intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề trong công tác kiểm toán xác định giá trị vốn nhà nước theo phương pháp dòng tiền chiết khấu

Chia sẻ: ViShikamaru2711 ViShikamaru2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiểm toán nhà nước khi kiểm toán lại kết quả định giá theo phương pháp dòng tiền chiết khấu cần am hiểu đặc điểm của phương pháp, nguồn dữ liệu, cách dự báo cũng như các tiêu chuẩn thẩm định giá hiện hành để kết hợp, vận dụng phù hợp các chuẩn mực, hướng dẫn kiểm toán để đảm bảo hiệu quả và chất lượng kiểm toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề trong công tác kiểm toán xác định giá trị vốn nhà nước theo phương pháp dòng tiền chiết khấu

NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI<br /> <br /> <br /> <br /> MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ TRONG COÂNG TAÙC KIEÅM TOAÙN<br /> XAÙC ÑÒNH GIAÙ TRÒ PHAÀN VOÁN NHAØ NÖÔÙC THEO<br /> PHÖÔNG PHAÙP DOØNG TIEÀN CHIEÁT KHAÁU<br /> Vũ Minh Đức*<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> T<br /> rong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, xác định giá trị phần vốn nhà nước đóng vai trò<br /> quan trọng giúp đảm bảo lợi ích của Nhà nước cũng như thành công của việc chào bán cổ<br /> phần. Ngoài phương pháp tài sản, Nghị định 126/2017/NĐ-CP quy định giá trị phần vốn<br /> nhà nước cần phải được xác định theo ít nhất một phương pháp khác. Phương pháp dòng<br /> tiền chiết khấu theo đó thường được lựa chọn do những ưu điểm sẵn có trong tính toán và khả năng bao<br /> quát được tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. Tuy vậy, bản thân phương pháp cũng có những hạn chế<br /> về độ tin cậy do dựa vào dữ liệu mang tính dự báo và ước lượng. Kiểm toán nhà nước khi kiểm toán lại<br /> kết quả định giá theo phương pháp dòng tiền chiết khấu cần am hiểu đặc điểm của phương pháp, nguồn<br /> dữ liệu, cách dự báo cũng như các tiêu chuẩn thẩm định giá hiện hành để kết hợp, vận dụng phù hợp các<br /> chuẩn mực, hướng dẫn kiểm toán để đảm bảo hiệu quả và chất lượng kiểm toán.<br /> Từ khóa: Xác định giá trị phần vốn nhà nước, dòng tiền chiết khấu.<br /> Some issues in the audit work to determine the value of state capital by discounted cash flow method<br /> In the process of equitizing enterprises, determining the value of state capital plays an important role<br /> to help ensuring the interests of the state as well as the success of shares offering. In addition to the asset<br /> method, Decree 126/2017/ND-CP stipulates that the value of state capital needs to be determined by at least<br /> one other method. The discounted cash flow method is often chosen due to the advantages available in the<br /> calculation and the ability to cover the development potential of the business. However, the method itself<br /> has reliability limitations as it is based on predictive and estimated data. The state audit when re-auditing<br /> the valuation results by discounted cash flow method needs to understand the characteristics of the method,<br /> data source, forecasting method as well as current valuation standards to combine and appropriately use of<br /> auditing standards and guidelines to ensure the efficiency and quality of the audit.<br /> Keywords: Determining the value of state capital, discounted cash flow.