intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Chế định thẩm phán: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:118

141
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tiếp nội dung Tài liệu Chế định thẩm phán – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của TS. Phạm Văn Lợi qua phần 2 sau đây. Nội dung Tài liệu trình bày một số vấn đề lí luận về chế định thẩm phán, phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về chế định thẩm phán và đội ngũ thẩm phán ở Việt Nam, đưa ra một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện chế định thẩm phán trong pháp luật Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Chế định thẩm phán: Phần 2

  1. P h ầ n th ứ h ai THƯC TRANG PHÁP LƯÂT VIÊT NAM VE CHE ĐỊNH THAM PHAN VÀ ĐỘI NGỦ THẨM PHÁN ở VIỆT NAM 67
  2. C h ế định Thâm phán - mật sô vân đề lý luận và thực tiễn I. CAC QUY ĐỊNH CUA PHAP LƯẠT VE CHE ĐỊNH THẨM p h á n 1. Quá trình phát triển của chê định Thấm phán tr o n g pháp luật V iệt Nam qua các thời kỳ Bộ m á y N h à nưỏc C ộng h o à xã hội c h ủ n g h ĩa Việt N a m được tổ chức th e o n g u y ê n tắ c t ậ p t r u n g q u y ề n lực, có sự p h â n công v à phôi hợp c h ặ t c h ẽ giữa các cơ q u a n n h à nước t r o n g việc th ự c h iệ n ba quyền: lập p h á p , h à n h p h á p và tư p h á p . Q u y ề n t ư p h á p , c h ủ y ế u là q u y ề n xét xử là một t r o n g n h ữ n g chức n ă n g q u a n t r ọ n g c ủ a n h à nước ta được giao cho T oà á n n h â n d â n có sự g iá m s á t c ủ a cơ q u a n q uv ên lực. N g a y t ừ k h i g ià n h được độc lập, từ t h á n g 9/1945 đến nay, t r o n g lịch sử p h á t t r i ể n c ủ a m ìn h , N h à nước V iệt N a m d â n c h ủ cộng h o à trư ớc đ â y và N h à nước C ộng ho à xã hội chủ n g h ĩ a V iệ t N a m n g à y nay, lu ô n ch ú tr ọ n g việc h o à n th iệ n h ệ t h ố n g tổ chức và h o ạ t độ ng c ủ a T oà á n n h â n dán. Đ iều đó được q u y đ ịn h có t í n h n g u y ê n tắc t h ê h i ệ n tro n g t ấ t cá các H iế n p h á p n ă m 1946, H iế n p h á p n ă m 1959, Hiến p h á p n ă m 1980 v à H iê n p h á p n ă m 1992. Các q u y đ ịn h vê Toà án , T h ẩ m p h á n được cụ t h ể h o á t r ê n cơ sơ c ủ a H iến p h á p 68
  3. Thục trạng p l VN vé c h ế định TP và đội ngũ Thâm phán ở VN b à n g các v ă n b ả n p h á p lu ậ t, đê đ á p ứ n g được n h i ệ m vụ cụ th ê của N h à nước ta tr o n g t ừ n g giai đoạn. T h ẩ m p h á n là một công chức đặc biệt, có vị trí, vai trò đặc b iệt q u a n trọ n g tr o n g cơ c ấ u tô chức c ủ a T oà á n nói c h u n g và xét xử p h iê n to à nói riêng. C ho n ên, việc tiê u c h u ẩ n ho á chức d a n h T h ẩ m p h á n p h ả i được x e m x é t và c â n n h ắ c r ấ t t h ậ n trọng. Có t h ể nói, tr o n g h ệ t h ô n g công chức n h à nưốc th u ộ c các cơ q u a n b ảo vệ p h á p lu ậ t, hơn ai h ế t tư c ách và n ă n g lực của T h ẩ m p h á n là sự p h ả n á n h rõ n é t b ả n c h ấ t c ủ a chê độ. Đ iều n à y được th ê h iệ n th ô n g q u a n h ữ n g q u y đ ịn h vê việc tiêu c h u ẩ n h o á đội n g ũ T h ẩ m p h á n , đặc b iệ t là n h ữ n g quy đ ịn h của p h á p l u ậ t về q u y ề n và n g h ĩ a vụ c ủ a họ. T u y n h iê n , ở n h ữ n g chê độ x ã hội k h á c n h a u , có cơ c h ê tổ chức n h à nước k h á c n h a u thì đ ịa vị p h á p lý, q u y chê p h á p lý v à vai trò của T h ẩ m p h á n c ũ n g sẽ k h á c n h a u , nó p h ả n á n h b ả n c h ấ t c h ín h tr ị c ủ a chê độ t r o n g n h ữ n g bối c à n h lịch sử cụ thể. C ă n cứ vào tìn h h ìn h n h i ệ m vụ cách m ạ n g tr o n g từ n g giai đoạn, t h ô n g qu a việc b a n h à n h H iế n p h á p , c h ú n g ta n g h iê n cứ u các quy đ ịn h c ủ a p h á p l u ậ t về T h ẩ m p h á n q u a các giai đ o ạ n p h á t t r i ể n n h ư sau: - Giai đoạn 1945 - 1959; - G iai đ o ạ n 1959 - 1980; - Giai đ o ạ n 1980 - 1992; - Giai đ o ạ n 1992 - 2002; - Giai đ o ạ n 2002 - đ ế n nay. 69
