intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số đặc điểm nhiễm khuẩn Catheter tĩnh mạch trung tâm tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Trung ương Quân Đội 108

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

41
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết với mục đích đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn catheter tĩnh mạch trung tâm (TMTT), nghiên cứu được tiến hành trên 69 người bệnh (NB) có đặt catheter TMTT tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Trung ương quân đội 108 từ 10/2011 đến 1/2012.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số đặc điểm nhiễm khuẩn Catheter tĩnh mạch trung tâm tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Trung ương Quân Đội 108

  1. một số đặc điểm nhiễm khuẩn Catheter tĩnh mạch trung tâm tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Trung ương Quân Đội 108 TÓM TẮT Lương Ngọc Quỳnh*, Ngô Đình Trung* Với mục đích đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn catheter tĩnh mạch trung tâm (TMTT), nghiên cứu được tiến hành trên 69 người bệnh (NB) có đặt * Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh catheter TMTT tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Trung ương quân đội viện Trung ương quân đội 108 108 từ 10/2011 đến 1/2012. Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm tỷ lệ nhiễm khuẩn các vị trí đầu ngoài (đầu bơm thuốc trên chạc 3), đầu trong và chân catheter; mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm khuẩn catheter với thời gian lưu và vị trí đặt catheter. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm khuẩn cao nhất tại chân catheter (15,9%), đầu ngoài (8,7%) và đầu trong (7,2%). Các tỷ lệ nhiễm khuẩn này đều tăng theo thời gian lưu catheter. Từ khóa: Catheter TMTT, nhiễm khuẩn tại catheter. ABSTRACT Study the bacterial colonization of central venous catheter (CVC) on 69 patients treated in the ICU of 108 Hospital based on some variables such as rates of bacterial colonization on the hub, local site and tip of catheter at the time of catheter removal as well as the realation between these rates with the duration of catheter and site of catheter placement. The results were that, the highest rate of colonization was on catheter site (15,9%), an then on the hub (8,7%) and tip (7,2%) of catheter. These rates were increasing as the duration of catheter. Keywords: central venous catheter, bacterial colonization of catheter. ĐẶT VẤN ĐỀ đề cập nhiều nhất. Theo Maki (1991), NKBV liên quan đến catheter TMTT chiếm 90% các nhiễm Catheter TMTT là dụng cụ y tế được sử dụng rất khuẩn catheter mạch máu nói chung và khoảng phổ biến tại các khoa Hồi sức tích cực (HSTC), chỉ 6-8% trong số NB có đặt catheter TMTT [4]. định bao gồm cả trong chẩn đoán (đo áp lực TMTT) và điều trị (đặt điện cực tạo nhịp tim, dùng thuốc và Tại khoa HSTC Bệnh viện Trung ương quân nuôi dưỡng qua tĩnh mạch). đội 108 cũng như tại nhiều bệnh viện khác, NKBV nói chung và nhiễm khuẩn liên quan đến catheter Tuy nhiên, sử dụng catheter TMTT cũng đi TMTT nói riêng luôn là một vấn đề phức tạp. Để kèm với nhiều biến chứng, trong đó nhiễm khuẩn góp phần tìm hiểu về vấn đề này, chúng tôi nghiên bệnh viện (NKBV) liên quan đến catheter được cứu đề tài này nhằm mục tiêu: Naêm 2014 51
