intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số bàn luận về thuật ngữ đo đạc và bản đồ

Chia sẻ: ViJakarta2711 ViJakarta2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

40
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài viết này tác giả phân tích một số bất cập trong việc sử dụng các thuật ngữ trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ, từ đó đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền để tìm ra hướng giải quyết để chuẩn hóa các thuật ngữ chưa được thống nhất này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số bàn luận về thuật ngữ đo đạc và bản đồ

  1. Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2012 118 MỘT SỐ BÀN LUẬN VỀ THUẬT NGỮ ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ KS. Lê Văn Thái Khoa Kỹ thuật hạ tầng đô thị, trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: trong bài báo này tác giả phân tích một số bất cập trong việc sử dụng các thuật ngữ trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ, từ đó đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền để tìm ra hướng giải quyết để chuẩn hóa các thuật ngữ chưa được thống nhất này. 1. Đặt vấn đề Ngày nay chúng ta biết khá rõ lịch sử phát Lĩnh vực trắc địa và bản đồ triển của TĐ&BĐ thông qua các tư liệu khảo (TĐ&BĐ) là ngành khoa học xuất hiện rất cổ học và bản đồ học. Người ta tìm thấy sớm từ nhu cầu của thực tế cuộc sống con những khoanh vùng chiếm hữu đất làm nông người. Do có xuất xứ từ xa xưa, trên những nghiệp ngay từ cuối thời đồ đá mới. Vào vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới nên khoảng 3.000 năm trước Công nguyên, việc những thuật ngữ dùng trong TĐ&BĐ hiện phân chia và chiếm hữu đất đai ở Ai Cập đã nay cũng có nguồn gốc từ nhiều thứ tiếng hình thành. Hàng năm, sau các trận lũ của khác nhau: Hi Lạp, Anh, Nga, Trung sông Nin, người ta phải xác định lại ranh Quốc… Mặt khác, việc ứng dụng công nghệ giới chiếm hữu lãnh thổ. Chính điều đó đã thông tin vào lĩnh vực TĐ&BĐ đã tạo nên thúc đẩy con người sáng tạo ra các dụng cụ bước ngoặt về công nghệ, tạo ra những dạng và phương pháp thích hợp để đo đạc phân sản phẩm vô cùng phong phú và được ứng chia đất. Thuật ngữ “trắc địa” tức “phân chia dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời đất đai” được ra đời từ đấy. Sau Ai Cập đến sống xã hội - kinh tế - kỹ thuật và an ninh nền Văn Minh của Hy Lạp cổ đại, khoảng quốc phòng. Tuy nhiên, những thuật ngữ này thế kỷ thứ VI trước Công Nguyên, Người Hy chưa có sự thống nhất cao trong các ý kiến Lạp đã đề ra thuyết trái đất là một khối cầu. của các nhà chuyên môn và cũng chưa có Vào thế kỷ thứ III trước công nguyên con quy định sử dụng bằng văn bản của các cơ người đã dùng các phương pháp đo đạc để quan có thẩm quyền nên gây sự hiểu nhầm xác định độ dài của cung kinh tuyến và đưa cho người học và gây nhiều khó khăn cho ra kích thước gần đúng của quả đất. Bản đồ đơn vị hoạt động ở lĩnh vực này. đầu tiên đã được nhà thiên văn học Teleme Mục tiêu của bài báo này là đánh giá vẽ vào thế kỷ thứ II sau công nguyên. những mâu thuẫn trong việc sử dụng thuật Thế kỷ thứ XVI, nhà bản đồ học Mecartor đã ngữ trắc địa bản đồ, từ đó đưa ra biện pháp tìm ra phép chiếu phương vị ngang đồng góc sử dụng tốt hơn, góp phần xây dựng một hệ để vẽ bản đồ. Thế kỷ XVII, nhà bác học thống ngôn ngữ đo đạc thống nhất. Lambert đo được độ dài kinh tuyến qua Pari 2. Lược sử ngành TĐ&BĐ trên thế giới và và đặt ra đơn vị độ dài đo là mét. Thế kỷ ở Việt Nam XIX, nhà toán học Gauss tìm ra phương a. Lược sử TĐ&BĐ trên thế giới pháp chiếu bản đồ mới.
