intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên)

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:145

460
lượt xem
124
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay: Phần 1 gồm nội dung chương 1, 2 của cuốn sách. Nội dung phần này trình bày một số vấn đề lý luận về chính trị quốc tế, một số quan hệ chính trị quốc tế đương đại. Cuốn sách cho thấy một bức tranh đa dạng về nền chính trị của từng nước nói riêng cũng như cả thế giới nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên)

  1. PGS. TS. NGUYỄN HOÀNG GIÁP (Chủ biển) PGS. TS. NGUYỄN THỊ QUẾ PGS. TS. THÁI VĂN LONG PGS. TS. PHAN VĂN RÂN MỘT stf VẨN OỂ ■ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sự THẬT Hà Nôi-2012
  2. xuất l)áii cuốn sách Một sô vãn đ ề c h ín h tri quốc tẽ trong giai đoan hiện nay của nhỏm tác gia PCiS. TS. Nguyễn Hoàng Giáp, PGS. TS. Nguyễn Thị (ìuế, PGS. TS. Thái Vản l.ong, PGS. TS. Ị^han Vản Rân. Ciỉỏn sách để cập tỏi nhừng vấn đề có tính thòi sụ của nển chính trị (]UÒC tế lìiộn nay như xu thế toàn cầu hoá, Iiìôì quan hộ giữa các nước lớn, chông chủ nghĩa khủng b(), trật tự thế giới mỏi,... Cuôn sách cho thấy một bức tranh đa dạng về nến chính trị của từng nước n(3i riêng cùng như cả thế giới nói chung. Dồng thòi, trong cuôn sách e^ác tác giả cũng đê xuất những giải pháp thiết thực nhằm đổi mới và táng cường chính sách dôì ngoại của Dảng và Nhà nước ta trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập quôc tế. Hy vọng cuôn sách sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị đối với các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách và tất cả những ai quan tám tới chính trị quốc lê hiện nay. Xìn trán trọng giới thiệu cuôn vSách cùng bạn dọc. Tháng 7 năm 2011 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sự THẬT 6
  3. Chuơng / MỘT SỐ VẤN DỄ LÝ LUẬN VỂ CHÍNH TRỊ QUỈC TẾ I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM cơ BẢN 1. Khái niệm chính trị Chính trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh một vấn đê trung tâm đó là vâVi đê giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nưóc. Chính trị theo nguyên nghĩa của nó, là những công việc nhà nước, là phạm vi hoạt động gắn vối những quan hệ giai cấp, dân tộc và các nhóm xã hội khác nhau mà hạt nhân của nó là vấn đê giành, giữ và sử dụng quyển lực nhà nước'. Cái quan trọng nhất trong chính trị, theo Lênin, là "tổ chức chính quyển nhà nước", chính trị là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nưốc, các định hưống của nhà nưóc, xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhà nước,... B ất kỳ vàn dể xà hội nào củng mang 1. Xem: Bách khoa Triết học, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1983, tr.507.
  4. tính chính trị vì việc giải quyết nó trực tiêp hay gián tiêp đều gắn với lợi ích giai câ'p, với vấn đề quyền lực. Quan điểm trên dây vê chính trị dòi hỏi chúng ta phải tiếp cận chính trị vừa với tư oách là một hình thức hoạt động xã hội đặc biệt, vừa vói tư cách là một loại quan hệ xã hội đặc thù. Trong tính tổng hỢp của cả hai phương diện đó, có thể hiểu chính trị là môi quan hệ giữa các giai cấp, các cộng đổng xã hội về vấn đ ề nhà nước; là sự tham gia của nhân dán vào các công việc nhà nước; là tổng hợp những phương hướng, nh ữn g mục tiêu được quy định bởi lợi ích cơ bản của giai cấp, của đảng phái; là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, các đảng phái, các nhà nước