  4. Chê định Thẩm phán - một sô vấn để lý luận và thực tiền Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 S a u g ầ n 100 n ă m dưới ách th ự c d â n p h o n g kièn, t h á n g 8/1945 d â n tộc V iệt N a m đã g ià n h được độc lập. s ắ c lệ n h đ ầ u t i ê n sô 33c n g à y 13/9/1945 do C h ủ tịch Hồ Chí M in h ký về việc t h i ế t lập các Toà á n q u â n sự đ ã được b a n bô, tro n g đó đ ã q u y đ ịn h việc xét xử p h ả i có sự t h a m gia c ủ a T h ẩ m p h á n . Bộ T ư p h á p là m ột tr o n g n h ữ n g Bộ đ ầ u tiên được t h à n h lập và có n h iệ m vụ “tổ chức các Toà án" (theo N ghị đ ịn h s ố 37 n g à y 1/12/1945). Đ ầ u n ă m 1946, v ă n b ả n p h á p l u ậ t đ ầ u tiê n quy đ ịn h việc tổ chức các cơ q u a n Tư p h á p là Sắc lệ n h số 13/SL vê “tổ chức các Toà án và ngạch Thâm phán" (ban h à n h n g à y 24/1/1946 ). Đ â y là v ă n b ả n p h á p lý đ ầ u tiê n quy đ ịn h tương đôi đầy đ ủ q u y ề n và n g h ĩa vụ T h ẩ m p h á n c ũ n g n h ư việc t u y ể n bổ n g ạ c h T h ẩ m p h á n . N h ậ n th ứ c rõ vai trò và địa vị p h á p lý q u a n tr ọ n g của T h ẩ m p h á n đối với chê độ d â n c h ủ n h â n dân, n g a v tr o n g Tờ t r ì n h gửi C h ủ tịch Hồ C hí M in h , ông Bộ trư ở n g Bộ T ư p h á p V ũ T r ọ n g K h á n h đ ã n ê u rõ: “Thà không có Thảm phán còn hơn có người mà vô tài, vô hạnh. Khi lập một hạng người có quyền xét xử và làm tội người khác, bản bộ thấy rõ trách nhiệm đối với nội trị và cả đôi với ngoại giao nữa....". s ắ c lệ n h n à y c ũ n g đã k h ẳ n g định: “Toà án và Thâm phán là động cơ của nền Tư phap". N h ư vậy, c h ú n g ta th ấ y r ằ n g địa vị p h á p lý đặc t h ù của T h ẩ m p h á n vô c ù n g q u a n trọng, q u y ế t đ ịn h bộ m ặ t của chê độ, t h ô n g q u a q u y ề n và n g h ĩa vụ m à p h á p l u ậ t quy đ ịn h cho T h ấ m p h á n , kh i họ thự c hiện công việc xét xử. 70
  5. Thực trạng pl VN vé c h ế định TP và đội ngũ Thẩm phán ở VN Sắc lệnh 13 / SL ngày 241111946 quy định Toà án nhân dân có ba cấp xét xử: - Toà á n sơ cấp (ở các q u ậ n , h uyện, c h âu , phủ); - Toà á n đệ nhị cấp (ở cấp tỉnh); - Toà á n th ư ợ n g th ẩ m . Tại Sắc lệ n h n à y còn quy đ ịn h chia T h ẩ m p h á n t h à n h h a i ng ạ ch sơ cấp và n g ạ ch đệ n h ị cấp. T h ẩ m p h á n sơ cấp là m việc ở Toà á n sơ cấp, T h ẩ m p h á n đệ n h ị cấp làm việc ở các Toà á n đệ n h ị cấp và Toà á n th ư ợ n g th ẩ m . T u y chức n ă n g và t h ấ m q u y ể n củ a các T h ẩ m p h á n có k h á c n h a u p h ụ thuộc vào cơ q u a n Toà á n m à T h ẩ m p h á n là m việc, n h ư n g dưới góc độ tô chức đều giống n h a u về quyền và nghĩa vụ được pháp luật quy định. Theo sắc lệnh sô 13 ngày 24/1/1946 Thảm phán có những quyền và nghĩa vụ sau đây: - Độc lập x ét xử, các vị T h ẩ m p h á n chỉ trọ n g p h á p l u ậ t và công lý, các cơ q u a n k h á c k h ô n g được c an th iệ p vào việc T ư p h á p (Điều 47). - T h ẩ m p h á n h à n g n ă m được xét t h ă n g chức (Điều 69). - Chê độ lương bông được ấ n định do Bộ trưởng Tư pháp (Điều 79). - Không được lấy cớ gì (ngoài trường hợp cáo tị và hồi tị) đè từ chối x ét xử (Điều 80). - P h ả i xét xử th eo p h á p lu ậ t, các T h ẩ m p h á n k h ôn g th ể 71
  6. C h ế định Thâm phán - một sô vấn dé lý luận và thực tién tự đ ặ t r a các l u ậ t lệ m à xử đ o á n (Đ iều 81). - Các T h ẩ m p h á n k h ô n g th ể b à o c h ữ a các việc b ằ n g m iệ n g h a y b ằ n g viết n ế u k h ô n g p h ả i việc c ủ a m ìn h , kê cả mối q u a n hệ vợ con, họ h à n g t h â n th íc h để b ả o đ ả m t í n h k h á c h q u a n của p h á p l u ậ t (Điều 82). - P h ả i là m đầy đ ủ các bổn p h ậ n dự đều các p h iê n toà, xét xử n h a n h chóng, công m in h , p h ả i có đức tí n h t h a n h liêm (Điều 83). - P h ả i cư xử đ ú n g mức và tự t r ọ n g (Điều 84). - Tôn trọ n g C h ín h p h ủ và tô n t r ọ n g c h ín h th ê d â n c h ủ cộng hoà (Điểu 85). - T u y ê n th ệ khi n h ậ m chức (Đ iều 90). N goài n h ữ n g n g h ĩa vụ m a n g t í n h đặc t h ù về n g h ê n gh iệp , T h ẩ m p h á n còn có m ộ t số q u y ề n và n g h ĩa vụ về “cư mở và nghỉ phép" như: b ắ t buộc p h ả i ở nơi ở có t r ụ sở c ủ a Toà á n m ìn h làm việc (Điều 86); k h i n g h ỉ p h ả i có