  2. 1. Xác định một số đặc điểm về nhiễm khuẩn + Mở ống nghiệm 1, quét đầu tăm bông quanh trên catheter tĩnh mạch trung tâm tại khoa Hồi sức chân catheter, cho tăm bông vào lọ. tích cực bệnh viện 108. + Mở ống nghiệm 2, quét đầu tăm bông quanh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lỗ bên của chạc 3 gần catheter nhất. Ghi tên, tuổi, loại và ngày lấy bệnh phẩm, chuyển bệnh phẩm lên Khoa 1. Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm 69 NB có đặt Vi sinh, làm xét nghiệm cấy khuẩn và kháng sinh đồ. catheter TMTT, điều trị tại khoa HSTC Bệnh viện Trung ương quân đội 108, thời gian từ 10/2011 đến - Lấy bệnh phẩm tại đầu trong catheter: tháng 1/2012. + Người phụ lấy ống nghiệm và mở nắp đậy Tiêu chuẩn chọn: Người bệnh có đặt catheter ống nghiệm. TMTT với thời gian lưu catheter ≥ 24h. Loại trừ các + Người rút đưa đầu catheter vào ống nghiệm, trường hợp lưu catheter < 24h hoặc có sử dụng các dùng kéo vô khuẩn cắt đầu trong catheter với độ dài miếng dán sát khuẩn chân catheter (Urgo, Biopatch...). khoảng 2cm. Chuyển bệnh phẩm lên Khoa Vi sinh. 2. Phương pháp nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả 1. Một số đặc điểm chung 2.2. Chỉ tiêu nghiên cứu Bảng 1. Phân bố tuổi và giới tính của người - Tuổi, giới, bệnh lý nền. bệnh nghiên cứu - Vị trí đặt và thời gian lưu catheter. Số Tỷ lệ Tuổi trung bình Giới - Tình trạng toàn thân và tại chân catheter vào lượng (%) (X ± SD) thời điểm cấy khuẩn. Nam 44 63,8 45,3 ± 26,7 - Tỷ lệ nhiễm khuẩn tại đầu ngoài, chân và đầu Nữ 25 36,2 Tuổi nhỏ nhất: 18 trong catheter và tỷ lệ nhiễm khuẩn theo thời gian Tổng 69 100 Tuổi lớn nhất: 84 lưu và theo vị trí đặt catheter. 2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu: Chọn người bệnh Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu là nam giới nghiên cứu theo tiêu chuẩn: chiếm 63,8%, nữ chiếm 36,2%. Tuổi trung bình các đối tượng nghiên cứu là 45,3 ± 26,7. - Biện pháp chăm sóc catheter: Sát trùng bằng dung dịch betadine 0,1% và thay băng vô khuẩn chân Bảng 2. Bệnh lý nền của người bệnh có đặt catheter 1 lần/ngày. Sát trùng các đầu 3 chạc trước catheter TMTƯ và sau mỗi lần tiêm truyền. Rút và chuyển vị trí đặt Số lượng catheter nếu chân catheter có dấu hiệu viêm, nhiễm Bệnh nền Tỷ lệ % NB khuẩn; hoặc nếu thời gian lưu catheter trên 14 ngày. Chấn thương sọ não 13 18,8 - Bệnh phẩm nghiên cứu được lấy 1 lần vào thời Phẫu thuật tim mở 12 17,4 điểm rút catheter, tại 3 vị trí: Đầu trong, chân và đầu Đột quỵ não 9 13,0 ngoài (lấy tại nhánh bên của chạc 3 nối với catheter). Suy hô hấp 8 11,6 Bệnh phẩm được cấy khuẩn và kháng sinh đồ. Phẫu thuật ổ bụng 7 10,1 * Kỹ thuật lấy bệnh phẩm: Điều dưỡng viên Phẫu thuật u não 5 7,2 tiến hành lấy bệnh phẩm. Suy tim 4 5,8 - Lấy bệnh phẩm tại chân và đầu ngoài catheter: Suy đa tạng 4 5,8 Khác 7 10,1 + Bóc bỏ băng dính tại chân catheter, nhận xét tình trạng chân catheter. Tổng 69 100 52 Taøi lieäu Hoäi nghò Khoa hoïc Quoác teá Ñieàu döôõng