  2. Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2012 119 Trong những thập kỷ gần đây, những chiến thành công, nhà nước Việt Nam ra đời thành tựu mới về khoa học kỹ thuật đã làm năm 1959 đánh dấu một bước trưởng thành cho khoa học TĐ&BĐ có những bước phát của ngành trắc địa Việt Nam. triển mạnh: Kỹ thuật thăm dò từ xa (viễn 3. Một số vấn đề trong việc sử dụng thuật thám) đã cho phép thành lập bản đồ từ ảnh ngữ đo đạc bản đồ máy bay, ảnh vệ tinh. Nhiều nước công Sự phong phú về vốn thuật ngữ từ cổ nghiệp phát triển đã chế tạo ra nhiều máy cho tới hiện đại, từ các nước có chữ Latinh trắc địa có kích cỡ nhỏ, nhiều tính năng, có đến các nước có chữ không tự dạng Latinh. độ chính xác cao, sử dụng máy tính điện tử Đồng thời, với việc ứng dụng công nghệ mới vào việc giải các bài toán trắc địa có khối và lĩnh vực TĐ&BĐ trong những năm gần lượng lớn … là những thành tựu mới nhất đây, đã làm xuất hiện hàng loạt những thuật của khoa học áp dụng trong TĐ&BĐ. ngữ mới. Ví dụ: Bản đồ số, bản đồ chuyển b. Lược sử TĐ&BĐ ở Việt Nam động, trái đất số, hệ thống thông tin địa lý, địa Sự phát triển của ngành TĐ&BĐ ở tin học, ảnh vệ tinh, mô hình số độ cao, siêu Việt Nam đã có từ rất lâu. Nhân dân ta từ dữ liệu… Những thuật ngữ này cũng chưa có thuở xưa đã áp dụng kiến thức trắc địa và kỹ sự thống nhất cao trong các ý kiến của các thuật đo đạc để xây thành Cổ Loa xoáy trôn nhà chuyên môn và cũng chưa có quy định sử ốc và sau đó xây dựng kinh đô Thăng Long, dụng bằng văn bản của các cơ quan có thẩm đào kênh nhà Lê (Tiền Lê)… Đặc biệt dưới quyền. Ví dụ: Khái niệm về digital map được thời nhà Lê, năm 1467, vua Lê Thánh Tông biểu hiện bằng các thuật ngữ tiếng Việt: Bản đã cho người đi khảo sát núi sông để thành đồ số, bản đồ dạng số, bản đồ số hóa, bản đồ lập bản đồ nước Đại Việt thời Hồng Đức. kĩ thuật số… Khái niệm baseline được biểu Đây là tư liệu quý về quản lý lãnh thổ, địa hiện bằng các thuật ngữ tiếng việt: cạnh đáy, chính, trắc địa, bản đồ tạo nên lịch sử 500 vectơ không gian… Bản chú giải trong bản năm của ngành. đồ được sử dụng với các thuật ngữ: Chỉ dẫn, Đầu thế kỷ XX, sau khi thôn tính và giải thích, chú dẫn… Khái niệm Geodatabase lập nền đô hộ, Pháp đã tiến hành công tác đo được biểu hiện bằng các thuật ngữ: Cơ sở dữ vẽ cho toàn bộ Đông Dương nhằm mục đích liệu địa lí, cơ sở dữ liệu thông tin địa lí, cơ sở khai thác tối đa cho vùng đất này. Việc đo dữ liệu nền địa lí, cơ sở dữ liệu nền thông tin đạc được tiến hành có tổ chức, áp dụng các địa lí; Máy để đo độ cao được gọi là: Máy phương pháp đo khoa học và các máy móc thủy chuẩn, máy thủy bình… Đường bình độ có chất lượng cao. Những bản đồ số, hồ sơ còn được gọi là: Đường đồng mức, đường còn lưu trữ nói lên điều đó. Hiện nay những đẳng cao, vòng cao độ… bản đồ, những số liệu đo đạc từ trước năm Lưới khống chế đo đạc về tọa độ 1945 vẫn còn được dùng trong một số được gọi là lưới khống chế mặt phẳng, lưới ngành. khống chế mặt bằng. Trong thời kháng chiến chống Pháp Thuật ngữ trắc địa từ lâu đã được các (1646-1954) công tác trắc địa chủ yếu phục nhà chuyên môn sử dụng tương đối phổ biến vụ cho mục đích quân sự như: Trắc địa pháo trong công tác chuyên môn (Lưới khống chế binh, công binh, trinh sát… Sau cuộc kháng trắc địa, trắc địa mỏ, trắc địa công trình, trắc