ý k iế n c ủ a c ấp t r ê n có t h ẩ m q u y ề n (các điều 86, 87, 88). Với tin h t h ầ n xây d ự n g m ộ t n ề n T ư p h á p cấp tiến, đ á p ứ n g được các q u a n hệ đổi n goại v à đôi nội, n h ằ m giúp Bộ Tư p h á p và các Toà T h ư ợ n g t h ẩ m sóm ôn đ ịn h tô chức, T h ô n g t ư số’ 1000 NV/DL n g à y 20/3/1946 của Bộ tr ư ơ n g Bộ Nội vụ gửi ông C h ủ tịch Ưỷ b a n h à n h c h ín h T r u n g bộ d ã qu y đ ịn h th ê m m ột sô" đặc q u y ề n và n g h ĩa v ụ c ủ a T h ẩ m p h á n như: p h ò n g giấy và n h à ở c ủ a T h ấ m p h á n p h ả i tử tê; q u y ể n đặc m iễn tô t ụ n g đổi vói T h ấ m p h á n (tr ừ tr ư ờ n g hợp 72
  7. Thực trạng pl VN vế chê định TP và dội ngũ Thẩm phán ở VN có ý kiên c ủ a Bộ trư ở n g Tư p h á p ) (Điêu 5); T h ẩ m p h á n được r a q u y ế t đ ịn h tróc n ă khi th ấ y người p h ạ m tội q u ả t a n g (Điều 7). N gày 17/4/1946, sắc lệnh 51 về “Tổchức của Toà án" đ ã được s ử a đối và h o à n th iệ n m ột bước về t h ẩ m q u y ề n của các c ấp Toà á n t r o n g từ n g lĩn h vực h ìn h sự, d â n sự và th ư ơ n g sự. Đ iều đ á n g lưu ý ở đây là dưới góc độ tô tụ n g , t h ẩ m q u y ề n x ét xử c ủ a T h ẩ m p h á n ở các Toà á n sơ cấp, Toà á n độ nhị cấp, T o à th ư ợ n g t h ẩ m tro n g các vụ á n d â n sự, th ư ơ n g sự v à h ì n h sự được quy đ ịnh tương đôi cụ th ể cả về nội d u n g lẫ n h ì n h thức, cụ thể: Toà án sơ cấp: ■ Theo Điều 5, uế hình sự, Toà án sơ cấp có quyển xử: + C h u n g th ẩ m : n h ữ n g á n p h ạ t bạc từ 0,5 đồng đến 9,0 đồng; n h ữ n g á n xử bồi th ư ờ n g từ 150 đồng trở xuống. + Sơ t h ẩ m : n h ữ n g á n p h ạ t g ia m từ 1 đến 5 ngày, n h ữ n g á n xử bồi t h ư ờ n g q u á 150 đồng. - Theo Điều 6, về dân sự và thương sự, Toà sơ cấp có quyền xử: + C h u n g t h ẩ m : n h ữ n g vụ k iệ n có giá tr ị k h ô n g q u á 150 đồng. + Sơ t h ẩ m : n h ữ n g vụ kiện có giá trị t r ê n 150 đồng và dưới 450 đồng. T h ẩ m p h á n sơ c ấp k h ô n g được q u y ề n xử n h ữ n g vụ á n có giá trị lớn hơn 450 đồng. 73
  8. Chê định Thẩm phán - một sộ vấn dề lý luận và thực tiền Toà án đê nhị cấp: ■Theo Điều 10, về hình sự, Toà án đệ nhị cấp có quyềr. xử: + C h u n g t h ẩ m : n h ữ n g á n vi c ả n h c ủ a Toà á n sơ cêp bị k h á n g cáo. + Sơ th ẩ m : n h ữ n g vụ á n tiểu h ìn h và đại h ìn h . N hữ ng việc tiểu h ì n h là n h ữ n g việc có th ê bị p h ạ t từ 6 n g à y đèn 5 n ă m h a y p h ạ t bạc t r ê n 9 đồng. - Theo Điều 11, về dân sự và thương sự Toà đệ nhì cấp có quyền xử: + C h u n g th ẩ m : n h ữ n g á n p h ạ t bạc từ 0,5 đên 9 cồng, n h ữ n g á n bồi th ư ờ n g từ 150 đồng trở xuông. + Sơ th ẩ m : n h ữ n g á n p h ạ t g ia m từ 1 đ ến 5 n g à y n ỉ ữ n £ á n xử bồi th ư ờ n g q u á 150 đồng. Toà Thương thâm có quyên xử: ■Theo Điều 13, Toà thượng thẩm có quyền xử: N l ữ n ị í việc k h á n g cáo á n sơ t h ẩ m c ủ a các Toà á n đệ n h ị cấp. N h ư vậy, so với sắc lệnh 13 ngày 241111946, sắc 'ệnh 51 ngày 171411946 đã có những bước tiến đáng kê, đáf ứng đòi hỏi thực tiễn của công tác xét xử. Song song với q i y ề n của các T h ẩ m p h á n th ì n g h ĩa v ụ m à họ được giao c ũ n g ì ặ n i ĩ nê và cụ th ê hơn vê tô t ụ n g như: T h ẩ m p h á n sơ cấp LÍẽm p h ụ trá c h Tư p h á p c ả n h s á t tr o n g địa h ạ t m ìn h, có m i ệ m vụ thi h à n h các m ệ n h lệnh của ông Biện lý và các Tcà á n k h ác uỳ th á c cho (Điều 15); vê m ặ t hình: mỗi khi có việc t i ể u 74
  9. Thục trạng pl VN vể ch ế định TP và đội ngũ Thẩm phán ỞVN h ìn h hay đại h ìn h p h á t sinh trê n địa h ạ t m ình, ông T h ẩ m p h á n sơ cấp lập tức báo cho ông Biện lý Toà á n biết và có p h ậ n sự chiểu theo lu ậ t hiện h à n h lập tức điều tra. N gày 9/11/1946. b ả n H iến p h á p đ ầ u tiên c ủ a nước V iệt N a m D â n c h ủ cộng hoà được Quôc hội th ô n g qua, đã k h ắ n g đ ị n h vị tr í và vai trò q u a n trọ n g của T h ẩ m p h á n k h ô n g n h ữ n g vê m ặ t tổ chức m à còn cả về q u yền và n g h ĩa vụ của họ tro n g công tác xét xử. H iế n p h á p n ê u rõ: các n h â n viên T h ẩ m p h á n đều do C h ín h