intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số quỹ đạo mục tiêu phục vụ mô phỏng huấn luyện trong các đại đội pháo phòng không 37mm-2N tác chiến ngày và đêm

Chia sẻ: ViColor2711 ViColor2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

28
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả toán học một số quỹ đạo mục tiêu sử dụng trong quá trình huấn luyện ở các đại đội pháo phòng không hiện nay. Hai quỹ đạo mục tiêu điển hình là quỹ đạo bay thẳng và quỹ đạo bay vòng được xây dựng. Thông số mục tiêu cụ thể được trích xuất từ các tổ hợp phòng không tầm thấp, sau đó đưa vào tính toán mô phỏng trực quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số quỹ đạo mục tiêu phục vụ mô phỏng huấn luyện trong các đại đội pháo phòng không 37mm-2N tác chiến ngày và đêm

Kỹ thuật điều khiển - Điện tử<br /> <br /> MỘT SỐ QUỸ ĐẠO MỤC TIÊU PHỤC VỤ MÔ PHỎNG HUẤN<br /> LUYỆN TRONG CÁC ĐẠI ĐỘI PHÁO PHÒNG KHÔNG 37MM-2N<br /> TÁC CHIẾN NGÀY VÀ ĐÊM<br /> Vũ Quốc Huy*<br /> Tóm tắt: Bài báo trình bày mô tả toán học một số quỹ đạo mục tiêu sử dụng<br /> trong quá trình huấn luyện ở các đại đội pháo phòng không hiện nay. Hai quỹ đạo<br /> mục tiêu điển hình là quỹ đạo bay thẳng và quỹ đạo bay vòng được xây dựng. Thông<br /> số mục tiêu cụ thể được trích xuất từ các tổ hợp phòng không tầm thấp, sau đó đưa<br /> vào tính toán mô phỏng trực quan. Các mô tả quỹ đạo này đóng vai trò quan trọng,<br /> làm đầu vào đặt cho hệ thống bám sát hoạt động, hỗ trợ hiệu quả cho quá trình huấn<br /> luyện thực tế.<br /> Từ khóa: Quỹ đạo mục tiêu; Bay thẳng; Bay vòng; Pháo phòng không.<br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> Trong các tổ hợp phòng không tầm thấp trang bị cho các đại đội pháo phòng<br /> không hiện nay, quá trình huấn luyện thường được thực hiện với các mục tiêu mô<br /> phỏng. Theo đó quỹ đạo mục tiêu điển hình được xây dựng, tính toán góc mục tiêu<br /> để đưa vào hệ truyền động bám của các đài quan sát [3]. Trong [4] động học của<br /> mục tiêu đã được khảo sát đầy đủ với rất nhiều thủ đoạn bay, theo đó một số quỹ<br /> đạo bay điển hình đã được xây dựng. Để thuận lợi cho công tác huấn luyện chiến<br /> đấu ở cấp đại đội, quỹ đạo mục tiêu bay thẳng và bay vòng tròn với vận tốc và độ<br /> cao không đổi đã được tích hợp vào các tổ hợp phòng không tầm thấp [1]. Dựa trên<br /> một số bài huấn luyện thực tế đang triển khai trong các đại đội PPK 37mm 2 nòng<br /> (cPPK 37mm-2N) [1], hai kịch bản vận động của mục tiêu với các thông số mô tả<br /> quỹ đạo bay được thể hiện trong bảng 1 [2].