  3. Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2012 120 địa ảnh, trắc địa địa hình, điểm khống chế dạng của đối tượng. Phần lớn các văn bản trắc địa…). Cũng như đặt tên cho các cơ thiết kế kĩ thuật của đơn vị thi công thường quan hoạt động trong lĩnh vực này (Liên không sử dụng đúng thuật ngữ này và diễn tả đoàn trắc địa địa hình, Công ty trắc địa bản bằng cách diễn giải: “lựa chọn, lấy, bỏ”; đồ số 3, Xí nghiệp liên hiệp trắc địa và bản “tổng hợp, lấy bỏ” (quy định về thành lập đồ, Khoa trắc địa, Bộ môn trắc địa ảnh…). bản đồ hiện trạng sử dụng đất.) Trong những năm gần đây thuật ngữ này đã Tờ bản đồ in trên giấy (tờ in) được bị các nhà chuyên môn thay thế bằng thuật gọi là bản in (trùng với bản in là bản kẽm sử ngữ đo đạc (lưới đo đạc, điểm đo đạc cơ sở, dụng để in trên máy in offset). đo đạc địa chính, Bộ môn Đo ảnh và Viễn Có những thuật ngữ do tự bản thân người thám, Công ty Đo đạc ảnh Địa hình, Công ty viết tài liệu dịch từ các tài liệu nước ngoài, Đo đạc Địa chính và Công trình…). mỗi tác giả hiểu vấn đề theo cách riêng, do Tuy vậy ngay trong cùng một hệ đó có rất nhiều cách gọi khác nhau. Từ đó, thống văn bản, hệ thống tổ chức cũng không cũng nãy sinh ra những cách hiểu khác nhau có cách gọi thống nhất theo một nguyên tắc của cùng một công việc thực hiện nhưng nhất định. Ví dụ: Xí nghiệp Trắc địa bản đồ bằng những phương tiện khác nhau. (thuộc công ty đo đạc ảnh địa hình, công ty Hiện nay để thực hiện những công đo đạc địa chính và công trình), Trung tâm việc trong ngành TĐ&BĐ có thể thực hiện dịch vụ Tư liệu TĐ&BĐ (thuộc trung tâm dữ theo hai phương pháp (thường gọi là công liệu TĐ&BĐ)… nghệ truyền thống và công nghệ số hoặc Thuật ngữ TĐ&BĐ cũng thường công nghệ tin học); do có đặc thù mỗi công được nhiều cơ quan, địa phương chuyển nghệ, mà kết quả của một số bước công nghệ thành Đo đạc và Bản đồ. Ví dụ: Phòng Quản giống nhau cho ra kết quả khác nhau. Vì lí ĐĐ&BĐ, Trung tâm ĐĐ&BĐ, Xí nghiệp vậy, nếu không sử dụng bằng thuật ngữ phù ĐĐ&BĐ, thông tin ĐĐ&BĐ, hệ thống hợp sẽ khó phân biệt được đó là dạng sản ĐĐ&BĐ… phẩm của công nghệ nào. Ví dụ: Trong biên Có nhiều thuật ngữ về những khái vẽ bản đồ tỉ lệ lớn thành bản đồ tỉ lệ nhỏ hơn niệm, sản phẩm được sử dụng trong các văn ở công nghệ truyền thống thường được gọi bản quy phạm pháp luật, thiết kế kỹ thuật, là liên biên bản đồ. Tuy nhiên, trong công giáo trình giảng dạy, tài liệu kĩ thuật… chưa nghệ số, thuật ngữ này không còn phù hợp. chuẩn xác. Ví dụ: Khái niệm về tổng quát Thông thường, trong các văn bản quy hóa (generalization): Một số tài liệu chuyên phạm pháp luật có kèm theo nội dung giải môn sử dụng thuật ngữ khái quát hóa (đo vẽ thích một số từ ngữ nhưng với số lượng rất ít địa hình – NXB Đại học Quốc gia, 2001; và lời giải thích rất ngắn gọn và được hiểu là Bản đồ học – NXB đại học quốc gia, 2006). những thuật ngữ này chỉ phục vụ cho việc Cách gọi như vậy chưa bao quát hết ý nghĩa những khái niệm được nêu trong văn bản đó. của nội dung công việc bao gồm hai phần: Thậm chí, trong cùng một văn bản cũng có Lựa chọn các yếu tố cần thiết và bỏ đi các những thuật ngữ sử dụng không thống nhất. yếu tố không cần thiết, khái quát hóa bản đồ Do đó, gây nhiều khó khăn cho người đọc. về hệ thống phân loại, đơn giản hóa hình
