intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

MỘT SỐ GIỐNG TRE TRỒNG LẤY MĂNG

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

133
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ở nước ta, rất nhiều loài tre cho măng ngon như Luồng (Dendrrocalamus membranaceus), Lồ ô (Bambusa . procera), Mai ống (Dendrocalamus giganteus), Là ngà (Bambusa blumeana) Trúc sào (Phyllostachys pubescens) Vầu đắng (Indosasa amabilis), Tre gầy (Dendrocalamus sp.),... hầu hết măng tre được nhân dân khai thác tự do trong rừng, trừ rừng Luồng trồng. Cho đến nay việc tuyển chọn loài và trồng để chuyên măng chưa được chú trọng, cũng vì vậy chúng ta có rất ít các công trình nghiên cứu về tre chuyên măng nội địa mà chủ yếu là nhập nội. Măng tre đã...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: MỘT SỐ GIỐNG TRE TRỒNG LẤY MĂNG

  1. MỘT SỐ GIỐNG TRE TRỒNG LẤY MĂNG Ở nước ta, rất nhiều loài tre cho măng ngon như Luồ ng (Dendrrocalamus membranaceus ), Lồ ô (Bambusa . procera), Mai ống (Dendrocalamus giganteus), Là ngà (Bambusa blumeana) Trúc sào (Phyllostachys pubescens) Vầu đắng (Indosasa amabilis), Tre gầy (Dendrocalamus sp.),... hầu hết măng tre được nhân dân khai thác tự do trong rừng, trừ rừng Luồ ng trồ ng. Cho đến nay việc tuyể n chọ n loài và trồng để chuyên măng chưa được chú trọ ng, cũng vì vậ y chúng ta có rất ít các công trình nghiên cứu về tre chuyên măng nộ i đ ịa mà chủ yế u là nhập nộ i. Măng tre đã trở thành mặt loại thực phẩm sạch và hàng xuất khẩ u có giá trị c ủa nhiề u nước trên Thế giớ i như Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan,... Trung Quốc là quốc gia đi đầu trong việc nghiên cứu tuyể n chọ n được một số loài tre lấy măng và trồng theo phương thức thâm canh cao - Tre Lục Trúc: Tre L ục trúc có tên khoa học: Bambusa oldhamii và tên t iế ng Anh. Oldham bamboo, Green bamboo (Anh Tùng, 1999). Đây là loài tre trồ ng lấ y măng ở Trun g Quốc, Đài Loan và Thái Lan. Lục trúc là loài mọc c ụ m, yêu cầ u nhiề u ánh sáng mặt trờ i, chịu đượ c tớ i –5 oC.
  2. Thân tre có đư ờ ng kính đế n 10cm, thẳ ng. Măng tuy nhỏ, nhưng ăn ngon và có thể d ùng t hay rau s ố ng. Nhập nội từ Đài Loan vào những năm 1994-1995, năng suất đạt xấp xỉ 10 tấn/ha. Tre Lục Trúc có khả năng cho nhân giống bằng hom gốc và hom cành, thân tre nhỏ, là loại măng có chất lượng cao, măng ăn ngọt, có vị thơm ngon đặc trưng. Tre Lục trúc hầ u như ít được ưa chông vì măng nhỏ, năng suất thấ p. Mô hình c ủa Công ty Đầ u tư xuấ t nhậ p khẩ u nông lâm s ả n - c hế b iế n vớ i d iệ n tích khoả ng 20 ha (giố ng t ừ Đài Loan), được tr ồ ng t ừ năm 1997 tạ i Tân Yên – Bắc Giang là mô hình t ập trung lớ n nhất trong các điể m được đ iề u tra khả o sát. Cho đế n thờ i điể m này chưa t hấ y có mô hình nào kể cả mô hình nói trên đ ượ c đưa vào để sả n xu ất măng đạ i trà. Các đơn vị, cá nhân tr ồ ng Lục trúc mớ i chỉ t ập trung vào để sả n xuất giố ng để bán. Trước đây giố ng được nhân bằ ng cách tách thân gố c 1 năm tuổ i (giố ng t hân gốc) là chính. Sau này k ỹ t huật nhân giố ng hom cành đ ã đ ược áp d ụng.