đ ể thực hiện đường lôi đã được lựa chọn nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra. 2. Khái niệm chính trị quốc tế Hằng ngày, ta thường được tiếp xúc hay nghe trên dài, truyền hình nhiều thông tin về tình hình chính trị quốc tế về mọi lĩnh vực. Các thông tin đó có thể là những cuộc viếng thảm, hội đàm, hội nghị của các tổ chức quốc tê, các uỷ ban song phương và đa phương, các tổ chức văn hoá, kinh tế, giáo dục về các lĩnh vực cũng như xung đột chiên tranh, các chính sách đối ngoại giữa các quôc gia. Đặc điểm của những sự kiện này là có ít nhâ\ hai nhà nước của quốc gia tham gia. Các quốc gia này hoạt động vì mục dich và quvền lợi chính trị đối ngoại của nưóc họ vói một số vấn đề hoặc nội dung nhất định được đưa ra, bàn thảo. Ngưòi ta gọi đó là chính trị quốc tế. Như vậv, chính trị quốc tê (chính trị thê giói) la 8
  5. nển chin h trị được triển khai trên (Ịuy mô toàn t h ế giới. Nó là sản p h ả m của sự cộng tác qua lại giữ a các chú thê chính trị quốc tế trong hoạt dộng vi các m ục liêu quốc gia, khu vực và quốc tế. C ủng chinh trong quá trình hoạt động thực hiện các mục tiêu, lợi ích cục bộ và toàn cục của các chủ th ế này mà đời sống chinh trị - xã hội quốc tê được thiết lập'. a) Phán biệt chính trị quốc gia và chính trị quốc tế Chính trị là một phạm trù thuộc về lĩnh vực quyển lực và liên quan đến quyển lực. Chính trị ròn là một quá trình quá dộ có giai cấp, có xung đột quyền lợi, dấu tranh dể giành lấy quyền lực nhà nước. Ngoài ra, còn có thể hiểu rõ hơn nữa vổ phạm trù này theo những quan niệm của Max Weber. David Easton hay liernard Crick. - F)ôì với Max Weber (cuôi thê kỷ XIX - dầu thê kỷ XX) thì chính trị Ihuộo vê lĩnh vực quyển lực và nh.à nưốc. Theo dó, chính trị và nhà nước cẩn thiết cho loài người. ÔnK cũng cho rằng, chính trị là quá trình để giành lấy quyển lực. ảnh hưỏng tới sự phân phôi quyển lực giữa các quốc gia hoặc giữa các thành phần trong một quỗt^ gia. - Quan niệm của David Easton cũng liên quan khá chặt chẽ với họ(' thuyết của Weber nhưng có phần trừu tưcliig h(Jn. Ong cho ràng, chính trị là sự phân phối có thẩm quyền các gìấ trị mà trong đó: giá trị hữu hình; tiền 1. Xem Dương Xuán Ngọc ■Lưu Vàn An: Giáo trình Quan hệ chính tri quốc tê, Nxb. Chính trị (ịuốr gia, Hà Nội, 2008, tr.7. 9
  6. bạc; giá trị vô hình: quyền lực; có thẩm quyền: phải hoặc nên tuân theo những quy định thực hiện phân phối. - (ịuan niệm của Bernard Crick khác với Weber và Easton, khi ông cho ràng chính trị tức là chính phủ dií(ìi một dạng nhâ't định, một phưdng thức đặc biệt để làm liên và thực hiện các chính sách, quy chế, luật lệ tác động đôn xã hội. Nhìn chung, chính trị là một loại hình của hoạt động xã hội dưói dạng các học thuyết, các hệ thống lý luận, chính trị thuộc phạm trù của hình thái ý thức xã hội. Nhưng, những thiết chê chính trị lại là biểu hiện vật chất hoá các ý tưởng chính trị dưới hình thức tổ chức, các cơ cấu xác định. Tuy nhiên, phạm vi ảnh hưởng và hiện thực của chính trị lại không tự hạn chê trong phạm vi các quốc gia. Khi chính trị vượt ra khỏi biên giới của mỗi quốc gia thì tính chát của chính trị thực chát là các mối quan hệ chính trị giữa các nưốc và trở nên một hình thức mới là chính trị quôc tế. b) Bản chốt của chính trị quốc tế vỏi tư cách là một lĩnh vực của đòi sống xã hội (bao gồm các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội), chính trị trước hết được thể hiện ỏ sự vận động chính sách, thể chế và quan hệ của các giai cấp, các đảng phái, rác tô chííc chính trị - xã hội xoay quanh trục quyển lực nhà nưóc... Tuy nhiên, khi vượt khỏi phạm vi quôc gia, chính trị lại thể hiện trưóc hết ở các mối quan hệ giữa các quốc gia, mà tập trung ỏ quan hệ giữa các nhà nước vì quyền lực và lợi 10