p h ủ bổ n h iệ m (Điều 64); các p h iê n toà xét xử công k h a i t r ừ trư ờ n g hợp đặc b iệ t (Điều 67); tr o n g xét xử T h ẩ m p h á n p h á i độc lập (Điểu 69). T ro ng g iai đ o ạ n n à y cả nước b ắ t đ ầ u tiế n h à n h cuộc k h á n g chiến tr ư ờ n g kỳ c hố ng thực d â n P h á p . T rong bối c ả n h nước sôi lử a bỏng, đế xét xử n h ữ n g vụ p h ạ m p h á p của q u â n n h â n và n h ữ n g t h ư ờ n g d â n có liên q u a n , m ột loạt các sắc lệ n h tô chức Toà á n binh, Toà á n q u â n sự lầ n lư ợ t ra đời n h ư s ắ c lệ n h sô 19/SL n g à y 16/2/1947 tố chức Toà á n b in h t r ê n to àn cõi Việt N a m (trừ các Toà á n b in h m ặ t trận ); s ắ c lệ n h sô 59/SL n g à y 5/7/1947 đ ặ t m ột ‘T ò a án binh khu Trung ương"', Sắc lệ n h 23/SL n g à y 20/8/1948 sử a s ắ c lệ n h sô 19/SL n g à y 16/2/1947 tổ chức các Toà á n liên khu. Theo Sắc lệnh sô 19/SL ngày 1612 11947, T h ẩ m p h á n là Hội t h á m t h ứ n h à t do G iá m đôc Tư p h á p k h u đ ề cử và Bộ trư ở n g Bộ Quôc ph ò n g c h u ấ n y, có q u y ề n xét xử n h ữ n g q u â n n h â n p h ạ m một tr o n g n h iề u tội m a n g tín h c h ấ t n h à binh... (Điều 5). Do đòi hỏi c ủ a t ì n h h ìn h , sắc lệnh sô 85 ngày 75
  10. Chẻ định Thẩm phán - một sỏ vấn để lý luận và thực tién 2215 11950 cải cách bộ m á y T ư p h á p và l u ậ t tô t ụ n g đượ
  11. Thực trạng pl VN vế ch ế định TP và đội ngũ Thấm phán ở VN - Đệ t r ì n h n h ữ n g hồ sơ và biên b ả n hoà giải b ấ t t h à n h lên Toà án có t h ẩ m quyền (Điều 11). - C h ấp h à n h các á n h ìn h về k h o ả n bồi th ư ờ n g đã được Toà á n tu y ê n (Điều 19). Giai đoạn này, do đặc điểm tìn h h ìn h của cuộc đ ấ u t r a n h cách m ạ n g , việc xét xử của các Toà á n cần ph ả i có n h ữ n g quy đ ịn h p h ù hợp với h o à n c ả n h và điều kiện thực tê. Một sô v ă n b ả n p h á p l u ậ t vê tổ chức Toà á n đã được b a n bô’n h ư Sắc lệ n h sô 157-SL ng ày 17/11/1950 tổ chức Toà á n n h â n d â n v ù n g t ạ m bị chiếm đóng; Nghị đ ịn h số 133 n g ày 26/11/1951 t h à n h lập Toà á n n h â n d â n liên k h u 5; s ắ c lệnh sô 150-SL n g à y 2/4/1953 t h à n h lập Toà á n n h â n d â n đặc biệt ở n h ữ n g nơi p h á t động q u ầ n c h ú n g th i h à n h ch ín h s á c h ru ộ n g đ ất; N ghị đ ịn h sô' 634-TTg n g à y 22/12/1955 t h à n h lập tạ i k h u T á n g ạ n một Toà á n n h â n dân; s ắ c lệnh sô 012-SL n g à v 30/3/1957 đối tê n Toà á n n h â n d â n k h u t h à n h phô’, Toà á n n h â n d â n sơ t h ắ m t h à n h phô và sử a đổi t h ẩ m q u yền x é t xử n h ữ n g vụ p h ạ m p h á p về ch ín h trị; Nghị đ ịn h sô 300-TTg n g à y 14/8/1959 tổ chức lại Toà á n n h â n d â n cấp p h ú c t h ẩ m ; Nghị định sô 381-TT ng ày 20/10/1959 q u y đ ịn h n h iệ m vụ và q uy ền h ạ n của Toà á n n h â n d â n tôi cao; T h ô n g tư sô 92-TC ngày 11/11/1959 giải thích và quy (ìịnh cụ th ê vê n h iệ m vụ và q u yên h ạ n c ủ a các Toà á n n h â n d â n cấp p h ú c t h ẩ m H à Nội, Hải P h ò n g và Vinh. Tóm lại: T ro n g giai đoạn 1945 - 1959. N h à nước d â n c h ủ n h â n d â n đ a n g từ n g bước xây d ự n g và c ủ n g cố một n ề n T ư p h á p tiế n bộ, tr o n g đó có sự p h á t tr iể n vượt bậc c ủa 77
  12. c/7á đ[nh Thấm phájỵ - một s ô v â n đ ê lỵ luận và thực tiện n g à n h Toà án. D ù tr o n g h o à n c ả n h còn p h ả i tiê n h à n h cuộc k h á n g ch iến c h ố ng th ự c d â n P h á p m u ô n v à n k h ó k h ă n g ia n khổ, n h ư n g N h à nưốc ta đã d ầ n từ n g bước đê r a n h ữ n g n g u y ê n tắc cơ b ả n , là m cơ sỏ cho sự h ì n h t h à n h và h o à n t h iệ n chê đ ịn h T h ẩ m p h á n . Đ iề u n à y k h ô n g n h ữ n g đáp ứ n £ công tá c x é t xử lúc đó, m à còn là n ề n m ó n g và n h ữ n g k i n h n g h iệ m tố t cho việc h o à n t h i ệ n các quy đ ịn h nói t r ê n ở các v ă n b ả n p h á p l u ậ t s a u này. Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 Để c ủ n g cô" và p h á t h u y tác d ụ n g c ủ a c h ín h quyền d â n chủ n h â n dân, phục vụ tố t công cuộc cách m ạ n g xã hội c h ủ n g h ĩa ở m iền Bắc, đ ấ u t r a n h th ô n g n h ấ t nước n h à ở m iề n N am , n g à y 31/12/1959, H iế n p h á p th ứ hai c ủ a nưốc ta đã được Quốc hội th ô n g qua. Tại b ả n H iến p h á p này, vai trò c ủ a Toà á n n h â n d â n nói c h u n g và chê định T h ẩ m p h á n nói riêng đ ã được k h ẳ n g định, t h ể h iệ n sự xây d ự n g và t ă n g cường bộ m á y N h à nước d â n c h ủ n h â n d â n t r ê n n g u y ê n tắc tậ p t r u n g d â n chủ, p h á p chê xã hội ch ủ n g h ĩa và bảo đ á m quyền lực thuộc về n h â n dân; xây dự ng và h o à n th iệ n từ n g bước hệ th ô n g p h á p lu ậ t xã hội c h ủ n g h ĩa ở nước ta. Điều 98 H iến p h á p ghi rõ: “Các Toà án nhân dân thực hiện chế độ Thâm phán bầu theo quy định của pháp luật". Là H iến phá]) xã hội ch ủ nghĩa, n h ư n g chỉ được thực hiện tro n g p h ạ m vi miền Bắc, H iến p h á p n ă m 1959 còn có đặc điểm riêng là t í n h m ềm dẻo tro n g thời kỳ q uá độ, n h ằ m xây d ự n g miền Bắc trơ t h à n h h ậ u phương vững m ạ n h cho sự ngh iệp giải p hó ng m iền N am , c ủ n g cô và tă n g cường khối đoàn k ế t to à n dân. 78
  13. Thực trạng pl VN vé ch ế định TP và dội ngũ Thẩm phán ở VN Đưòng lối xét xử của Toà á n nói c h u n g và các quy định về quyền và n g h ĩa vụ T h ẩ m p h á n nói riêng ở thời kỳ n à y đã có n h ữ n g bước tiế n đáng kể. Điều n à y đã được th ể hiện rõ n é t tro n g L u ậ t tô chức Toà á n n h â n dâ n được Quôc hội thông qua n g ày 14/7/1960 và P h á p lệnh quy định cụ th ể về tố chức củ a Toà á n n h â n dâ n tối cao và tố chức của các Toà á n n h â n d â n địa ph ươ ng được Ưỷ b a n th ư ờ n g vụ Quốc hội th ô n g qua ng ày 23/3/1961. Tại các v ă n b ả n p h á p lu ậ t q u a n trọn g này, đã quy đ ịnh m ụ c đích x ét xử c ủ a Tòa á n là bảo vệ chê độ d â n ch ủ c ủ a n h â n dân, bảo vệ t r ậ t tự xã hội, tài s ả n công cộng và quyền lợi hợp p h á p của n h â n d ân, góp p h ầ n báo đ ảm cho công cuộc xây dựng xã hội c h ủ n g h ĩa ở m iên Bắc và sự nghiệp đ ấ u t r a n h n h ằ m thự c h iệ n thõ ng n h ấ t đ ấ t nước, được tiến hành thắng lợi. Trong giai đoạn này quyền và nghĩa vụ của Thám phán được quy định như sau: Về mặt tô chức (Điều 4, 5 Luật tổ chức Toà án nhân dãn): ■ Khi xét xử Toà á n n h â n d â n có q u y ề n độc lập xét xử và chi t u â n th e o p h á p lu ậ t. - Chê độ T h ẩ m p hán thực hiện theo chê độ bầu T h ẩ m phán: + T h ẩ m p h á n Toà á n n h â n d â n tôi cao do Ưỷ b a n th ư ờ n g vụ Quốc hội bổ n h i ệ m và bãi m iễ n theo đề nghị của C h ủ tịch Ưỷ b a n th ư ờ n g vụ Quôc hội. + C h á n h á n Toà á n n h â n dân, Phó C h á n h á n Toà á n n h â n dân, T h ẩ m p h á n T oà á n n h á n d â n tỉn h trự c thuộc t r u n g ương do Hội đồng n h â n d â n c ù n g cấp b ầ u r a và bãi m iễ n th eo n h i ệ m kỳ 4 n ă m . 79
  14. Chê định Thẩm phán - mật số v â n đé lý luận và thực tiễn + C h á n h án. P hó C h á n h á n và T h ẩ m p h á n Toà á n n h â n d â n h u y ệ n th uộc t ỉ n h do Hội đ ồ n g n h â n d â n c ù n g cấp b ầ n r a và bãi m iễ n th e o n h iệ m kỳ 3 n ă m . Về mặt tô tụng: Toà á n x é t xử n h ữ n g v ụ á n h ì n h sự và d â n sự để t r ừ n g trị n h ữ n g kẻ p h ạ m tội và giải q u y ế t n h ữ n g việc t r a n h c h ấ p về d â n sự t r o n g n h â n d ân . Với chức n ă n g x ét xử c ủ a m ì n h người T h ẩ m p h á n có t r á c h n h i ệ m giáo dục công d â n t r u n g t h à n h với Tổ quốc, với chê độ d â n chủ, tôn t r ọ n g tà i s ả n công cộng, tự giác t u â n th e o p h á p lu ậ t, kỷ l u ậ t lao đ ộ n g và q uy tắ c s in h h o ạ t xã hội. M ục đích của x é t xử n h ữ n g vụ á n h ì n h sự k h ô n g chỉ t r ừ n g trị m à còn n h ằ m m ụ c đích giáo dục và cải tạo. Thẩm quyền tố tụng: - Toà án nhân dân cấp huyện: xử sơ thẩm n h ữ n g v ụ á n h ì n h sự và d â n sự do p h á p l u ậ t q u y đ ịn h th u ộ c t h ẩ m q u y ề n c ủ a Toà á n đó; hoà giải các v ụ t r a n h c h ấ p vê d â n sự, p h â n xử n h ữ n g việc h ìn h sự n h ỏ k h ô n g p h ả i mở p h iê n toà, và h ư ố n g d ẫ n công tác h o à giải ở xã v à k h u phô" (Điêu 16 L u ậ t tổ chức Toà á n n h â n dân). - Toà án nhân dân cấp tỉnh: xử sơ thẩm n h ữ n g vụ á n h ì n h sự và d â n sự th u ộ c t h ẩ m q u y ề n do p h á p l u ậ t quy địn h, th u ộ c t h ẩ m q u y ể n c ủ a các Toà á n đó và các vụ á n th u ộ c t h ẩ m q u y ề n củ a các Toà á n n h â n d â n c ấp dưới m à các Toà á n đó lấy lên để xử. P h ú c t h ẩ m n h ữ n g b ả n á n và q u y ế t đ ịn h c ủ a Toà á n n h â n d â n c ấp dưới bị c h ô n g á n hoặc 80