<br /> <br /> <br /> Xác định giá trị phần vốn nhà nước là một khâu tiền chiết khấu. Ưu điểm của phương pháp dòng<br /> quan trọng trước khi tiến hành cổ phần hóa doanh tiền chiết khấu là dễ tính toán, đã bao gồm tiềm<br /> nghiệp nhà nước. Sử dụng phương pháp định giá năng phát triển và khả năng sinh lời của doanh<br /> phù hợp sẽ vừa đảm bảo lợi ích của Nhà nước cũng nghiệp. Tuy nhiên, phương pháp có một số hạn chế<br /> như khả năng thành công của quá trình chào bán về độ tin cậy của kết quả do bị phụ thuộc nhiều<br /> cổ phần. Kiểm toán nhà nước khi thực hiện kiểm vào tính tin cậy của dữ liệu tính toán. Đa số các dữ<br /> toán cần nắm rõ và am hiểu đặc điểm của từng liệu mang tính dự báo, ngoại suy, khó kiểm định<br /> phương pháp định giá để có thể đưa ra nhận xét, tính chính xác. Ngoài ra, bản thân phương pháp<br /> đánh giá phù hợp. dòng tiền chiết khấu theo hướng dẫn của Thông tư<br /> Trong giai đoạn Thông tư 127/2014/TT-BTC 127/2014/TT-BTC cũng còn một số bất cập như:<br /> còn hiệu lực, văn bản đã quy định cụ thể về cách Cố định một tỷ lệ chia cổ tức, tỷ lệ bổ sung vốn; sử<br /> thức thực hiện xác định giá trị phần vốn nhà nước dụng chung một tỷ lệ chiết khấu cho mọi loại hình<br /> theo phương pháp tài sản và phương pháp dòng doanh nghiệp, không tính đến yếu tố đặc thù về<br /> *KTNN Chuyên ngành VI<br /> <br /> 22 Số 142 - tháng 8/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br /> cấu trúc vốn, ngành nghề kinh doanh, môi trường 122/2017/TT-BTC, TCĐGVN số 10 - Cách tiếp<br /> kinh doanh trong khi các yếu tố này ảnh hưởng cận từ thu nhập ban hành kèm theo Thông tư số<br /> đến chi phí sử dụng vốn. 126/2015/TT-BTC. Như vậy, trong thời gian tới<br /> đây, việc kiểm toán công tác định giá bằng phương<br /> Thực tế đến nay, khi thực hiện kiểm toán cho<br /> pháp dòng tiền chiết khấu sẽ đòi hỏi Kiểm toán<br /> thấy các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa và<br /> viên nhà nước (KTVNN) và Kiểm toán nhà nước<br /> đơn vị định giá hầu như cũng chỉ áp dụng phương<br /> (KTNN) tìm hiểu và nghiên cứu các quy định về<br /> pháp tài sản. Đến khi Nghị định 126/2017/NĐ-CP<br /> tiêu chuẩn thẩm định giá, từ đó đánh giá được các<br /> và Thông tư 41/2018/TT-BTC được ban hành thay<br /> rủi ro có sai sót trọng yếu và thiết kế các thủ tục<br /> thế các Nghị định, Thông tư 127/2014/TT-BTC cũ,<br /> kiểm toán phù hợp.<br /> giá trị phần vốn nhà nước bắt buộc phải được xác<br /> định theo ít nhất hai phương pháp và giá trị xác Trong phạm vi của bài viết tác giả xin trình bày<br /> định không được thấp hơn giá trị phương pháp tài một số nội dung có thể cần được lưu ý trong quá<br /> sản. Như vậy, trong thời gian tới, ngoài phương trình kiểm toán trong trường hợp giá trị phần vốn<br /> pháp tài sản chắc chắn được áp dụng thì phương nhà nước được xác định bằng phương pháp dòng<br /> pháp dòng tiền chiết khấu nhiều khả năng sẽ được tiền chiết khấu:<br /> lựa chọn với vai trò là phương pháp định giá thứ Thứ nhất, về đánh giá rủi ro có sai sót trọng<br /> hai. Tuy vậy, các văn bản mới lại không hướng yếu tương tự như một cuộc kiểm toán báo cáo tài<br /> dẫn chi tiết nội dung phương pháp dòng tiền chiết chính, KTVNN cũng cần thu thập thông tin về đơn<br /> khấu. Thay vào đó, tại Khoản 4, Điều 12 Nghị định vị cổ phần hóa, đơn vị tiến hành định giá để đánh<br /> 126/2017/NĐ-CP và Khoản 9, Điều 2 Thông tư giá các rủi ro có sai sót trọng yếu. Một số rủi ro có<br /> 41/2018/TT-BTC chỉ đưa ra yêu cầu chung đối với sai sót trọng yếu có thể kể đến bao gồm:<br /> các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp<br /> phải “thích hợp theo quy định của pháp luật giá - Đơn vị cổ phần hóa và/hoặc tổ chức, cá nhân<br /> và thẩm định giá”. Điều đó dẫn đến phương pháp có liên quan về trách nhiệm, lợi ích đến quá trình<br /> định giá nói chung và phương pháp dòng tiền chiết cổ phần hóa có thể can thiệp đến kết quả định giá<br /> khấu nói riêng sẽ phải tuân thủ các quy định về thông qua các biện pháp tài chính, kế toán.