  4. Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2012 121 Đối với tên gọi các loại máy móc, quản lý, cán bộ kĩ thuật gặp nhiều khó khăn, phương pháp đo đạc, hạng mục công việc, lúng túng khi soạn thảo các văn bản hoặc lập văn bản tài liệu … cũng có nhiều trường hợp thiết kế, luận chứng kinh tế - kĩ thuật. Do sử dụng khác nhau do thói quen của từng vậy, đã gây ra nhiều khó khăn trong công tác ngành, từng địa phương. quản lý, kĩ thuật. Ví dụ: Tập bản đồ – Atlat – Atlas; 4. Kết Luận Chú thích – Chú dẫn – Chỉ dẫn – Giải thích; Tóm lại, thuật ngữ TĐ&BĐ đóng một Đường đẳng cao – Đường đồng mức – Vòng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống cao độ – Đường bình độ; Trắc địa – Trắc kinh tế xã hội của con người. Nếu các thuật đạc; Máy thủy bình – Máy thủy chuẩn – ngữ không có tính thống nhất, sẽ gây ra cho Máy đo độ cao. người tiếp cận những cách hiểu khác nhau Trước đây các bản đồ trong sách giáo tạo nên hiểu nhầm, và gây nhiều khó khăn khoa do NXB Giáo dục xuất bản gọi là sơ đồ, cho công tác quản lý, kĩ thuật, dẫn đến thực hiện nay quy định gọi là lược đồ. Một số quy thi vấn đề mâu thuẫn với nhau. định mới đã thay cách gọi Bản đồ địa hình Vì vậy yêu cầu đặt ra đối với các nhà nhà nước – Bản đồ địa hình quốc gia, Điểm quản lý là cần xây dựng một hệ thống các tọa độ Nhà nước – Điểm tọa độ Quốc gia… quy định bằng văn bản của các cơ quan có Thực tế hiện nay, số lượng sách thẩm quyền có tính thống nhất cao trong lĩnh chuyên ngành TĐ&BĐ được xuất bản rất ít vực đo đạc và bản đồ. Để làm được điều này vì các lí do: Thiếu người biên soạn, thiếu cần có sự phối hợp giữa các chuyên gia, nhà kinh phí, vấn đề bản quyền… Mặt khác, mặc khoa học và các cơ quan ban hành luật. Mặt dù mạng internet đã có tốc độ phát triển rất khác cần có cơ chế thực thi, bắt buộc mọi nhanh nhưng các tài liệu chuyên ngành về người phải tuân thủ thực hiện. Có như vậy ĐĐ&BĐ được đăng tải còn rất ít, nhất là các mới đảm bảo sự thống nhất trong hệ thống tài liệu về tiếng Việt. Chính vì vậy, việc phổ văn bản đo đạc và bản đồ để thuận lợi cho biến các kiến thức chuyên ngành một cách công tác chỉ đạo điều hành, quản lý xã hội và rộng rãi còn nhiều hạn chế; rất nhiều cán bộ công tác quy hoạch, kế hoạch. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Trọng San. Giáo trình đo đạc địa chính. NXB Hà Nội. 2006. [2] Trần Đức Thanh. Đo vẽ địa hình. NXB đại học quốc gia Hà Nội. 2001. [3] Nguyễn Tấn Lộc. Trắc địa đại cương. NXB đại học quốc gia TP.HCM. [4] TS Triệu Văn Hiến. Bản Đồ Học. NXB đại học Mỏ Địa chất. 1992. [5] Nhịp cầu bạn đọc. Tạp chí Tài nguyên & Môi trường. Trang 48 - 49. (15). 2012 [6] PGS.TS Võ Chí Mỹ. Từ điển Kỹ thuật Trắc địa Bản đồ Anh – Việt. NXB Bản Đồ. 2008 [7] https://sites.google.com/site/buimanhhungvfu/home/gps-va-ban-do-so [8] http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=38&ID=121 434&Code=ULOK121434
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2