  3. - Tre Mạnh Tông: Tên khoa họ c: Denldrocalamus asper, đ ược nhập nội từ Trung Quốc vài chục năm nay. trước đây tre được trồng nhiều ở Đồng Nai, Bình Dương…có khả năng phát triển nhanh, chịu được nhiệt, chịu hạn tốt, năng suất khoảng 10 tấn/ha, măng ăn ngon, có giá trị xuất khẩu. Tạ i miề n Nam trước đây, tre M ạ nh tông chuyên măng đ ã đ ược đưa t ừ Thái Lan về gây tr ồ ng. Là loài tre có măng lớ n, được tr ồ ng thành r ừng t huầ n loài chuyên s ả n xuất măng để xuất khẩ u. Hiệ n nay, M ạ nh tông c ũng đã đ ược trồ ng ở rất nhiề u nơi kể cả ở miề n Bắc như ở Q uỳ nh Côi - Thái Bình (M ạ nh tông đượ c trồ ng ngoài đê ven sông để c hắ n sóng kế t hợp lấ y măng). Trong điề u kiệ n thuậ n lợ i, Mạnh tông là loài tre mọc c ụ m, yêu cầ u nhiề u ánh sáng mặ t t rờ i và có thể chịu đượ c nhiệt độ đế n 0 oC. Đườ ng kính thân gầ n gố c đế n 20cm. Măng rấ t to và là loạ i thực phẩ m có c hất lượ ng rất cao. Tre Mạ nh tông chủ yế u được trồ ng ở một số nơi ở miề n Nam và hiệ n nay chủ yế u được trồ ng r ả i rác. Qua mộ t số đ iể m khả o sát tạ i Cà Mau, Cầ n Thơ, Bế n Tre, Đồ ng Nai, Bình D ương, Bình Phướ c cho thấ y tre Mạ nh tông đã không còn đ ược trồ ng t ập trung vớ i mục đích chuyên măng mà chỉ còn thấ y rả i rác và không được chăm sóc. Riêng ở Q uỳnh P hụ, V ũ Thư - Thái Bình, tre M ạ nh tông đượ c tr ồ ng ven sông phía ngoài đê nhằ m mục đích chắ n sóng và lấ y măng và mô hình này đang đượ c
  4. p hát độ ng mở rộ ng cho các đ ịa phương khác trong t ỉnh. Tuy nhiên, mô hình này c ầ n phả i đượ c nghiên cứu đánh giá về mức độ c hắ n sóng c ũng như hiệ u quả k inh tế c ũng như các giá tr ị k hác. Nhìn chung tre M ạ nh tông không được ưa chuộ ng và tương lai có thể b ị một s ố loài tre chuyên măng khác thay thế. - Tre Tạ p giao : Là giố ng lai giữa “Chưở ng cao trúc” vớ i “Đạ i lục trúc” (theo D ự á n 5 t rồ ng mớ i triệ u ha rừng, 1999), đó là loài Ba mbusa pervasiabilis vớ i Dendrrocalamus mopisis (Bùi Chính Ngh ĩa, 2004). Tạ p giao sinh trưở ng mạ nh, có chấ t lượ ng măng cao, có khả năng chố ng sâu bệ nh tố t nhưng ít được trồ ng ở miề n Nam. Tạp giao mọc c ụ m, thân nhỏ nhưng thẳ ng. - Tre Mao Trúc: Thích hợp trồng ở những vùng núi cao trên 700m, nơi có khí hậu mát, ẩm. Đặc biệt loài tre măng này có thân to và dày (>2cm) nen có thể vừa trồng lấy thân làm nguyên liệu cho công nghiệp, vừa cho thu hoạch măng chất lượng cao. - Tre Tạp giao là giố ng lai giữa “Chưở ng cao trúc” vớ i “Đạ i lục trúc” (tin D ự á n 5 tr ồ ng mớ i triệ u ha rừng, 1999), đó là loài Bambusa pervasiabilis vớ i Dendrrocalamus mopisis (Bùi Chính Ngh ĩa, 2004). Tạ p
  5. giao sinh trưở ng mạ nh, có năng suấ t và chất lượ ng măng cao, có khả năng chố ng sâu bệ nh tố t. Tạ p giao mọ c c ụ m, thân nhỏ nhưng thẳ ng. - Tre Bát Độ: Tre lấy măng do Trung quốc tuyển chọn, thân cây to, củ măng rất to, vỏ mỏng, thịt trắng ngà, dày, tỷ lệ thịt đạt 85%, giá trị dinh dưỡng cao, ăn rất ngon và giòn, đường kính gốc củ măng có tể lên tới 30cm, nặng 3-5kg, mỗi củ, năng suất rất cao, ở Trung Quốc, mỗi khóm tre Bát Độ cho từ 15-20 cái măng, trung