<br /> thẩm định giá, cụ thể ở đây là các tiêu chuẩn thẩm - Đơn vị định giá thiếu kinh nghiệm trong công<br /> định giá do Bộ Tài chính ban hành (TCĐGVN). tác định giá bằng phương pháp dòng tiền; thiếu cán<br /> Các TCĐGVN có liên hệ trực tiếp nhất bao gồm bộ định giá có chứng chỉ chuyên môn. Đơn vị định<br /> TCĐGVN số 12 - Tiêu chuẩn thẩm định giá giá giá có nguy cơ thiếu tính độc lập do từng hoặc đang<br /> trị doanh nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số cung cấp các dịch vụ chuyên môn khác cho đơn vị<br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 142 - tháng 8/2019 23<br /> NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI<br /> <br /> cổ phần hóa như dịch vụ kiểm toán hoặc dịch vụ tư cả 3 phương pháp đều được tính toán bằng cách<br /> vấn, dịch vụ thuế nên sẽ có rủi ro kết quả định giá chiết khấu dòng tiền với một hệ số chiết khấu nhất<br /> bị tác động bởi sức ép từ phía đơn vị cổ phần hóa. định và cộng thêm giá trị các tài sản phi hoạt động.<br /> - Giá trị dòng tiền sử dụng trong tính toán hầu Trong cách tiếp cận như trên, các sai sót trong<br /> hết đều phát sinh trong thời kỳ tương lai, mang kết quả định giá nếu có sẽ xuất phát từ sai sót ở các<br /> tính chất dự báo, do đó có rủi ro cao về tính hợp tham số tham gia tính toán và các dữ liệu đầu vào.<br /> lý và độ tin cậy trong nguồn dữ liệu sử dụng để KTVNN trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán và<br /> dự báo và phương pháp dự báo. Mặt khác, một số thực hiện kiểm toán cần đánh giá những tham số,<br /> tham số tham gia quá trình tính toán (tốc độ tăng dữ liệu có rủi ro cao, tham số, dữ liệu có rủi ro thấp<br /> trưởng cổ tức, hệ số chiết khấu) phụ thuộc vào các để từ đó thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp,<br /> thông tin tài chính quá khứ trong khi nguồn số liệu phân bổ thời gian kiểm toán và phân công kiểm<br /> này có thể chưa được kiểm chứng về độ tin cậy. toán viên với trình độ, chuyên môn, kinh nghiệm<br /> Thứ hai, về một số công tác, thủ tục kiểm toán hợp lý. Các tham số, dữ liệu có rủi ro thấp có thể<br /> cụ thể. kể đến như các tham số, dữ liệu có sẵn và dễ dàng<br /> thu thập, kiểm chứng từ các nguồn thông tin tương<br /> Do KTNN chưa có nhiều cuộc kiểm toán kết<br /> đối tin cậy, bao gồm: Lãi suất trái phiếu Chính phủ,<br /> quả xác định giá trị doanh nghiệp theo phương<br /> thuế suất hoặc tỷ suất lợi nhuận của thị trường<br /> pháp dòng tiền chiết khấu nên bài viết chỉ nêu ra<br /> chứng khoán. Các tham số, dữ liệu có rủi ro cao<br /> dưới đây một số công tác, thủ tục kiểm toán gợi ý<br /> như giá trị dòng tiền, cổ tức tương lai, tốc độ tăng<br /> để có thể triển khai trong thời gian tới đây:<br /> trưởng cổ tức... sẽ là trọng tâm để kiểm toán trên<br /> * Đối với rủi ro sai sót đến từ đơn vị cổ phần hóa cả hai phương diện là nguồn dữ liệu để tính toán và<br /> và đơn vị định giá phương pháp dự báo.