<br /> Trong bảng 1, D0 là cự ly ban đầu, θ1t0 là góc hướng ở thời điểm bắt được mục<br /> tiêu M; P là hình chiếu của cự ly lên phẳng phẳng hướng. Ở kịch bản thứ nhất,<br /> mục tiêu bay thẳng vào trận địa từ cự ly và góc hướng ban đầu D0, θ1t0, sau đó bay<br /> ra. Ở kịch bản thứ hai, ban đầu mục tiêu bay thẳng, khi bay đến vị trí tại đó hình<br /> chiếu của véc-tơ cự ly D có giá trị bằng P thì mục tiêu chuyển sang bay vòng tròn.<br /> Bảng 1 dưới đây mô tả thông số của mục tiêu mô phỏng được trích xuất từ tổ<br /> hợp phòng không tầm thấp biên chế trong các đại đội pháo phòng không hiện nay<br /> [1], [2].<br /> Bảng 1. Thông số mô phỏng mục tiêu.<br /> Quỹ đạo bay Cự ly Góc hướng Độ cao P Vận tốc<br /> (m) (ly giác) (m) (m) (m/s)<br /> D0 θ1t0 H P v<br /> Đường thẳng 9500 1500 350 1000 150<br /> Đường thẳng - 9500 1500 350 3000 150<br /> Đường tròn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 288 Vũ Quốc Huy, “Một số quỹ đạo mục tiêu phục vụ mô phỏng … tác chiến ngày và đêm.”<br /> Thông tin khoa học<br /> học công ngh<br /> nghệ<br /> <br /> Bài báo trình bày thu ật toán tạo quỹ đạo mục ti<br /> thuật tiêu<br /> êu bay th<br /> thẳng<br /> ẳng và<br /> và bay vòng phục<br /> phục<br /> vụ<br /> ụ mô phỏng huấn luyện trong các đại đội pháo ph phòng<br /> òng không 37mm-2N<br /> 37mm 2N tác chichiến<br /> ến<br /> ngày và đêm<br /> đêm.. Các tthông<br /> hông ssốố của<br /> ủa mục<br /> ục ti<br /> tiêu<br /> êu ccụ<br /> ụ thể trong<br /> trong bbảng<br /> ảng 1.1 được<br /> được tính toán mô<br /> phỏng trực quan. Nh<br /> phỏng Nhờ ờ mô tảt toán h<br /> học<br /> ọc đđường<br /> ờng bay của mục ti tiêu,<br /> êu, các góc bám ttầm<br /> ầm vvàà<br /> góc bám hưhướng<br /> ớng củaủa m<br /> mụcục tiêu<br /> tiêu đư<br /> được<br /> ợc tính toán cụ thể, llàmàm góc đặtđặt cho hệ bám góc<br /> mục ti<br /> mục tiêu<br /> êu ccủa<br /> ủa đài quan sát trong quá trình huấn<br /> huấn luyện thực tếtế.<br /> <br /> 2. MÔ T<br /> TẢ<br /> Ả MỤC TI<br /> TIÊU<br /> ÊU BAY THEO ĐƯ<br /> ĐƯỜNG<br /> ỜNG THẲNG<br /> V<br /> VỚI<br /> ỚI VẬN TỐC V<br /> VÀÀĐ<br /> ĐỘ<br /> Ộ CAO KHÔNG ĐỔI<br /> Mục tiêu<br /> Mục xuất phát từ vị trí M0  xM 0 , yM 0 , zM 0  , cự<br /> tiêu xuất c ly D0 và góc hướng<br /> hư ớng θ1t0, bay<br /> thẳng<br /> th ẳng vvào trận địa với độ cao H và vvận<br /> ào trận ận tốc v không đ<br /> đổi<br /> ổi;; kkho<br /> hoảng<br /> ảng cách từ gốc tọa độ<br /> đến<br /> ến hhình<br /> ình chiếu<br /> chiếu của đđư<br /> ường<br /> ờng bay mục ti êu là ON1 = P (hình 11).<br /> tiêu<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1.. Mô ttả<br /> ả mục ti<br /> tiêu<br /> êu chuy<br /> chuyển<br /> ển động theo đđư<br /> ường<br /> ờng thẳng.