  7. íeh của quốc gia, sau đó là quan hệ giữa các chủ thể tham gia vào đòi sông chính trị quôc tê. nh(i (ỉó inà nền chính trị quôc tê đưỢc hình thành. Như vậy, có thê thấy; Chính trị (ỊUÔC tế là sự tham gia vào dời sông quốc tế của nhà nước dân tộc, các tô chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, ('ác phong trào chính trị, các tập doàn xuyên quốc gia.... với mức độ khác nhau và vì mục tiéu, lợi ích quổc gia, khu vực và quôc tê khác nhau. Đặc trưng của chính trị quôc tô, trải qua các thời kỳ lịch sử, luôn có sự thay đổi, phụ thuộc vào mức độ và mục đích tham gia vào công việc quôo tế của các chủ thể chính trị qu(K’ tê. II- NHỮNG CHỦ TH Ể CHỦ Y Ế ư CỦA CHÍNH TRỊ QUỐC TỂ 1. Quốc gia a) Khái niệm quốc giơ Quốc gia là một hình thức tổ chức chính trị của con người phổ biến trên khắp thế giới. Hiện nay, hầu như rất ít ngoại lệ tồn tại bên ngoài khuôn khổ quôo Íĩití- Quôc gia đưực gọi theo nhiều cách khác nhau như nhà nước (state), dân tộc (nation), đât nưởc (country) hay quổc gia - dân tộc (nation - State). Từ góc độ quan hệ quốc tế, cáo tên goi trên không hoàn toàn phản ánh nội dung như nhau vê quốic’ gia hiện đại. Nhà nưỏc hoặc chỉ cơ cấu chính trị cai quản quôc gia, hoặc chỉ tình trạng quôc gia chưa đầy đủ như Nhà nưóc Palestin hay Nhà nước Israel. Nhà nước cũng tồn tại từ 11
  8. lâu trong lịch sử như Nhà nưóc Văn Lang hay Âu Lạc ỏ nưóc ta. Dân lộc dê chỉ cộng đồng người có những bản sắc chung như văn hoá, ngôn ngữ, lịch sử,... ĐíVt nưók' là cách gọi chung nhấn mạnh đến yếu tô lãnh thô. Trong quan hộ quốc tế, ihuật ngữ hay đưỢc sử dụng để chỉ quốc gia chính là quốc gia - dân tộc. Quan niệm quốc gia: Quốc gia là thực thê nằm trong biên giối địa lý do chính quyển trung ương quản lý. Chính quyển của quốc gia có khả năng làm luật, đặt ra các quy tắc, các quy định trong phạm vi biên giỏi của mình, đồng thời có Irách nhiệm thực hiện những nghĩa vụ quốc tế của mình. Quốc gia là một thực thể pháp lý được luật pháp quốc tê công nhận và quôc gia tự quyết định chính sách của mình. Có nhiều hình thức vê tên gọi của quốc gia (liên bang, vương quỗc, nước,...). Trên cơ sở các biểu hiện trên, Công ước Montevideo về quyển và nghĩa vụ của quôc gia (1933) dã dưa ra khái niệm về quôí' gia như sau: "Quốc gia là một thực thể pháp lý quốc tế và phải có các đặc tính sau: một dân cư thường xuyên, một lãnh thô xác định và một chính phủ có khả năng duy trì sự kiểm soát hiệu quả trên lãnh thố của nó và tiến hành quan hệ quốc tê vói quốc gia khác". Đây đưỢc coi là dịnh nghĩa chính thức vể quốc gia. b) Vai trò của quốc gia trong nền chính trị quốc tế Quôc gia là chủ thể chủ yếu trong quan hộ chính trị quốc tế, vì nó có tham gia. có mục đích, có khả năng thực hiện và có ảnh hưởng đôi với quan hệ chính trị quốc tế. Ngoài ra. mọi hoạt dộng quốc tê cơ bản đều bắt nguồn từ 12