  3. Nhận xét: Bệnh lý nền chấn thương sọ não, đột Bảng 6. Tình trạng chân catheter vào thời điểm cấy quỵ não, phẫu thuật u não, phẫu thuật tim mở và một Số lượng số bệnh lý khác. Trong đó, chấn thương sọ não và Đặc điểm Tỷ lệ % NB phẫu thuật tim mở là các nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao nhất, lần lượt là 18,8 % và 17,4%. Các nguyên Viêm đỏ 11 15,9 nhân còn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn, từ 5,8% đến 13%. Có mủ 1 1,4 Bảng 3. Vị trí đặt catheter TMTT Không viêm, không mủ 57 82,7 Tổng 69 100 Số lượng Vị trí Tỷ lệ % NB Nhận xét: 82,7% chân catheter không có viêm TM dưới đòn 41 59,4 và chảy mủ; 15,9% có dấu hiệu viêm đỏ. TM cảnh trong 21 30,4 Bảng 7. Phân bố tỷ lệ người bệnh theo số lượng TM đùi 7 10,1 bạch cầu Khác 0 0 Số lượng Số lượng BC (G/l) Tỷ lệ % Tổng 69 100 NB Nhận xét: Vị trí đặt catheter TMTT nhiều nhất 38,5 0 3 4,3 catheter(+), trong đó chiếm cao nhất là nhiễm khuẩn chân catheter (15,9% trong tổng số NB). Tổng 69 100 Catheter có cấy khuẩn (+) tại 1 vị trí chiếm tỷ lệ Nhận xét: 71% NB không sốt, chỉ có 4,3% sốt cao hơn so với (+) tại 2 và cả 3 vị trí trên catheter cao tại thời điểm cấy catheter. (15,9% so với 5,7% và 1,4%). Naêm 2014 53
  4. 35 33.3 30 28.5 25 20 15 13.3 10 5 0 7 ngày Biểu đồ 1. Tỷ lệ cấy khuẩn (+) theo thời gian lưu catheter Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn có xu hướng tăng lên theo thời gian lưu catheter Bảng 10. Tỷ lệ cấy khuẩn (+) theo các vị trí đặt catheter Tổng số p Đầu ngoài Chân Đầu trong Vị trí bệnh phẩm SL % SL % SL % SL % TM dưới đòn (41) 4 9,7 7 17,0 3 7,3 14 11,3 >0,05 TM cảnh trong (21) 2 9,5 3 14,3 2 9,5 7 11,1 TM đùi (7) 0 0 1 14,3 0 0 1 4,7 Nhận xét: Không có sự khác biệt về tỷ lệ cấy khuẩn (+) tại các vị trí trên catheter giữa 2 nhóm dưới đòn và cảnh trong (p>0,05). BÀN LUẬN trong là 44% [6]. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. 1. Một số đặc điểm về sử dụng catheter TMTT Lựa chọn vị trí đặt catheter phụ thuộc nhiều Về thời gian lưu catheter, nhiều nghiên cứu yếu tố như nguy cơ xảy ra các tai biến cơ học, nguy đã cho thấy nguy cơ nhiễm khuẩn tăng theo thời cơ nhiễm khuẩn, huyết khối TM… và một yếu tố gian lưu catheter [2],[6]. Trong nghiên cứu này, rất quan trọng là kinh nghiệm của bác sỹ làm thủ 43,5% catheter được rút trong vòng 4 ngày đầu, tuy thuật. Trong nghiên cứu, 59,4% được đặt catheter nhiên vẫn có đến 26,1% lưu catheter trên 7 ngày, TM dưới đòn, 30,4% đặt tại TM cảnh trong, TM thời gian lưu catheter trung bình là 6,4 ngày. Theo đùi (10,1%) (bảng 3). Về vị trí đặt catheter, nhiều nghiên cứu của Serkan Öncü (2003), thời gian lưu nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy, tỷ lệ đặt cao catheter khoảng 7±2,8 ngày [6]. Kết quả này tương nhất là tại TM dưới đòn, tiếp đến là TM cảnh trong đương với nghiên cứu của chúng tôi. và TM đùi. Nghiên cứu của Dennis G. Maki (1997), 2. Đặc điểm nhễm khuẩn tại catheter TMTT tỷ lệ đặt TM dưới đòn là 61%, TM cảnh trong 19%, TM đùi 20% [3]. Nghiên cứu của Serkan Öncü Trong nghiên cứu của chúng tôi, theo bảng (2003), tỷ lệ đặt tại TM dưới đòn là 56%, TM cảnh 7, trên 69 người bệnh với 217 bệnh phẩm, 16 NB 54 Taøi lieäu Hoäi nghò Khoa hoïc Quoác teá Ñieàu döôõng
