intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số cầu trục và cần trục thông dụng

Chia sẻ: Tieu Lac | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

583
lượt xem
146
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CẦU TRỤC VÀ CẦN TRỤC THÔNG DỤNG 1. CẦU TRỤC (cầu lăn) 1. Đại cương 2. Dầm cầu lăn 3. Cơ cấu dẫn động và các phương án bố trí 4. Xe lăn và các phương án bố trí 2. CẦN TRỤC QUAY TĨNH TẠI 1. Khái quát chung 2. Cần trục cột quay 3. Cần trục cột cố định Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1 1. CẦU TRỤC (cầu lăn) 1. Đại cương ạ g 1.1. Khái niệm - Cầu trục là tên gọi chung của máy trục chuyển động trên hai đường ray cố định trên kết cấu kim loại hoặc...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số cầu trục và cần trục thông dụng

  1. CẦU TRỤC VÀ CẦN TRỤC THÔNG DỤNG 1. CẦU TRỤC (cầu lăn) 1. Đại cương 2. Dầm cầu lăn 3. Cơ cấu dẫn động và các phương án bố trí 4. Xe lăn và các phương án bố trí 2. CẦN TRỤC QUAY TĨNH TẠI 1. Khái quát chung 2. Cần trục cột quay 3. Cần trục cột cố định Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1
  2. 1. CẦU TRỤC (cầu lăn) 1. Đại cương ạ g 1.1. Khái niệm - Cầu trục là tên gọi chung của máy trục chuyển động trên z hai đường ray cố định trên kết cấu kim loại hoặc tường cao để x vận chuyển các vật phẩm trong khoảng không ( g g (khẩu độ) g ộ) giữa hai đường ray đó. y - Các cơ cấu của cầu trục đảm bảo 3 chuyển động: + Nâng hạ vật phẩm; + Di chuyển xe con; + Di chuyển cả cầu trục. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 2
  3. 1.2. Đặc điểm chung về cầu trục - Cầu trục có phạm vi hoạt động khá rộng, lại được bố trí trên cao không chiếm chỗ mặt bằng nên được sử dụng rất rộng rãi trong ế ỗ ằ ấ các nhà máy, phân xưởng, nhà kho để nâng hạ hàng hoá với lưu lượng lớn lớn. - Tải trọng nâng: Q = 1 ÷ 500 tấn; - Khẩu độ: Lmax = 32m; - Chiều cao nâng: Hmax = 16m; - Vận tốc nâng vật: Vn = 2 ÷ 40 m/min; - Vận tốc di chuyển xe con: Vxmax = 60m/min; - Vận tốc di chuyển cầu trục: Vcmax =120m/min =120m/min. Cầu trục có Q > 10 tấn thường được trang bị hai hoặc ba cơ cấu nâng, gồm một cơ cấu nâng chính và một hoặc hai cơ cấu nâng phụ, được kí hiệu: 15/3 t; 20/5 t; 150/20/5 t;… Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 3
  4. 1.3. Phân loại cầu trục * Theo phương thức dẫn động của cơ p g ộ g * Theo cách tựa của dầm cầu lăn lên cấu nâng: đường ray di chuyển: - Cầu trục dẫn động bằng tay; + Cầu trục tựa; - Cầu trục dẫn động bằng động cơ điện. + Cầu trục treo. * Theo cách mang tải: * Theo cách bố trí cơ cấu di chuyển, - Cầu trục móc; cầu trục đựoc phân thành: - Cầu trục gầu ngoạm; + Cầu trục dẫn động chung; - Cầu trục nam châm điện (cầu trục điện + Cầu trục dẫn động riêng. từ). * Theo kết cấu của dầm: * Theo cách bố trí bộ phận điều khiển, ố ề ể - Cầu trục dầm đơn; cầu trục đựoc phân thành: - Cầu trục dầm kép; + Cầu trục điều khiển trên ca bin; - Cầu trục dầm hộp; p + Cầ t Cầu trục điề khiể dưới đất. điều khiển d ới đất - Cầu trục dầm dàn. * Theo công dụng: * Theo dạng xe con: + Cầu trục có công dụng chung; + Cầu trục dùng xe con; + Cầu trục chuyên dùng. + Cầu trục dùng palăng điện. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 4
  5. Kết cấu điển hình của cầu trục (dẫn động bằng điện, dầm kép). 1- dầm chính; 2- dầm cuối; 3- bánh xe di chuyển; 4- cơ cấu di chuyển cầu; 5- đường ray; 6- xe con; 7- cơ cấu nâng chính; 8- cơ cấu nâng phụ; 9- cơ cấu di chuyển xe con; 10- bộ góp điện; 11- ca bin; 12- đường dây điện; 13- đường lăn. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 5