<br /> Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, tổ Với các tham số, dữ liệu có rủi ro cao về độ tin<br /> kiểm toán cần thu thập thông tin về cả đơn vị cổ cậy, KTVNN cần thu thập bằng chứng kiểm toán<br /> phần hóa và đơn vị tư vấn để phát hiện và xác định nhằm đánh giá mức độ tin cậy của nguồn số liệu<br /> những yếu tố tiềm ẩn rủi ro sai sót trong kết quả đầu vào trên cơ sở áp dụng các văn bản hướng dẫn<br /> định giá. Những thông tin này không giới hạn ở của KTNN (Chuẩn mực KTNN số 1500 - Bằng<br /> các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên chính chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC, QĐ số<br /> thống mà có thể trích xuất, khai thác từ các phương 03/2018/QĐ-KTNN hướng dẫn về bằng chứng<br /> tiện thông tin đại chúng. Đồng thời, KTVNN có kiểm toán). Chẳng hạn, thông tin tài chính đơn<br /> thể vận dụng các hướng dẫn trong Chuẩn mực vị tư vấn sử dụng để tính toán nếu dẫn nguồn từ<br /> kiểm toán nhà nước số 1402 - Các yếu tố cần xem BCTC đã kiểm toán sẽ tin cậy hơn BCTC chưa<br /> xét khi kiểm toán đơn vị có sử dụng dịch vụ bên kiểm toán, hoặc dự báo doanh số nếu trích xuất từ<br /> ngoài trong kiểm toán tài chính do trong trường các báo cáo nghiên cứu thị trường của các công ty<br /> hợp này đơn vị cổ phần hóa sử dụng dịch vụ tư vấn tư vấn chuyên nghiệp thì tin cậy hơn số liệu do đơn<br /> định giá của đơn vị định giá. vị cổ phần hóa tự đưa ra, hoặc số liệu từ kết quả<br /> * Đối với rủi ro sai sót trong quá trình tính toán thống kê trong nhiều năm thì tin cậy hơn thống kê<br /> trong thời gian ngắn...<br /> Nguyên lý của phương pháp rất rõ ràng, dựa<br /> trên các lý thuyết tài chính cơ bản. Theo đó, giá trị KTVNN cũng cần rà soát, đối chiếu chéo thông<br /> doanh nghiệp xác định theo phương pháp dòng tin số liệu dòng tiền mà đơn vị cổ phần hóa và đơn<br /> tiền chiết khấu theo TCĐGVN số 12 được xếp vị tư vấn đang áp dụng để phát hiện những mâu<br /> vào nhóm cách tiếp cận từ thu nhập, bao gồm 3 thuẫn, bất hợp lý. Ví dụ, nếu dòng tiền được dự báo<br /> phương pháp cụ thể là chiết khấu dòng tiền tự do tăng trưởng do sự mở rộng của thị phần thì cần<br /> của doanh nghiệp, chiết khấu dòng cổ tức và chiết kiểm tra chéo đến các báo cáo nghiên cứu, khảo sát<br /> khấu dòng tiền thuần vốn chủ sở hữu. Nhìn chung, thị trường; hoặc do gia tăng công suất thì cần đối<br /> <br /> 24 Số 142 - tháng 8/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br /> chiếu đến kế hoạch nâng cấp nhà máy, dây chuyền sử dụng làm căn cứ ước tính tốc độ tăng trưởng<br /> và tính khả thi của kế hoạch này. cổ tức, lợi nhuận hoặc để dự báo dòng tiền có thể<br /> Mặt khác, KTVNN đồng thời cần đánh giá mức chưa phản ánh hết các sai sót kế toán phát hiện ra<br /> độ hợp lý trong phương pháp dự báo xây dựng ở các năm sau do quy định về cách xử lý hồi tố của<br /> dòng tiền tương lai mà đơn vị tư vấn áp dụng. Việc Chuẩn mực kế toán số 29. Ví dụ, nếu sai sót doanh<br /> đánh giá có thể tập trung ở một số phương diện thu, chi phí của năm 2014 phát hiện ở năm 2016 thì<br /> sau đây: chỉ điều chỉnh vào số dư đầu kỳ bảng cân đối năm<br /> 2016 mà không điều chỉnh lại vào báo cáo kết quả<br /> - KTVNN cần xem xét khoảng thời gian quá<br /> kinh doanh năm 2014, vì vậy báo cáo kết quả kinh<br /> khứ mà đơn vị tư vấn sử dụng để tính toán, dự<br /> doanh năm 2014 không phản ánh chính xác doanh<br /> báo tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận, dòng tiền<br /> thu, chi phí năm đó. Do đó, KTVNN cần kiểm tra<br /> có đủ dài hay không, trong giai đoạn đó có giao<br /> liệu đơn vị tư vấn đã rà soát và đã tính đến các sai<br /> dịch kinh tế hay sự kiện bất thường nào không.<br /> sót kế toán này hay chưa.