  5. có cấy khuẩn (+) ở ít nhất 1 vị trí trên (23,1%). cảnh trong (11,3% so với 11,1%); tuy nhiên sự khác Nhiễm khuẩn chân catheter có tỷ lệ cao nhất, chiếm biệt này không có ý nghĩa thống kê. Kết quả của các 15,9% trên tổng số catheter. Tỷ lệ nhiễm khuẩn nghiên cứu trên thế giới cho thấy, nguy cơ nhiễm đầu ngoài và đầu trong là tương đương (8,7% và khuẩn cao hơn ở catheter TM đùi, tiếp đến là TM 7,2%). Theo một số nghiên cứu trên thế giới, tỷ lệ cảnh trong và thấp nhất ở TM dưới đòn [4],[5]. Do nhiễm khuẩn tại catheter dao động khoảng 6-15% vậy, về phương diện dự phòng nhiễm khuẩn, catheter [4]. Trong nghiên cứu của Chamralambous (1998), TM dưới đòn được ưa dùng hơn, tuy nhiên lại có các tỷ lệ nhiễm khuẩn tại chỗ là 17% [2]. Một số nghiên biến chứng cơ học cao hơn (tràn khí màng phổi). TM cứu trong những năm gần đây có tỷ lệ nhiễm khuẩn đùi chỉ nên sử dụng để đặt catheter cho lọc máu [5]. thấp hơn, trong nghiên cứu của Leonardo Lorente (2005), tỷ lệ nhiễm khuẩn catheter là 4,43% [5]. KẾT LUẬN So sánh mối liên quan với thời gian lưu catheter, Nghiên cứu trên 69 người bệnh đặt catheter chúng tôi nhận thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn tăng lên theo TMTT tại khoa Hồi sức Bệnh viện TƯ Quân đội 108 thời gian đặt catheter. Tỷ lệ nhiễm khuẩn trên tổng từ 11/2011 đến 1/2012, chúng tôi rút ra các kết luận sau: số người bệnh từ 13,3% ở nhóm đặt £ 4 ngày, tăng lên 28,5% ở nhóm từ 4-7 ngày và 33,3% ở nhóm - Catheter TMTT đặt cao nhất tại TM dưới đòn lưu catheter trên 7 ngày. Theo Serkan Öncü (2003), (59,4%), tiếp đến là TM cảnh trong (30,4%) và TM tỷ lệ nhiễm khuẩn tăng cao ở các trường hợp lưu đùi (10,1%). Thời gian lưu catheter trung bình tại catheter > 7 ngày [6]. Do vậy, cần thường xuyên khoa Hồi sức bệnh viện TƯQĐ 108 là 6,4 ngày. đánh giá để có chỉ định rút catheter sớm. - Tỷ lệ nhiễm khuẩn catheter là 32,1%, trong đó Về liên quan giữa tỷ lệ nhiễm khuẩn và vị trí nhiễm khuẩn tại chân catheter chiếm tỷ lệ cao nhất đặt catheter, theo kết quả trong bảng 10, tỷ lệ nhiễm (15,9%), sau đó là đầu ngoài (8,7%) và đầu trong khuẩn ở catheter TM dưới đòn cao hơn so với TM (7,2%). Nhiễm khuẩn tăng theo thời gian lưu catheter. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Thị Hằng, Chu Mạnh Khoa (2005), “Nghiên cứu về nhiễm trùng catheter tĩnh mạch trung ương tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Việt Đức”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học điều dưỡng nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh trong ngoại khoa lần thứ nhất – Bệnh viện Việt Đức, tr. 67-76. 2. Charalambos Charalambous; Sandra M. Swoboda, James Dick, Trish Perl; Pamela A. Lipsett (1998), “Risk Factors and Clinical Impact of Central Line Infections in the Surgical Intensive Care Unit”, Arch Surg;133, pp. 1241-1246. 3. Dennis G. Maki, Suan M. Stolz (1997), “Prevention of Central Venous Catheter-Related Bloodstream Infection by Use of an Antiseptic-Impregnated Catheter”, Annals of Internal Medicine • Volume 127(4), pp. 67-69. 4. Maki DG, Ringer M, Alvarado CJ (1991), “Prospective randomised trial of povidone-iodine, alcohol, and chlorhexidine for prevention of infection associated with central venous and arterial catheters”, Lancet, 338, pp. 339-343. 5. Leonardo Lorente, Christophe Henry, María M Martín, Alejandro Jiménez and María L Mora (2005), “Central venous catheter-related infection in a prospective and observational study of 2,595 catheters”, Critical Care, 9, pp. 631-635. 6. Serkan Öncü, Halit Özsüt, Pinar Ay, Nahit Çakar (2003),“Central venous catheter related infections: Risk factors and the effect of glycopeptide antibiotics”, Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials, 2,pp.66-71. Naêm 2014 55
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2