<br /> thẳng<br /> Từ<br /> ừ hình<br /> hình 1 ta tính đư<br /> được:<br /> ợc:<br /> xM 0  ON0 cos 1t 0  D02  H 2 cos 1t 0 (1))<br /> <br /> yM 0  ON0 sin 1t 0  D02  H 2 sin 1t 0<br /> zM 0  H<br /> Xác định<br /> định vận tốc của mục ti<br /> tiêu:<br /> êu:<br /> v   v x vy<br /> T<br /> v z   v sin  1t 1  v cos  1t 1<br /> T<br /> 0 (2))<br /> Mặt khác: θ1t1 = θ1t0 - γ<br /> Mặt<br /> ON1 P  P <br /> cos    Þ   arccos  <br /> ON 0 D02 - H 2  D2 - H 2 <br />  0 <br /> <br /> <br /> Tạp<br /> ạp chí Nghi<br /> Nghiên<br /> ên cứu<br /> cứu KH&CN quân<br /> uân sự,<br /> sự, Số Đặc san TĐH,<br /> TĐH, 04 - 2019 289<br /> Kỹỹ thuật điều khiển - Đi<br /> Điện<br /> ện tử<br /> <br /> Do đó:<br />   (3))<br /> P<br /> 1t1  1t 0  arccos  <br />  D H2<br /> 2 <br />  0 <br /> Vị trí mục ti<br /> Vị êu trong hhệệ tọa độ cố định mặt đất M  xM , yM , zM  :<br /> tiêu<br /> xM  xM 0  vxt; yM  yM 0  vyt; zM  zM 0  vzt (4))<br /> Thay (2.1<br /> (2.1),<br /> ), (2.2<br /> (2.2)<br /> 2.2) và ((2.3<br /> 2.3)<br /> 2.3) vào (2.4<br /> (2.4):<br />    (5))<br /> 2 2 P<br /> xM  D0  H cos 1t 0  v sin 1t 0  arccos   t<br />   D H2<br /> 2 <br />   0 <br />   P <br /> 2 2<br /> yM  D  H sin 1t 0  v cos 1t 0  arccos <br /> 0<br />  t<br />   D H2<br /> 2 <br />   0 <br /> zM  H<br /> V i tham ssốố mục ti<br /> Với tiêu<br /> êu mô phỏng<br /> phỏng trong bbảng<br /> ảng 1,, qu<br /> quỹ<br /> ỹ đạo vvàà góc của<br /> của mục tiêu<br /> trong trường<br /> trường hợp nnày<br /> ày đư<br /> đượcợc thể hiện nh<br /> như hình 2.<br /> 2<br /> θ1t0 = π rad; θ1t1 = 0,322 rad<br /> rad;; M0 (0m, 9500m, 350m).<br /> T<br /> v  15,800 47, 438 0  (m/s)<br /> T T T<br />  xM yM zM  = 0 9500 350  + 15,800 47, 438 0 t (m)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 22. Quỹ<br /> Quỹ đạo bay thẳng vvà<br /> à các góc của<br /> của mục ti<br /> tiêu<br /> êu.<br /> Nhận<br /> Nh ận xét: M<br /> Mụcục ti<br /> tiêu<br /> êu bay ththẳng<br /> ẳng vvào<br /> ào tr<br /> trận<br /> ận địa với vận tốc vvàà độ<br /> độ cao không đổi. Ở<br /> thời điểm t = 188,679s m<br /> thời mụcục tiêu<br /> tiêu trên đđỉnh<br /> ỉnh trận<br /> trận địa, góc hư<br /> hướng<br /> ớng bằng 0, góc tầm đạt<br /> giá tr<br /> trịị lớn nhất. Khi bay qua đđỉnhỉnh trận địa, góc hhướng<br /> ớng đổi dấu, góc tầm giảm dần.<br /> Đồồ thị trực quan cho thấ y góc hướng<br /> thấy hướng và góc ttầm ầm đều có đặc tính tốt<br /> tốt.