  6. 2. Dầm cầu lăn Dầm cầu lăn là một kết cấu kim loại có dạng dầm cầu dùng để đỡ các loại cơ cấu khác của cầu trục. Gồm: dầm đơn và dầm kép. 2.1. Dầm đơn - Dầm đơn là dầm mà phần chịu tải của kết cấu kim loại do một dầm (chữ I, chữ T ngược) đảm nhiệm, xe lăn được di chuyển theo gờ dưới ể của nó; - Dầm đơn có kết cấu đơn ầ ế ấ giản, trọng lượng và kích thước nhỏ. -Tải trọng nâng: Q = (1 ÷ 5)t. - Khẩu độ: L = (5 ÷ 15)m. Dầm cầu của cầu trục một dầm. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 6
  7. Cầu trục dẫn động bằng tay, dầm đơn 1- tấm ghép tăng cứng; 2- cơ cấu di chuyển cầu; 3- palăng xích; 4- dầm chữ I; 5- 5 đĩa xích di chuyển cầu; 6- đĩa xích kéo của palăng; 7 đường ray; 8- dầm cuối; 6 7- 8 9- bánh xe di chuyển cầu; 10- thanh giằng tăng cứng ngang. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 7
  8. 2.2. Dầm kép Dầm kép là dầm mà phần chịu tải có kết cấu kim loại là hai dầm chính có tiết diện kiểu hình hộp hoặc kiểu dàn. Dầm kép thường được dùng ở cầu trục có: - tải trọng nâng: Q ≥ 5 tấn, - khẩu độ: L ≥ 8 m Trong điều kiện cùng thông số Q, L, dầm kép kiểu hộp có khối lượng lớn hơn, nhưng kết cấu đơn giản hơn và có độ cứng vững cao hơn (trong mặt phẳng đứng), độ bền cao hơn, tuy giá thành cao hơn so với dầm kiểu dàn. Vì vậy nó vẫn được dùng phổ biến hơn. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 8
  9. Kết cấu dầm kép, kiểu hộp 1- biên trên; 2- biên dưới; 3- thành đứng; 4- dầm hộp; 5- gân tăng cứng ngang; 6- đường ray; 7- mặt sàn; 8- thanh biên phụ; 9- dầm cuối; 10- dầm đứng phụ; 11- gân tăng cứng đứng. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 9
  10. 1- ca bin; 2- đường ray cầu trục; ầ t 3- bánh xe di chuyển; 4- 4 dầm cuối; 5- dây dẫn điện; 6 6- cơ cấu nâng phụ; 7- cơ cấu nâng chính;; 8- xe con; 9- dây treo; 10- sàn đứng; 11- dầm chính; ầ 12- cơ cấu di chuyển xe con. Cầu trục hai dầm kiểu dầm hộp Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 10
  11. Kết cấu kim loại cầu trục hai dầm kiểu dầm dàn 1- 1 dàn đứng chính; 2 dàn đứng phụ; 3- dàn trên; 4 dàn dưới; 5 các thanh xiên; 2- 3 4- 5- 6- dầm cuối; 7- cầu thang; 8- ca bin; 9- bánh xe; 10- đường ray; 11- sàn lát. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 11
  12. 3. Cơ cấu dẫn động dầm cầu lăn và các phương án bố trí Cầu trục thường có khẩu độ L = (8 ÷ 32)m. Cơ cấu di chuyển cầu lăn thường do một hoặc hai động cơ điện dẫn động, theo các phương án bố trí như sau: 3.1. Phương án a: Dẫn động tập trung, truyền động hở, trục truyền quay với ẫ ề ở ề vận tốc trung bình. * Ưu điểm: kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, kích thước và trọng lượng trục truyền khô lớn lắ t ề không lớ lắm; * Nhược điểm: khó bảo dưỡng, hiệu suất thấp, kém an toàn; * Phạm vi sử dụng: dùng cho cầu trục tải nhỏ, vận tốc thấp. 3.2. Phương án b: Dẫn động tập trung, truyền động kín, trục truyền quay với vận tốc thấp. * Ưu điểm: kết cấu khá đ giản, dễ bả d ỡ Ư điể ấ đơn iả bảo dưỡng, hiệ suất t hiệu ất tương đối cao, tuổi thọ khá cao; * Nhược điểm: Mômen trục truyền lớn, kích thước và trọng lượng trục lớn; * Ph Phạm vi sử d dùng h ầ trục tải khô lớ lắ Q ≤ 10t khẩ độ i ử dụng: dù cho cầu t không lớn lắm, 10t, khẩu nhỏ L ≤ 10 m. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 12
  13. Cá phươn án bố trí cơ cấ dẫn động cầu lăn u a/ 1- động cơ điện; đ 2- phanh + khớp nối; ấu b/ 3 3- hộp giảm tốc; 4- trục truyền; 5 5- bộ truyền ố bánh răng; c/ 6- bánh xe di ng chuyển. h ể ác d/ Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 13