  9. các nhu cầu quòc gia, từ việc xác dịrih lợi ích quốc gia trong từng thòi kỳ, từng vụ việc cụ thể. lừ các biện pháp thực hiện lợi ích quốc gia thông qua chíiih sách dỗì ngoại. Trong quốc gia. nhà nước là chủ thể trung tâm, chi phối. Cáo chủ thể khác như đảng phái, các tổ chức chính trị - xã hội,... phải dựa vào nhà nước đê hoạt động và chịu sự tác động của nhà nưỏc, thông qua hệ thông thuế, luật pháp. Trong thê giới hiện dại, vai trò của các tô chức này ngày càng tăng song không thể tách ròi chính sách đôi ngoại của nhà nưốo, và về cơ bản là công cụ để phục vụ lợi ích quốc gia. Vai trò chủ thê quan hệ chính trị quôc tê của quốc gia dểu lỏn hơn và quan trọng hơn so vỏi các chủ thể phi quốc gia vì các lý do sau: T/ỉứ nhất, quốc gia tham gia quan hệ chính trị quôc tê lâu dòi nhất. Sự ra dòi của quôc gia tạo ctí sỏ cho sự hình thành các iưđng tác qua biên giới giữa chúng, từ đó quan hệ chính trị quôc tế đã hình thành cùng với sự ra đòi của quốc gia. Quốc gia tham gia quan hệ chính trị quốc tê liên tục nhât. Yéu cầu thực hiện chức năng đối ngoại và lợi ích quốc gia buộc nó phải tham gia liên tục quan hộ chính trị quốc tế. Quôc gia càng phát triển, lợi ích của nó ngày càng vượt ra khỏi khuôn khổ biên giới và ngày càng gắn bó thường xuyên và chặt chẽ với quan hệ chính trị quốí’ tế. Quốc gia càng phát triển thì tham gia quan hệ chính IrỊ quôc Lê càng rộng lón. Ixíi ích quốic gia rât da dạng và bao trùm mọi lĩnh vực của dòi sông. Vì thế, quốc fỊÌa phải tham gia mọi lĩnh vực trong quan hệ chính trị quốc tê để thực hiện lợi ích của mình. Trong khi đó, các chủ thể phi quốíc gia không có sự tham gia quan 13
  10. hệ chíỉìlì trị quốc tế tương tự !ìhư quốc gia. Các chủ thể phi
  11. không cỏ được vai trò dộng lực ihủc (iẩy sự phát triển (juan hộ chính Irị quốc tế như quốc ^ia. Kõ ràng, mục đích tham ^ia quan hệ chính Irị quốc tế của quốc ^ia lổn hơn nhiểu so vỏi chủ thể phi (ÌUÔC gia, dem lại cho nó khả náng chì phối quan hệ chính trị quốc tế lỏM lìhât. Thứ ha, quốc gia có khả năng ihực hiện quan hệ chính trị qiiốc tế hơn bấl cứ chủ thể phi (ỊUốc gia nào khác. Quoi* gia có sức mạnh lông hỢp như lành thổ, dân cư, thực lục quâii sự, sức mạnh kinh tế, khả năng huy dộng xă hội,... mả klìỏní^ chủ thể phi quốc' gia nào có dược. Sức mạnh này dem lại ưu thế hơn hẳn cho quôe gia Iroiig việc thực hiện nliiều vấn dề lớn mả các chủ thể phi (|U C gia không làm Ô cluỢc. (Jvioc gia có nhiều phương iiộn thực hiộn quan hệ ehinh trị quốc tế như lực lương quần sự, hệ thống ngoại ịĩiao, công cụ kinh tế, công cụ ván hoá, công cụ luật pháf>, bộ máy tuyên truyền đôi ngoại, tìnli báo,... Sự da dạng vê công cự giÚỊ) quỗc gia có khả ìiăng thực hiện quan hệ chính Irị (ỊU ố c tế mộl cách toàn diện và hiộu quả hơn chủ thế phi (|uốc gia von cỏ công cụ phiến diộn và năng lực hạn chế. (^uôV gia (’€ing là thưc thể (lộc lập và có línlì tự trị cao trong quan hộ chính trị quốc tế. Quỏc gia có dịa vị Ị)háp lý quốc t ế t heo công phấỊ) quốc tế và sự thừa nhạn chuììg trẻn trưỜMg (ỊUốc tế, Nó có thể toàìì (]uyền sử clụiìg các sức mạnh và }>liu(íiỉg tiện trêĩì nhằm thực hiệìì lợi íeh của mình trong qiian hệ chính trị quốc tố nià kh(3ng chịu sự áp chế của thế lục siẽu quốc gia. Trong khi dó, chủ thể phi quĩk gia khôiig có dưỢc sự dộc lậj) và tính tự trị eao như vậy khi vẫn Ị)h ải chịu sự (liểu chỉnh của luật pháp quốc gia trong hoạt dộng eủa mình. Như vậy, cả ba phướng diộn trên dểu dem lại cho 15