<br /> 3.. MÔ T<br /> TẢẢ MỤC<br /> MỤC TIÊU<br /> TIÊU BAY THEO ĐƯ<br /> ĐƯỜNG<br /> ỜNG TRÒN<br /> TRÒN<br /> VỚI<br /> ỚI VẬN TỐC VVÀ<br /> ÀMMỤC<br /> ỤC TI<br /> TIÊU<br /> ÊU KHÔNG Đ<br /> ĐỔI<br /> ỔI<br /> Mục<br /> M ục tiêu<br /> tiêu bay ththẳng<br /> ẳng vvào trận địa với độ cao H và vận<br /> ào trận vận tốc v từừ điểm xuất phát xác<br /> ịnh M0  xM 0 , yM 0 , zM 0  có cự<br /> định cự ly D0 và góc hư ớng θ1t0. Gọi<br /> hướng ọi kkho<br /> hoảng<br /> ảng cách từ gốc tọa<br /> <br /> <br /> 290 Vũ<br /> ũ Quốc Huy<br /> Huy, ““Một<br /> ột số quỹ đạo mục ti<br /> tiêu phục<br /> phục vụ mô ph<br /> phỏng<br /> ỏng … tác chi<br /> chiến<br /> ến ng ày và đêm.<br /> ngày đêm.””<br /> Thông tin khoa học<br /> học công ngh<br /> nghệ<br /> <br /> độ<br /> ộ đến hhình<br /> ình chi<br /> chiếu ờng bay llàà P.. Khi m<br /> ếu của đđường mụcục tiêu<br /> tiêu bay th<br /> thẳng<br /> ẳng đến vị trí<br /> M1  xM1, yM1, zM1  có hình chi<br /> chiếu<br /> ếu của véc<br /> véc--tơ<br /> tơ cự<br /> cự ly tr<br /> trên<br /> ên m ặt phẳng Oxoyo bằng<br /> mặt ằng P thì<br /> mục<br /> m ục ti<br /> tiêu<br /> êu bay theo đư<br /> đường<br /> ờng tr òn (hình 3<br /> tròn 3).<br /> ).<br /> Trên hình 3,, đo<br /> đoạn<br /> ạn M0M1 thể thể hiện quỹỹ đạo mục<br /> mục ti<br /> tiêu<br /> êu bay thẳng.<br /> thẳng. Đoạn quỹ đạo<br /> Đoạn<br /> bay này đđãã được<br /> được xây dựng trong mục 2. Tiếp ếp theo cần xây dựng quỹ đạo của m<br /> mục<br /> ục<br /> tiêu bay theo đư<br /> đường<br /> ờng tr<br /> tròn.<br /> òn.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 33. Mô ttả ả mục titiêu<br /> êu chuy<br /> chuyển<br /> ển động theo đđường<br /> ờng tròn<br /> tròn.<br /> Ta biết<br /> biết rằng khi mục ti êu bay theo đư<br /> tiêu đường<br /> ờng tr<br /> tròn, vận tốc tiếp tuyến v và vận<br /> òn, vận vận tốc<br /> góc  của của mục ti tiêu<br /> êu có m ối liên<br /> mối liên hệ<br /> hệ sau:<br /> v  P (6))<br /> Lấy ấy tích phân hai vế của (6 6) trong th ời gian t > t1:<br /> thời<br /> t t<br /> v (7))<br /> t P tdt   dt   t<br /> 1 1<br /> <br /> <br /> v (t  t1 )<br />   1t1  1<br /> P<br />  P  v (t  t )<br /> 1<br />  1  1t 0  arccos  <br />  D2  H 2  P<br />  0 <br /> Trong đó t1 là th thời<br /> ời gian để mục ti tiêu<br /> êu bay th thẳng<br /> ẳng từ điểm xuất phát đến điểm<br /> chuy<br /> chuyển<br /> ển sang quỹ đạo bay vvòng. òng.<br /> N N D02  H 2  P 2 (8))<br /> t1  0 1 <br /> v v<br /> Vị trí mục ti<br /> Vị êu M  xM , yM , zM  trong trong th<br /> tiêu ời gian t > t1:<br /> thời<br /> <br /> <br /> <br /> Tạp<br /> ạp chí Nghi<br /> Nghiên<br /> ên cứu<br /> cứu KH&CN quân<br /> uân sự,<br /> sự, Số Đặc san TĐH,<br /> TĐH, 04 - 2019 291<br /> Kỹỹ thuật điều khiển - Đi<br /> Điện<br /> ện tử<br /> <br />    v(t  t )  (9))<br /> P<br /> xM  P cos 1  P cos 1t 0  arccos   1 <br /> <br />   D H2<br /> 2  P <br />   0  <br />   P  v(t  t ) <br /> yM  P sin 1  P sin 1t 0  arccos   1 <br /> <br />   D H2<br /> 2  P <br />   0  <br /> zM  H<br /> Vậy<br /> Vậy vị trí của mục ti<br /> tiêu<br /> êu có biểu<br /> biểu diễn toán học ddưới ới dạng (10<br /> 10a)<br /> a) và (10<br /> 10b)<br /> b):<br /> V 0 < t < t1:<br /> Với<br />    (10<br /> 10a))<br /> P<br /> xM  D02  H 2 cos 1t 0  v sin 1t 0  arccos   t<br />   D 2  H 2 <br />   0 <br />   P <br /> yM  D02  H 2 sin 1t 0  v cos 1t 0  arccos   t<br />   D2  H 2 <br />   0 <br /> zM  H<br /> V t > t1:<br /> Với<br />    v(t  t )  (10<br /> 10b))<br /> P<br /> xM  P cos 1  P cos 1t 0  arccos   1 <br /> <br />   D H2<br /> 2  P <br />   0  <br />   P  v(t  t ) <br /> yM  P sin 1  P sin 1t 0  arccos   1 <br /> <br />   D H2<br /> 2  P <br />   0  <br /> zM  H<br /> Với<br /> V ới thông số mô ph<br /> phỏng<br /> ỏng như<br /> như bảng<br /> bảng 11,, qquỹ<br /> ỹ đạo vvàà góc ccủa<br /> ủa mục<br /> mục tiêu trong trư<br /> trường<br /> ờng<br /> hợp<br /> ợp nnày<br /> ày được<br /> được thể hiện nh<br /> nhưư hình<br /> hình 4.<br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 4. Quỹ<br /> Quỹ đạo bay vvòng<br /> òng và các góc ccủa<br /> ủa mục ti<br /> tiêu<br /> êu<br /> <br /> <br /> 292 Vũ<br /> ũ Quốc Huy<br /> Huy, ““Một<br /> ột số quỹ đạo mục ti<br /> tiêu phục<br /> phục vụ mô ph<br /> phỏng<br /> ỏng … tác chi<br /> chiến<br /> ến ng ày và đêm.<br /> ngày đêm.””<br /> Thông tin khoa học công nghệ<br /> <br /> Quỹ đạo mục tiêu có mô tả toán học như sau:<br /> T T<br /> - Khi 0 < t ≤ t1: M1 =  0 9500 350 + 15,800 47, 438 0 t<br /> T<br /> <br /> - Khi t > t1: M2 =  3000 cos  5, 037  t  3000 sin  5, 037  t  350 <br />   60  60  <br /> Các thông số mô phỏng cho phép ta tính được:<br /> t1 = 188,679 s;<br /> T<br /> v1  15,800 47, 438 0 (m/s)<br /> Nhận xét: Từ lúc xuất phát đến thời điểm t1 = 188,679s, mục tiêu bay vào trận<br /> địa với góc tầm tăng dần. Sau khoảng thời gian bay thẳng, mục tiêu chuyển sang<br /> chế độ bay vòng tròn với góc tầm không đổi còn góc hướng thay đổi theo chu kỳ.<br /> Các góc của mục tiêu đưa vào hệ truyền động bám đều có đặc tính tốt.<br /> <br /> 4. KẾT LUẬN<br /> Bài báo đã trình bày mô tả toán học quỹ đạo mục tiêu bay thẳng và bay vòng<br /> tích hợp trong thành phần của tổ hợp phòng không tầm thấp. Đây là những quỹ đạo<br /> mục tiêu điển hình đã được ứng dụng phục vụ mô phỏng huấn luyện trong các đại<br /> đội pháo phòng không 37mm-2N tác chiến ngày và đêm [1]. Nhờ có mô tả toán<br /> học đường bay của mục tiêu, các góc tầm và góc hướng của mục tiêu được tính<br /> toán