc hay đường kính của cọc 9. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài Pxt ≤ Pcx Pxt: tổng phản lực của những cọc nằm ngoài thap xuyên ở phia nguy hiểm nhât Pcx = 0,75RkStx 10. Tính nội lực và bố trí cốt thép Tính moment: dầm công xôn, ngàm tại mép cột lực tác dụng lên dầm là phản l ự c đ ầu c ọ c 11. Một số vấn đề thi công Tính móc cẩu để vận chuyển Nếu cọc đóng thì chọn búa đóng E ≥ 25Pc E: năng lượng búa đóng Q: trọng lượng búa Pc: sức chịu tải của cọc q: trọng lượng cọc Thực tế chọn máy ép tải trọng gấp 2 lần ptt của cọc Tính độ chổi thiết kế k: hệ số đồng nhất (= 0.7) m: hệ số điều kiện làm việc (= 0,9 ÷ 1,0) Ps: sức chịu tải cọc đơn theo diều kiện đất nền Ap: diện tích tiết diện ngang của cọc q: trọng lượng cọc Q: trọng lượng búa (thường chọn 1 ÷ 1,25) h: chiều cao rơi búa Cọc BTCT: n = 15 kG/cm2 Cọc gỗ không mũi: n = 10 kG/cm2 Độ chối thực tế là độ lún trung bình của 10 nhát búa cuối cùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2