  12. quốc gia năng lực thực hiện quan hệ chính trị quốc tế cao hơn so với bất cứ chủ thể phi quốc gia nào. Thứ tư, ảnh hưởng của quốc gia cũng lớn nhát trên trường quốc tế. Quốc gia tham vào mọi lĩnh vực của đòi sông nên có ảnh hưỏng rộng khắp trong quan hệ chính trị quôc tế. Các chủ ihể phi quổc gia thưòng chỉ tham gia vào một vài lĩnh vực trên những vấn dể nhâĩ dịnh nên ảnh hưởng hạn hẹp hđn nhiêu. Quốc gia có nàng lực toàn (ỉiộn và hdn hẳn so vói chủ thế phi quốc gia nên tác dộng của nó tới quan hộ chính trị quốc tế cũng mạnh mẽ và sâu sắc hờn. Quổc gia vẫn là chủ thể có tiếng nói quyết dịnh dôi với rất nhiều vấn đô trong quan hệ chính trị (luốc tố. Quôic gia đóng vai trò quyết dịnh trong việc hình thành nên luật lệ và quy định trong quan hệ chính trị quốc tê bởi vì quốc gia có địa vỊ quốc tê lớn hơn chủ thể phi quốc gia cả vê thực lực lẫn thẩm quyền. Cuối cùng, bản thân tầm quan Irọng lớn hơn của quốc gia cỉối với con người và thê giới so với chủ thể phi quốc gia dã quy định điểu này. Sự tồn tại và hoạt động của quôc gia trong quan hệ chính trị quôc tế gắn bó trực tiếp tói an ninh và phát triển của con người và Lhế giỏi. Trong quan hộ chính trị quốc tế, các chủ thể vẫn tiếp tục ưu tiên quan hệ vổi quốc gia hơn là chủ thê phi quốc gia. 2. Cóc tổ chức quốc tế a) Khái niệm tổ chức quốc tế Trong nghiên cứu chính trị quốc tế, từ sỏm ở các nưởc phương Tây, cùng với sự xuâ’t hiện các hình thức tổ chức 16
  13. quốc tế, thì vấn dê khái niệm vê tổ chức quốc tê đã được các nhà khoa học quan tâm. Có nhiêu quan điểm cho rằng, tuv xét về mặt hình thức có khác nhau, nhưng tổ chức quốc tê là liên minh có tính tổ chức, thê chê cao, có cấu trúc hình thức phát triển. Nhà luật học Ch.Rousseau quan niệm, các tổ chức quốc tê là những cộng dồng bao gồm các quốc gia khác nhau, được thành lập bằng con đưòng thỏa ưổc, theo đuổi những mục tiêu chung nhò vào các cơ quan do họ lập ra và tăng cưòng ý chí có phần khác vối ý chí của các quốc gia thành viên và đứng cao hơn các quốc gia thành viên'. Do sự phát triển của quan hệ quốc té, nhất là trong thời kỳ hiện đại, các tổ chức quốc tế ngày cànịĩ xuất hiện nhiêu về sô lượng, đa dạng và phong phú về mục đích tôn chỉ và nội dung hoạt động. Tuy nhiên có thể hiểu một cách chung nhất; Tô chức quốc tế là tổ chức được thành lập trên cơ sở những thỏa thuận quốc tế giữa các quốc gia độc lập có chủ quyền, các đảng phái, các tổ chức chính trị, xã hội vì mục tiôu và lợi ích chung. Đó là một cấu trúc ổn định của quan hệ quốc tế đa phương, có mục tiêu, quyển hạn, quy định vê cấu Irúc tổ chức khác nhau (như diều lệ, tiêu chuẩn thành viên...) do các thành vién của tô chức thỏa thuận. Ngày nay, các tô chức quốc tê hoạt động tuân theo những quy tắc, thông lộ, luật quôc tế, trưốc hết là Hiến chương Liên hỢp quốc. ■Lịch sử hình thành và phát triển: về thời điểm hình 1. Xem Học viện Hành chính quốc gia: Quan hệ chính trị quốc tế, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr.l09. 17
  14. thành các tô chức quốc tế, cho đên nay trong giới nghiên cứu còn những ý kiến khác nhau, nhưng phần đông cho rằng từ rát sớm đã có những hình thức sơ khai của tố chức quốc tế. Ngay lừ thòi kỳ Hy Lạp cổ đại đả xuất hiện hệ thống các quốc gia thành bang. Vào thê kỷ XIV, ý tưởng vê tổ chức quốc tế đã xuất hiện trong các tác phẩm triết học, chính trị học ở Tây Âu. Hầu hết các nhà khoa học cho rằng, các hội nghị quốc tế giữa thê kỷ XVII là tiển thân của tố chức quổc tế. Đến đầu thê kỷ XIX, giao lưu kinh tế, vàn hóa giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng tăng và cùng vỏi sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển mối quan hệ giữa các nước trên nhiều lĩnh vực. Hàng loạt tổ chức quốc tê vối chức năng lấy