  14. 3.3. Phương án c: Dẫn động tập trung, truyền động kín, trục truyền q y quay với vận tốc cao. ậ * Ưu điểm: kích thước và trọng lượng trục nhỏ gọn, hiệu suất tương đối cao; * Nh Nhược điểm: phải đề phòng rung động cho cơ cấu, phải chế tạo hai điể hải hò độ h ấ hải hế t h i hộp giảm tốc giống nhau; * Phạm vi sử dụng: dùng cho cầu trục tải nhỏ, khẩu độ lớn. 3.4. Phương án d: Dẫn động độc lập, truyền động kín, không dùng trục uyề truyền. * Ưu điểm: kích thước và trọng lượng trục nhỏ gọn, đặc biệt đối với tải lớn, khẩu độ lớn; * Nhược điểm: kết cấu phức tạp, chế tạo, lắp ghép, vận hành đòi hỏi độ ể ế ấ ế ắ chính xác cao, kể cả phần cơ và điện, nhằm đảm bảo các bánh xe lăn đồng tốc; * Phạm vi sử dụng: dùng cho cầu trục có khẩu độ và tải nâng lớn. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 14
  15. Để đảm bảo an toàn cho toàn bộ cầu trục di chuyển được bình thường dọc theo đường ray, việc bố trí các bánh xe ở dầm ngang g g y g g (dầm cuối) của cầu trục phải thoả mãn điều kiện: L L: khẩu độ dầm cầu trục; ≤8 Kk: khoảng cách giữa hai bánh xe cùng phía. Kk Kết cấu dầm cuối cầu lăn Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 15
  16. 4. Xe lăn và các phương án bố trí cơ cấu Xe lăn (xe con): là một khung kim loại hàn hoặc tán bằng đinh tán, trên đó bố trí cơ cấu nâng và cơ cấu di chuyển xe con. Cơ cấu nâng ở đây có thể gắn với móc (hình b), mâm điện từ (hình a), gầu ngoạm (hình c)c). a/ / b/ c/ Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 16
  17. Các phương án bố trí cơ cấu nâng trên xe lăn: phương án a, b truyền động hở, đầu trục của bánh răng nhỏ có thể lắp cơ cấu dẫn động bằng tay (khi tải nhỏ, vận tốc thấp) hoặc có thể lắp cơ cấu dẫn động bằng điện (khi tải lớn, vận tốc cao). Phương án c, d, e, f truyền động kín trong đó phương án c tuy nhỏ gọn nhưng khó sửa chữa lắp ráp phương án f chữa, ráp, là hợp lý hơn cả. a/ b/ c/ d/ e/ f/ Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 17
  18. Các phương án bố trí cơ cấu di chuyển xe con: Sơ đồ a: bảo đảm các bộ phận được phân thành khối, lắp ráp, sửa chữa và kiểm trra dễ dàng, nhưng có nhiều ổ đỡ và khớp nối nên kết cấu phức tạp, nặng nề. Sơ đồ b: cơ cấu nhẹ và đơn giản hơn, nhưng khó lắp ráp, sửa chữa khớp nối trục giữa hộp giảm tốc và bánh xe. xe Sơ đồ c: hộp giảm tốc đặt công xôn, sử dụng trục liền khối cho hai bánh xe, do đó cơ cấu gọn, đơn giản hơn nhưng đòi hỏi cao hơn trong chế tạo và lắp ráp. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 18
  19. 2. CẦN TRỤC QUAY TĨNH TẠI 1. 1 Khái quát chung Cần trục quay là máy trục có cơ cấu quay quay quanh một trục có đường tâm cố định. Cần trục quay có hai loại cơ bản là: định + Cần trục cột quay: là cần trục có cột quay mang cơ cấu nâng cùng quay theo; + Cần trục cột cố định: là cần trục cột đứng yên có dàn quay mang cơ cấu nâng cùng quay theo quanh cột cố định; Hai loại cần trục này được dùng nhiều trong các nhà máy xí nghiệp, nghiệp phân xưởng Ngoài ra còn có cần trục mâm quay (hay vòng xưởng. quay) được dùng ở những nơi có yêu cầu riêng. Cơ cấu quay của cần trục quay đã được trình bày trong chương 5 5. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 19
  20. 2. Cần trục cột quay Cần trục cột quay có cấu tạo rất đa dạng nhưng có đặc điểm chung như sau: + Trục quay là một thanh đứng của kết cấu kim loại tựa trên hai ổ quay trong đó ổ trên bao giờ cũng có lực ngang còn ổ dưới bao giờ cũng có lực dọc. Góc quay của cần trục (cũng là góc quay của dàn và của cơ cấu nâng) không vượt q 360o; g) g ợ quá + Cần trục cột quay có thể không có cơ cấu thay đổi tầm với hoặc thay đổi tầm với theo cách di chuyển vị trí palăng nâng vật, hoặc thay đổi góc nghiêng của cần nâng. + Nội dung của bài toán tính dàn cột quay là xác định các ứng lực và mômen lớn nhất xuất hiện trong các thanh của dàn khi cần trục làm việc (ở các góc quay của cột và vị trí của cơ cấu nâng) và chọn tiết diện các thanh theo sức bền. Ở đây thường giải bài toàn theo phương pháp hoạ đồ. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2