  15. Thực trạng pl VN về c h ế định TP và đội ngũ Thẩm phán ở VN bị k h á n g n g h ị (Điều 18 L u ậ t tổ chức Toà á n n h â n dân). - Toà áji nhân dân tối cao: xử sơ thẩm những vụ á n theo t h ẩ m q u y ề n và n h ữ n g vụ á n th u ộ c t h ẩ m q u y ề n xét xử của cấp dưới m à T o à á n tôi cao lấy lên xét xử; p h ú c t h ẩ m n h ữ n g b ả n á n và n h ữ n g q u y ế t đ ịn h c ủ a Toà á n cấp dưới bị chống á n hoặc bị k h á n g nghị; xét lại hoặc giao cho Toà á n cấp (iưới xét lại n h ữ n g b ả n á n đ ã có h iệ u lực p h á p l u ậ t hoặc n h ữ n g p h á t h i ệ n mói t h ấ y có sai lầm; d u y ệ t á n t ử h ìn h ; t r ì n h Quốc hội hoặc Ưỷ b a n th ư ờ n g vụ Quôc hội dự áii lu ậ t, p h á p lệnh... (Điều 21). Về nghĩa vụ tố tụng, tro n g giai đoạn này, tu y n g h ĩa vụ của T h ẩ m p h á n k h ô n g được quy định cụ th ể t h à n h các điều kh oản, n h ư n g bao t r ù m to à n bộ nội d u n g c ủ a L u ậ t tổ chức Toà á n n h â n d â n và P h á p lệ n h là sự đòi hỏi h ế t sức k h á ch q u a n vể tr á c h n h iệ m và n g h ĩa v ụ của T h ẩ m p h á n tro n g công tác xét xử. N g h ĩa là p h ả i tu y ệ t đổi t u â n t h ủ p h á p luật, công m inh, kiên q u y ế t bảo vệ q u y ề n lợi chính đ á n g của mọi công (lân, bảo đ ả m cho mọi công d â n đều bình đ ẳ n g trước p h á p luật. Đ ây k h ô n g n h ữ n g là n g h ĩa vụ cao cả của T h ẩ m p h á n trưốc p h á p lu ậ t, trước n h â n d â n m à còn là tiêu c h u ẩ n để đ á n h giá đạo đức và n ă n g lực ch u y ên môn của T h ẩ m phán. T ro n g giai đ o ạ n này, n h ằ m c ủ n g cô và t ă n g cường khối đ o à n k ế t to à n d â n , bảo đ ả m cho mọi tầ n g lớp n h â n d â n đều dược b ìn h đ ẩ n g trước p h á p lu ậ t, đặc b iệt là ở các v ù n g sâu, v ù n g xa, v ù n g d â n tộc th iể u số... và việc tổ chức hệ th ổ n g Toà á n n h â n d â n c ũ n g có n h ữ n g quy đ ịn h riê n g để p h ù hợp vói t ì n h h ìn h và điều k iệ n th ự c tê c ủ a từ n g địa phương. 81
  16. C h ế định Thâm phán - một s ố vấn đế lý luận và thục tiền T r ê n t i n h t h ầ n đó Điều lệ quy đ ịn h c ụ th ê về tô chức của Toà á n n h â n d â n các cấp tro n g K h u t ự tr ị Việt Bắc (do Hội đồng n h â n d â n K hu tự trị Việt Bắc q u y đ ịn h và được Ưý b a n th ư ờ n g vụ Quốc hội nước V iệt N a m d â n chủ cộng hoà p h ê c h u ẩ n th e o Q u y ế t đ ịn h s ố 1 5 7 /N Q -T V Q H n g à y 2/3/1963) và Q u y ế t định sô 185/N Q -TV Q H của Ưỷ b a n th ư ờ n g v ụ Quốc hội p hê c h u ẩ n Đ iều lệ c ủ a Hội đồng n h â n d â n K h u tự trị T â y Bắc n gày 9/4/1963 đã được b a n h à n h . Về n g u y ê n tắc, các v ă n b ả n p h á p l u ậ t n à y k h ô n g có quy đ ịn h r iê n g q u y ề n và n g h ĩa vụ c ủ a T h ẩ m p h á n vê tô chức c ũ n g n h ư tô tụ n g , n h ư n g do đặc điểm t ì n h h ì n h k in h tê - xà hội c ủ a đ ịa phương, việc t ă n g cường s ố lượng T h ẩ m p h á n đối vói m ộ t sô" vụ á n c ũ n g n h ư việc mở rộ n g t h à n h p h ẩ n của Hội t h ẩ m n h â n d â n được đặc b iệ t lư u ý. Để đ á p ứ n g với tìn h h ìn h thực tê c ủ a công tác x é t xử, Ưỷ b a n t h ư ờ n g vụ Quốc hội đã có P h á p lệ n h n g à y 15/1/1970 sử a đổi Điều 15 P h á p lệnh, quy đ ịn h cụ t h ể về tố chức c ủ a Toà á n n h â n d â n tôi cao và tổ chức của Toà á n n h â n d â n địa ph ư ơ n g n g à y 23/3/1961 cụ th ê n h ư sau : “Chánh án, Phó Chánh án và các Thảm phán của các Toà án nhân dân địa phương các cấp do Hội đồng nhân dân bầu và bãi miễn’'. Đặc b iệ t n ă m 1975, sau khi m iề n N a m h o à n to à n giải phóng, để t ă n g cường việc bảo vệ tà i sản, tín h m ạ n g của n h â n d â n , tă n g cường bảo vệ t r ậ t tự xã hội, tạo điều kiện t h u ậ n lợi cho n h â n d â n tiến h à n h t h ắ n g lợi công cuộc cải tạo và xây d ự n g c h ủ n g h ĩa xã hội, Uỷ b a n th ư ờ n g vụ Quốc hội đã r a Q u y ế t đ ịn h sô 181/NQ-QHK6 n g à y 23/1/1978 giao cho Toà á n n h â n d â n đặc biệt được t h à n h lập th e o N ghị quyết 82