nghiệp vụ làm tôn chỉ đã ra dòi, như Liên minh Điện báo quốc tê (1865), Tổ chức Đo lường quốc tê (1875)... Bên cạnh đó, các tổ chức chính trị quốc tế bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiêu từ nửa cuối thê kỷ XIX - đầu thê kỷ XX. Trong đó, có những tổ chức có ảnh hưởng lớn đến đòi sông chính trị thê giỏi, như các tổ chức quốc tê của giai cấp công nhân do C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin sáng lập: Đồng minh những ngưòi cộng sản (1847-1852), Hội Liên hiệp công nhán quổc tê (Quốc tế I, 1864-1876), Quốc tế Xã hội chủ nghĩa (Quốc tê II, 1889- 1914), Quốc tê Cộng sản (Quốc tê III, 1919-1943). Sau Chiến tranh thê giối thứ nhât, Hội Quốic liên đưỢc thành lập (1920) nhằm ngăn chặn những cuộc xung dột mới trên quy mô thê giỏi, nhưng do thiếu một cơ câu tô chức chặt chẽ và sự mâu thuẫn quvển lợi giữa các cường quốc đê quốc, nên C Ĩ cùng tổ chức qiiổc tế này đã không IIỔ 18
  15. phát huy dưỢc vai trò. Chiến tranh thế giới thứ hai kêt thúc, nhầm ngăn nfĩừa một thảm họa cliiến tranh như dã xảy ra, đồng thòi duy trì hòa bình, an ninh trên thế giới, nãm 1945, tổ chức Liên hỢp quôc dưỢc t hành lập và có quy mô toàn thê giới. Có thể coi dây là một tổ chức quốíc tế thành công nhất, là một trong nhujig sáng tạo to lốn của nền chính trị thê giới hiện dại. Liên hựp quôc hởn hẳn Hội Quỗic liên vê sô lượng thành viên, tôn chỉ, mục đích, cơ cấu, chức năng, cờ sở chính trị, (iịa lý, pháp lý,... vì vậy, dã trở thành trung tám hội iighỊ, trung lâm diều phôi các quan hệ quốc tế, là hạt nhân của hệ thống tổ chức quô'c tế. Năm 1951, Quốc tê Xã hội chủ nghĩa, một tổ chức quốc tê của các đảng xã hội - dân chủ, các dảng xã hội chủ nghĩa và các dảng công nhân (hoặc công đảng) ỏ các nước tư bán chủ nghĩa dưỢc thành lập và tồn tại cho dén ngày nay. Đại đa sô các tổ chức quốc tê hiện nay đều dưỢc thành lập từ sau Chiên tranh ihê giói thử hai. - Hình thức, mục đích, cd cấu, quy mô của tổ chức qu(X' tế râ’t phiong phú và ngày càng đa dạng hơn. Đó là các tổ chức chíiih trị có (juy mô toàn thê íĩiới như I.iêii hỢp quố('; các tổ chức kinh tế - thương mại. các dịnh chê tài chính quổc tê như Hội đồng Tương trỢ kinh tế của các nư('Jc xã hội chủ nghĩa (SEV), Tổ chức Thương mại thê íĩiới (WTO), Ngần hàng Thế giỏi (WB), Quỹ Tiền tệ quœ lế (IMF); các tổ chức, liên minh chính trị quân sự như NATO. Hiệp ưók' Vácsava. Bên cạnh các tổ chức chính trị, kinh tế, quân sự quốc tế với (Ịuy mô da đạng, trên th ế giới còn xuât hiện hàng loạt các tổ chức có tính chât nfihê nghiệp, giới tính như; Tổ chức Công đoàn quôc tế, Hội Phụ nữ quôc tê, Tô chức 19
  16. Các nước xuât khẩu dầu mỏ,... Trong xu thê phát triển. hỢp tác, liên kết khu vực, nhiêu tổ chức có quy mô khu vực, liên khu vực hoặc châu lục ra đời như: Cộng đồng châu Âu (EU) - tiền thân của Liên minh châu Àu (EU) ngày nay, Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS), Liên minh châu Phi (AU). Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Liên đoàn Arập (AL). Ngoài ra, còn có các tổ chức tôn giáo như: Hội Phật giáo th ế giối. Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (OIC)... Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thê giối thành lập nhóm G7. Một số tô chức quốc tê có mối quan tâm chung về ngôn ngữ thành lập Cộng đồng Anh ngữ, Cộng đồng Pháp ngữ. Một sô tố chức quốc tê được thành ỉập vói mục đích đấu tranh vì hòa bình, chống chiến tranh, hoặc các tổ chức từ thiện, các tổ chức bảo vệ môi trường,... - Nhìn chung, các tổ chức quốc tê đêu có những đặc điểm chung sau dây: Được thành lập Irên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể thành viên, trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng với nhau trong bàn bạc và quyết định những vấn đề thuộc quyển hạn tổ chức. Không có cư dân và lãnh thổ cố định, hoạt động không hạn chế bỏi những biên giới truyền thống (quốc gia). Nhân viên của tổ chức quốc tế là ngưòi làm công vụ quốc tế. Trụ sở của các tổ chức quốc tế không có ý nghĩa lãnh thổ (thường tập trung ỏ Niu Oóc, Giđnevđ, Viên, Pari). T ất cả mọi quyển lực của tổ chức quốc tê đểu do các thành viên thống nhất quyết định dưới hình thức các hiệp định, điểu lệ, thoả thuận,... 20
  17. Các quyết định của tố chức (JU C lê ìlniòng mang tính Ô chát khuyên nghị, không có tính ép buộc các thành viên. Có quyền hưởng ưu đãi, miễn trừ ngoại giao (đối vói tổ chức và các viên chức thực thi công vụ của tổ chức quốc tê); quyển ký các điểu ưóc quốc tế, trao dôi đại diện với các quỗc gia và các tổ chức quốc tê khác; có những nghĩa vụ quốc tê nhất định. b) Vai trò của tổ chúc quốc tế trong nến chính trị quốc tế Dưối góc độ quan hệ chính trị quổc tế, vai trò của tổ chức quỗc tê thể hiện rô nét với những nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, góp phần duylLrì hòa bình, an ninh quổic tế, thúc dẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Các tổ chức quổc tê là trung gian để đạt được các thỏa thuận về vấn để chiến tranh và hòa bình, xử lý các tranh châ'p trên nhiều lĩnh vực bàng biện pháp hòa bình; ngăn chặn và giải quyết các xung đột quốc tế. T h ứ hai, phát triển hỢp tác trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, nghề nghiệp và hòa giải quốc tê rộng lốn; nghiên cứu đưa ra những khuyến nghị, quyết định để thúc đẩy hỢp tác và phát triển. T h ứ ba, tham gia quản lý những vấn đề toàn cầu, ví dụ: vấn đồ dân di cư quốc tế, môi trưòng, phòng chống ma túy, xử lý dịch bệnh lan tràn, khủng bố quốc tế,... Thứ tư, từng bưổc xây dựng cx) chê dân chủ hóa trong quan hệ quổc tế, tạo điểu kiện để các nước lốn, nhỏ đểu có thể bày tỏ chính kiến, bảo vệ lợi ích, tham gia giải quyết các vấn để quốc tê với mức độ khác nhau, theo khả năng của mình. 21
  18. T h ứ năm, góp phần phát triển các quan hệ hỢp tác quốc tế da phướng, tăng cưòng doàn kết giữa các quôc gia, dân lộc trên C sỏ tự nguyện, bình đẳng và tôn trọng chủ (j quyển lãnh thổ của nhau. Liên kết các quốc gia, hình thành các luật và công ưốc quốc tê và thúc dẩy quá trình dân chủ hóa quan hệ chính Irị quốc tế. T h ứ sáu, bảo vệ quyền tự nhiên của con ngitói, như quyền tự do, dân chủ, tự do ngôn luận, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, ngôn ngữ,... là đầu mối phối hđp đê thực hiện các nhiệm vụ, mục đích đê ra trong điều lệ thành lập tổ chức. Do có vai trò quan trọng trong mọi mặt hoạt động của thê giới, nên các tố chức quốc tế không chỉ góp phầii thúc đẩy tính da dạng các quan hệ quôc tế, mà còn trở thành những phương thức tập hỢp lực lượng, phối hdp hoạt dộng nhằm đạt tối những mục tiêu chung của các nhóm lợi ích trên quy mô khác nhau. Bởi vậy, trong bối cảnh xu thê toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, các tố chức quốc tế tiếp tục có vai trò ngày càng tăng đối với sự phát triển các lĩnh vực của đòi sôVig xã hội thế giới. 3. Các tổ chức phi chính phủ a) Khái niệm tổ chúc phi chính phủ (NGO) Các tổ chức phi chính phủ đưỢc quan niệm là những tô chức hoạt động không vì lợi nhuận, tham gia vào các sinh hoạt phát triển xã hội. Liên hợp quốc dưa ra khái niệm như sau: Tổ chức phi chính phủ là thuật ngữ dùng để chỉ một tô chức, hiệp hội, ủy hội văn hóa xã hội, ủy hội từ thiện, tập 22