bình thu được khoảng 80-150kg/năm trở lên. Măng có giá trị dinh dưỡng và giá trị xuất khẩu. Tre Bát Độ là giống cây trồng của vùng nhiệt đới, nó cần sinh trưởng ở nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18-260C, có thể chịu lạnh ở nhiệt độ 6-8 0C và chịu nóng ở 34-36 0C, lượng mưa trung bình 1400mm trở lên, số giờ nắng từ 1300-1600giờ/năm. Những nơi có nhiệt độ, lượng mưa và giờ năng cao hơn thì cũng trồng được. Tre Bát Độ không đòi hỏi cao về đất trồng, nhưng đất đồng bằng, đất xung quanh hồ ao, ven sông suối, tầng đất dày, chất đất xốp là những nơi rất thích hợp cho trồng tre Bát Độ. Tuy nhiên có thể chọn vùng đồi núi thấp để trồng, nhưng không nên trồng tre Bát Độ ở nơi có độ cao trên 500m so với mặt biển, hoặc ở những nơi đất quá dốc, khả năng ra măng trong của khô của Bát độ không cao.
  6. Tre Bát độ là một loài tre có đặc điể m hình thái gần giống với Điề m trúc. Giống loài này khi nhập về dạng củ khác với tre Điề m trúc ở dạng thân gốc. Giáo sư Xia Niannhe - Viện thực vật học Nam Trung Quốc (tại Quảng Châu) thuộc Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc khi sang Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam hợp tác giám định về tre trúc đã xác định: Bát độ thực chất là "Tre tàu” Dendrocalamuls latiflorus. Như vậy có thể "Điề m trúc" và "Bát độ" chỉ là một loài với hai xuất xứ, tên địa phương được dịch từ tiếng Trung Quốc khác nhau. Trong khi chưa có kết quả so sánh giải phẫu hoa của hai loài này, chúng tôi vẫn tạm gọ i: Dendrocalamus sp. và vẫn tạ m coi là một loài riêng biệt. - Tre Điềm Trúc: Tên thường gọi: Điềm trúc Tên khoa học: Dendrocalamus latiflorus Munro Tên đồng nghĩa: Bambusa latiflora (Munro) Kurz, Sinocalamus latiflorus (Munro) McClure. Tre Điề m trúc D endro calamus latiflorus (nhiề u nơi gọ i thành "Điề n trúc"), tên tiế ng Anh: Taiwan giant bamboo và theo t iế ng Trung Quốc còn gọ i là "Ma trúc", "Trúc đen lá to" hay "Trúc ng ọ t".
  7. Thuộc họ Hoà thảo – Poaceae Giống này đựoc nhập từ Trung quốc, đặc điểm thân cây khá to, bản lá rộng, màu lá xanh đẹp, có thẻ nhân giống bằng hom. Năng suất mang tre Điền Trúc cao, đạt 30-35 tấn/ha, chất lượng măng khá tốt, ăn giòn ngọt, có khả năng cho xuất khẩu cao. P hân bố tạ i Myanma và Nam Trung Quố c, tre Điề m trúc mọ c c ụ m, yêu cầ u nhiề u ánh sáng mặ t trờ i. Đườ ng kích thân gầ n gốc đ ế n 20cm, đặc biệt lá có màu lục sẫ m, kích thước lớ n (chiề u dài đế n 40cm, chiề u rộ ng t ừ 7 đế n 10cm, khả năng ra măng x ử lý trong mùa khô khá. M ăng to và có chấ t lượ ng cao, rất được ưa chuộ ng trên thị trườ ng Trung Quốc, Đài Loan. Giố ng khi nhậ p về dạ ng thân g ốc 1 năm tuổ i. Có thể nói: việc trồ ng tre nhập nộ i chuyên măng ở nước ta hiệ n nay đang trên đà phát triể n mạ nh và rộ ng khắ p. Tre nhập nộ i đang đượ c coi là mộ t trong một s ố đố i tượ ng chính c ầ n phát triể n và phù hợ p vớ i mục
  8. đ ích c ủa nhiề u d ự á n, chương tr ình là nhằ m góp phầ n xoá đói giả m nghèo, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở nước ta.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2