  17. Thục trạng pl VN vế chẻ định TP và đội ngũ Thẩm phán ở VN s ố 38/N Q -Q H K 6 ngày 24/11/1976 t h ẩ m quy ển xét xử n h ữ n g tội p h ạ m đặc biệt n g h iê m trọ n g về t r ậ t tự xã hội xảy r a tại t h à n h phô Hồ Chí M in h như: giết người, cướp của, tố n g tiền, b ắ t cóc, đốt n h à , tổ chức lưu m a n h trộ m cắp, hiếp dâm . Tóm lại, t r ê n cơ sở H iến p h á p n ă m 1959, n ề n m ó n g d â n c h ủ của cách m ạ n g Việt N a m đã được c ủ n g cô và p h á t triể n ; bộ m á y n h à nước d â n ch ủ n h â n d â n được xâ y dự n g và t ă n g cường d ự a t r ê n các n g u y ê n tắc: tậ p t r u n g d â n chủ, p h á p chê xã hội chủ n g h ĩa và bảo đ ả m q u y ề n lực th u ộ c vê n h â n dân; xây dự n g và từ n g bước h o à n t h i ệ n hệ th ô n g p h á p l u ậ t xã hội c h ủ n g h ĩa ở nước ta. Các v ă n b ả n p h á p l u ậ t quy đ ịn h việc tổ chức hệ th ô n g Toà á n n h â n d â n nói c hu n g , qu yền và n g h ĩa vụ củ a T h ẩ m p h á n t r o n g công tác x é t xử nói riêng, đã được t h i ế t lập t r ê n n g u y ê n tắc cụ th ế h o á “quyền lực thuộc về nhăn dân”. Đ ây là m ột tro n g n h ữ n g n g u y ê n tắc cơ b ả n k h a n g đ ịn h m ột bước sự tiế n bộ vê q u a n điểm lập p h á p củ a Đ ả n g và N h à nước t a tro n g q u á t r ì n h p h á t t r iể n của cách m ạ n g Việt N am . Giai đoan từ năm 1980 dền năm 1992 H iến p h á p n ă m 1959 kê t h ừ a và p h á t t r iể n H iến p h á p n ă m 1946 tro n g việc thự c h iệ n q u y ề n lực n h â n d â n tro n g diều kiện mới. H iến p h á p 1980 đã tiếp n h ậ n và n â n g cao t h ê m một bước n h ữ n g c h ế đ ịn h thự c h iệ n q u y ề n lực c ủ a n h â n d â n với cơ chê “Đảng lảnh đạo, nhăn dân làm chủ, Nhà nước quản lý". Có th ê nói, H iến p h á p n ă m 1980 đã có n h ữ n g p h á t t r i ể n q u a n t r ọ n g n h ư v ấ n đê k h ẳ n g đ ịn h ch ủ thể, q u y ề n lực, b ả n c h ấ t n h à nước, vai trò và h ệ th ố n g 83
  18. C h ế định Thẩm phán - một sô vấn đế/ý luận và thụt tiển c h ín h trị c ủ a các tổ chức và đoàn t h ể q u ầ n chúng. C ù n g vói việc b a n h à n h H iế n p h á p , L u ậ t tổ chức Toà á n n h â n d â n được Hội đồng n h à nước nước C ộng h o à xã hội ch ủ n g h ĩ a V iệ t N a m công bô" n g à y 13/7/1981 đ ã c ụ th ê hoá Đ iều ]0 0 H iế n p h á p n ă m 1980 và Đ iều 34 L u ậ t tô chức Quốc hội v à Hội đồng n h à nước. T ro n g đ iề u k iệ n c á c h m ạ n g d â n tộc d â n c h ủ đã h o à n t h à n h , cả nước đ a n g x â y d ự n g c h ủ n g h ĩa x ã hội th e o đường lối Đ ại hội Đ ả n g l ầ n t h ứ 4, vai trò và t r á c h n h iệ m của h ệ t h ô n g Toà á n nói c h u n g , công tá c xét x ử nói riê n g c ũ n g có n h ữ n g bước p h á t t r i ể n mới, p h ù hợp với t ì n h h ì n h th ự c t ế c ủ a h o ạ t động tư p h á p . T ro n g giai đ o ạ n n ày , q u y ề n d â n tộc cơ b ả n c ủ a n h â n d â n t a với nội d u n g tiế n bộ c ủ a nó đã được k h ẳ n g định. Đi lên t ừ m ột n ề n s ả n x u ấ t nhỏ, lại bị ch iến t r a n h khốc liệt kéo dài, có th ê nói, đ â y là thời kỳ c h ú n g t a p h ả i x ây d ự n g t ừ đ ầ u cả cơ sở h ạ t ầ n g lẫ n k iế n trú c th ư ợ n g tần g. Do đó, công tá c xét xử của T oà á n k h ô n g t h u ầ n t u ý chỉ d ừ n g lại ở các lĩn h vực h ìn h sự và d â n sự m à còn được mở rộn g đ ế n cả các lĩn h vực k in h tế, lao động, và h ô n n h â n gia đình... C h ín h vì vậy, n g a y tr o n g Đ iê u 1 L u ậ t tổ chức Toà á n Toà án nhân dân n h â n d â n n g à y 13/7/1981 đã quy đ ịn h xét xử những vụ án hình sự, những vụ án dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình và những việc khác do pháp luật quy định thuộc thảm quyển của Toà án nhăn dán...". Là Toà á n n h â n d â n th ự c h iệ n q u yền lực n h â n dân, ngoài n h ữ n g n h iệ m vụ cơ b ả n được quy đ ịn h tr o n g các văn b ả n p h á p lu ậ t, sự điều c h ỉn h b ằ n g p h á p l u ậ t việc tổ chức và h o ạ t đ ộn g c ủ a bộ m á y Toà á n là yếu tô' k h ô n g t h ể th iế u . Đó là 84