  19. đoàn phi lợi nhuận hoặc các pháp nhân klì ár mà theo pháp luật không thuộc khu vực nhà nước' và không hoạt động vi lợi nhuận. Nghĩa là, khoản lợi nhuận nếu có. không thể phân chia theo kiểu chia lợi nhuận. Tổ chức này không bao gồm các nghiệp đoàn, đảng phái chính trị. hỢp tác xã phân chia lợi nhuận, hay nhà thò hoặc chùa. Tổng thể các tổ chức phi chính phủ hình thành khu vực phi chính phủ, tồn tại cùng vối khu vực nhà nước, khu vực tư nhân và khu vực tập thể, hoạt động đa dạng trong các lĩnh vực dịch vụ, văn hóa. khoa họo kỹ thuật, nhân đạo... gọi chung là các hoạt dộng phục vụ lợi ích công cộng phát triển lành mạnh vì công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội. Tổ chức phi chính phủ mang tính quốc tế. Tổ chức phi chính phủ quốc tê xuất hiện trên thế giói vào năm 1970, có phạm vi hoạt động rộng khắp thê giới. Các tổ chức phi ehính phủ mang tính quốc tê phải tuân theo luật pháp của nước nhận sự hợp tác. Nhóm các tổ chức phi chính phủ mang tính chất liên hiệp hội được thành lập trong phạm vi quốc gia, quốc tế, hay khu vực giúp những người trong nhóm cùng hoàn cảnh, nguyện vọng, sở thích trong các hoạt động giao lưu văn hóa, xã hội, đặc biệt trong quá trình hội nhập. Ngoài các tổ chức phi chính phủ dược nêu trên, còn xuất hiện những tổ chức phi chính phủ do tư nhân sáng lập và hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. b) Vai trò của các tổ chúc phi chính phủ trong nền chính trị quốc tế Hiện nay, tổ chức phi chính phủ có vai trò lốn trong 23
  20. việc phát huy tích cực xã hội quần chúng. Tích cực xã hội là những biểu hiện của sự hoạt dộng có ích vê mặt xã hội, hoàn thiện phẩm chất trong mọi lĩnh vực: xã hội, chính trị, kinh tế và tinh thần. Tương ứng với từng lĩnh vực đó là vai trò to lỏn trong việc phát triển tính tích cực của từng công dân. Có thể nói, tổ chức phi chính phủ là môi trường xã hội giáo dục và rèn luyện ý thức dân chủ, năng lực và thực hành dân chủ cho các công dân. Chính vì vai trò quan trọng như vậy nên các tổ chức quốc tê lớn như Liên hỢp quốc, Chương trình phát triển Liên hỢp quôc (UNDP), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) và đặc biệt là Ngân hàng T hế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tê (IM F)... đểu rất quan tâm đến hoạt động của các tổ chức phi chính phủ. Các tổ chức quốc tê đểu công nhận sự tồn tại và hoạt động của NGO. Liên hỢp quốc nêu rõ Hội đồng Kinh tê - Xã hội có thẩm quyên thi hành những biện pháp thích hỢp để tham khảo ý kiến của các tổ chức phi chính phủ có quan tâm đến vấn để thuộc thẩm quyển của Hội đồng, (những biện pháp này có thể được áp dụng cho các tổ chức quốc tê và nếu cần, cho các tổ chức quốc gia, sau khi tham khảo ý kiến của các thành viên hữu quan của Liên hỢp quốc). Nhiều NGO đưỢc các tổ chức quốc tê tham khảo ý kiến vể các vấn đề của họ, chẳng hạn như các NGO trong lĩnh vực y tê và y học thường được Tổ chức Y tế thê giới (WHO) tham khảo ý kiến về các vấn để chuyên môn có liên quan. Liên hợp quốc còn tư vấn cho các NGO về tiêu chuẩn cán bộ, chuyên viên, viên chức, nhân sự và nội dung hoạt 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2