intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản

Chia sẻ: Trần Mai Hương Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

274
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi tham khảo tài liệu Phương pháp chuẩn đoán và phòng trị bệnh cá nước ngọt- Khoa Thủy sản- Đại học Cần Thơ. Tôi rất tâm đắc vì các nội dung trong tài liệu sát với thực tế và cập nhật một số thông tin mới nên tôi xin trích một vài vấn đề về công dụng và phương pháp sử dụng một số loại thuốc - hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản, nhằm phổ biến rộng rãi đến mọi người, giúp bà con sử dụng thuốc hóa chất phòng trị bệnh cho tôm cá một cách...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản

  1. Một số hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản Sau khi tham khảo tài liệu Phương pháp chuẩn đoán và phòng trị bệnh cá nước ngọt- Khoa Thủy sản- Đại học Cần Thơ. Tôi rất tâm đắc vì các nội dung trong tài liệu sát với thực tế và cập nhật một số thông tin mới nên tôi xin trích một vài vấn đề về công dụng và phương pháp sử dụng một số loại thuốc - hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản, nhằm phổ biến rộng rãi đến mọi người, giúp bà con sử dụng thuốc hóa chất phòng trị bệnh cho tôm cá một cách an toàn và hiệu quả. 1. Muối (NaCl): Xử lý ngoại ký sinh trên cá nước ngọt. Liều lượng:Tắm với nồng độ 1 -3 % trong thời gian 30 phút đến 1 giờ.
  2. Lưu ý: Xử lý cá da trơn nồng độ 1-2% theo khả năng chịu đựng của cá, cá
  3. Dùng tẩy trùng, tiêu diệt các loại vi sinh vật, xử lý đáy ao ương, bể ương, bể chứa. Liều lượng: - Sát trùng đáy ao, bề mặt bể nuôi: 2 ppm - Khử trùng nước: 5 -50 ppm 4. Zeolite: Dùng hấp thu NH3 và chất hữu cơ. Tính năng của Zeolite có thể bị ảnh hưởng bởi độ cứng và độ mặn của nước. 5. Thiosulfate natri: Na2S2O3: Dùng để trung hòa Chlorine dư thừa trong quá trình xử lý nước, cứ 1 ppm chlorine cần khoảng 1 ppm thiosulfate để trung hòa triệt để Lưu ý: Khi hàm lượng thiosulfate natri dư sẽ làm nước bị đục và thối.
  4. 6. EDTA ( Ethylen ditetra Acetate): - Dùng để kết tủa các kim loại nặng như đồng, sắt..., xử lý nước giếng khi nuôi tôm cá. - Liều lượng: 5 - 10 ppm. 7. BKC ( Ben zalkonium chloride): Diệt khuẩn rộng, diệt nấm, tảo và nguyên sinh động vật. Liều lượng: - Phòng bệnh: Định kỳ xử lý 0,3 - 1 ppm/lần, 7 - 10 ngày/lần. - Trị bệnh: Liều tăng gấp đôi. 8. Đồng sulfate: CuSO4.5H2O
  5. - Dùng để trị nguyên sinh động vật, diệt tảo - Liều lượng: Bằng độ kiềm tổng số/100 9. Formol (HCHO): - Dùng trị ký sinh trùng, diệt khuẩn. - Liều lượng: Tắm 20 - 25 ppm, thay 30% lượng nước sau 1 ngày sử dụng. 10. Thuốc tím (KMnO4): - Dùng để sát trùng. - Liều lượng: 4 - 5 ppm 11. Methylen blue: - Trị ký sinh trùng - Liều lượng: 2-4 ppm.
  6. 12. Chế phẩm sinh học (Probiotic) Có 2 nhóm: Nhóm xử lý đáy ao, nhóm trộn vào thức ăn Lưu ý: - Không dùng chung với kháng sinh hay các chất sát khuẩn - Định kỳ sử dụng lặp lại các sản phẩm để duy trì mật độ vi khuẩn có lợi. 13. Chất chiết xuất từ cây yucca: - Hấp thụ NH3, giảm sự ô nhiễm nước. - Liều lượng: 0,3 ppm, định kỳ 15 ngày/lần. Lê Trần Minh Hiếu Trạm Khuyến Nông Châu Phú
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2