  19. Thực trạng pl VN về ch ế định TP và đội ngũ Thẩm phán ở VN (tiều kiện c ă n b ả n và q u a n tr ọ n g h à n g đ ầ u n h ằ m ổn đ ịnh và đ ả m bảo sự ă n k h à p c ủ a bộ m á y Toà án, tạo cho bộ m á y Toà á n được tổ chức c h ặ t chẽ và h o ạ t động b ìn h thường. Nói cách khác, b ảo đ ả m p h á p chê xã hội chủ n g h ĩa là đòi hỏi k h á c h q u a n c ủ a tổ chức và h o ạ t động Toà án. Đ âv là điểm mới càn b ả n m à L u ậ t tổ chức Toà á n n h â n d â n n ă m 1981 ghi n h ậ n tạ i Đ iều 1 trong phạm vi chức năng của mình, Toà án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ tập thê của nhân dân lao động...”. N h ư vậy, quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong giai đoạn này đã được mở rộng, cụ thê hơn, cao cả và nặng nề hơn. N h ữ n g y êu cầu m a n g t í n h lịch sử đó đ ã được cụ t h ể h o á tr o n g các v ă n b ả n p h á p l u ậ t về tố chức h o ạ t động của hệ th ố n g Toà á n n h â n d â n t ừ n ă m 1980 đến n ă m 1992, đặc b iệ t là L u ậ t tô chức Toà á n n h â n d â n n ă m 1981. Cụ thể: Vê mặt nguyên tắc: Quyền độc lập xét xử là m ộ t tro n g n h ữ n g q u y ề n cơ b ả n và h ế t sức q u a n trọ n g c ủ a T h ẩ m p h á n . Quy định về q u y ề n dộc lậ p x é t xử của T h ẩ m p h á n k h ô n g n h ữ n g th ê h iệ n b ả n c h ấ t tố t đẹp c ủ a N h à nước t a là “Nhà nước của dân, do dân, vì dân ” t r ê n con đường đi lên xã hội ch ủ n g h ĩa m à Đ ả n g và n h à n d â n ta đ ã lựa chọn, q u y ế t t â m xây d ự n g m ột chê độ còng bằng, bác ái “Mọị công dãn đều bình đẳng trước pháp luật” m à còn n ê u cao vị t r í q u a n trọ n g c ủ a chức d a n h T h ẩ m p h á n . Q u y ể n độc lập x ét xử c ủ a T h ẩ m p h á n được p h á p l u ậ t qu y đ ịn h tr o n g đó bao h à m cả đạo đức, p h ẩ m c h ấ t và t r ì n h dộ c h u y ê n m ôn tro n g công tá c x ét xử. Điều n à y đòi hỏi 85
  20. C h ế định Thẩm phán - một sô vấn đế lý luện và thực tiễn T h ẩ m p h á n k h i sử d ụ n g “quyền’’ c ủ a m ìn h đê p h á n q u y ê t m ột vụ á n p h ả i có sự x e m xét, c â n n h ắ c kỹ lưỡng, p h ả i g ắ n lương t â m và t r á c h n h iệ m c ủ a m ìn h trước n h ữ n g vụ việc cụ thể, để “không bỏ sót kẻ gian, không làm oan người ngay". K hô ng n h ữ n g vậy, độc lập x ét xử còn có n g h ĩa là t r á c h n h iệ m c ủ a T h ẩ m p h á n p h ả i h o à n to à n chịu mọi tr á c h n h iệ m trước p h á p l u ậ t với các p h á n q u y ế t c ủ a m ình. Cao hơn nữ a, q u y ề n độc lập x é t xử ở đây còn m a n g m ột ý n g h ĩa vô c ù n g q u a n tr ọ n g đó là sự tin tư ở n g của Đ ảng, c ủ a N h à nưốc, của n h â n d â n đối với cá n h â n các T h ẩ m p h á n . T h ẩ m p h á n p h ả i t h a y m ặ t n h à nưóc, n h â n d a n h p h á p l u ậ t để th ự c h iệ n q u y ề n lực được giao. Khi xét xử T h ẩ m p h á n chỉ t u â n th e o p h á p lu ậ t (Điêu 6). Đây là nét đặc trưng cơ bản của nghĩa vụ Thẩm phán, là yếu tô song hành cũng với quyền mà Thâm phán buộc phủi tuân thủ khi tiến hành công tác xét xử. T u â n theo p h á p l u ậ t k h ô n g có n g h ĩa chỉ t u â n th e o n h ữ n g quy đ ịn h m a n g tín h quy p h ạ m tro n g các v ă n b ả n p h á p luật, T h ẩ m p h á n v ậ n d ụ n g khi x ét xử m ột cách t h ụ động, m à đòi hỏi các T h ẩ m p h á n thực h iệ n n g h ĩa vụ c ủ a m ìn h với tư cách của m ột công d â n vối đ ú n g ý n g h ĩa đ ầ y đ ủ c ủ a nó. Hơn n ữ a , với chức d a n h đặc th ù , các T h ẩ m p h á n p h ả i có n gh ĩa vụ th ô n g q u a công tá c xét xử để "... bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo đảm sự tôn trọng tính mạng, tài sản tự do, danh dự và nhản phẩm của công dân, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc...” (Điều 1). ở các giai đ o ạ n trưốc đây, T h ẩ m p h á n chỉ t h u ầ n tu ý 86
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2