cụ thể, làm góc đặt cho hệ bám góc mục tiêu của đài quan sát. Đối với tổ hợp<br /> phòng không tầm thấp đang được trang bị trong quân đội, ngoài tham số góc của<br /> mục tiêu, sự thay đổi góc của mục tiêu cũng là một tham số quan trọng. Trong<br /> những công bố tiếp theo, tác giả sẽ trình bày thuật toán tạo quỹ đạo mục tiêu tổng<br /> quát và dành sự quan tâm mô phỏng sâu hơn đến sự thay đổi các góc mục tiêu.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Viện Tự động hóa KTQS (2005), “Đại đội PPK 37mm - 2N tác chiến ngày và<br /> đêm”, Tài liệu kỹ thuật tổng hợp, Hà Nội.<br /> [2]. Vũ Quốc Huy (2017), “Nghiên cứu tổng hợp hệ thống tự động bám sát mục<br /> tiêu cho đài quan sát trên phương tiện cơ động”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật,<br /> Viện KH-CN Quân sự, Hà Nội.<br /> [3]. Vũ Quốc Huy, Trần Ngọc Bình, Nguyễn Vũ, Nguyễn Quang Hùng (2014),<br /> “Khảo sát hệ điều khiển bám của đài quan sát với một số thủ đoạn mục tiêu”,<br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Đặc san TĐH, T4-2014, tr. 101-109.<br /> [4]. X. Rong Li and Vesselin P. Jilkov (2003), “Survey of Maneuvering Target<br /> Tracking - Part I: Dynamic Models”, IEEE Trans. On Aerospace and<br /> electronic systems, Vol. 39, No. 4, pp. 1333-1364.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san TĐH, 04 - 2019 293<br /> Kỹ thuật điều khiển - Điện tử<br /> <br /> ABSTRACT<br /> SOME AIRCRAFT TARGET TRAJECTORIES SERVING THE TRAINING<br /> SIMULATION AT ANTI-AIRCRAFT GUN COMPANIES<br /> ACTING DAY AND NIGHT<br /> The paper presents a mathematical description of some of the target<br /> trajectories used in training in current anti-aircraft gun companies. Two typical<br /> target trajectories - straight and round flight trajectories are built-in. Specific<br /> target parameters are extracted from low-range air defense complexes, then<br /> included in the visual simulation calculation. These trajectory descriptions play<br /> an important role, as the input for the system to keep abreast of activities,<br /> effectively supporting the actual training process.<br /> Keywords: Target trajectories; Straight flying; Round flying; Anti-aircraft gun.<br /> <br /> Nhận bài ngày 15 tháng 01 năm 2019<br /> Hoàn thiện ngày 22 tháng 02 năm 2019<br /> Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 3 năm 2019<br /> <br /> Địa chỉ: Viện Tự động hóa KTQS.<br /> *<br /> Email: maihuyvu@gmail.com.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 294 Vũ Quốc Huy, “Một số quỹ đạo mục tiêu phục vụ mô phỏng … tác chiến ngày và đêm.”<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2