<br /> Một hợp đồng mang tính đơn lẻ có giá trị lớn có<br /> thể làm lợi nhuận một năm cao đột biến, ngược - KTVNN cần xem xét mô hình hoạt động sản<br /> lại doanh thu sụt giảm trong một năm có nhiều sự xuất kinh doanh của đơn vị được cổ phần hóa trong<br /> kiện bất khả kháng có thể làm lợi nhuận năm đó bối cảnh kế hoạch trong tương lai thay vì hiện tại.<br /> xấu đi mà không phản ánh đúng “sức khỏe” của Cấu trúc vốn, quy mô sản xuất sau khi cổ phần hóa<br /> đơn vị. Các giao dịch kinh tế và sự kiện này không có thể có những thay đổi đáng kể và căn bản so<br /> phản ánh bản chất và tiềm năng kinh doanh vốn với thời điểm định giá, tác động trọng yếu đến kết<br /> có. Vì vậy, nếu phát hiện có các sự kiện, giao dịch quả về dòng tiền, hệ số chiết khấu. KTVNN cần lưu<br /> này, KTVNN cần tiếp tục kiểm tra chi tiết để xác ý để tránh trường hợp đơn vị tư vấn vẫn dựa vào<br /> định liệu đơn vị tư vấn đã tính đến các nhân tố này số liệu, thông tin tài chính của mô hình sản xuất<br /> và có các điều chỉnh phù hợp khi tính toán tốc độ kinh doanh cũ khi dự báo dòng tiền và xác định hệ<br /> tăng trưởng. Trong trường hợp đơn vị tư vấn bỏ số chiết khấu. Ngược lại, sẽ có trường hợp đơn vị<br /> qua hoặc bỏ sót, KTVNN cần thu thập thông tin để chưa có kế hoạch cụ thể, chưa thẩm định tính hợp<br /> ước tính quy mô ảnh hưởng của các sự kiện, giao lý của phương án hoạt động sau cổ phần hóa thì<br /> dịch nhằm phản ánh vào kết quả tính toán. việc dựa vào phương án sẽ có rủi ro nhất định. Cụ<br /> - Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu thể, KTVNN có thể đánh giá, xem xét trên một số<br /> chuyển tiền tệ các năm quá khứ được đơn vị tư vấn góc độ bao gồm:<br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 142 - tháng 8/2019 25<br /> NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI<br /> <br /> + Cấu trúc quản trị của doanh nghiệp có thay nhằm đánh giá tác động đến dòng tiền và kết quả<br /> đổi không, sau cổ phần hóa thì cổ đông nhà nước xác định giá trị doanh nghiệp.<br /> có còn nắm giữ cổ phần chi phối, có sự tham gia Ngoài tác động của yếu tố tính tin cậy, hợp lý<br /> của cổ đông bên ngoài hay không. Những thay đổi của dòng tiền dự báo, kết quả định giá cũng chịu<br /> này có thể ảnh hưởng đến chính sách về tài chính, tác động đáng kể của giá trị hệ số chiết khấu. Ba<br /> thuế áp dụng. Ví dụ, chi phí lương của đơn vị 100% phương pháp định giá của TCĐGVN sử dụng hai<br /> vốn nhà nước trước đây tính toán theo các thông hệ số chiết khấu chính là chi phí sử dụng vốn bình<br /> tư của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội nhưng quân WACC (dòng tiền tự do) và chi phí sử dụng<br /> sau khi cổ phần hóa thì lương của người lao động vốn chủ sở hữu Re (dòng cổ tức, dòng tiền thuần<br /> do đơn vị tự quyết định, nếu đơn vị tư vấn dự báo vốn chủ). Việc tính toán chi phí sử dụng vốn bình<br /> chi phí lương theo cách xây dựng quỹ lương cũ có quân hay vốn chủ sở hữu cũng cần được KTVNN<br /> thể không còn hợp lý. kiểm tra kỹ lưỡng. <br /> + Quy mô hoạt động, mô hình sản xuất kinh Bên cạnh các vấn đề nêu trên, KTVNN cũng<br /> doanh có thay đổi sau cổ phần hóa không, đơn vị cần đánh giá sơ bộ tính chính xác của dòng tiền dự<br /> đã có kế hoạch, đề án cụ thể được thẩm định, phê báo bằng cách so sánh với số liệu kết quả đã thực<br /> duyệt hay chưa, và nếu có sẽ ảnh hưởng đến dòng hiện của thời kỳ hiện hành. Ngoài ra, KTVNN nên<br /> tiền, hệ số chiết khấu như thế nào và đã được đơn đồng thời đánh giá mức độ biến động của kết quả<br /> vị tư vấn phản ánh trong kết quả định giá hay chưa. xác định giá trị doanh nghiệp dưới tác động của các<br /> Ví dụ, một đơn vị nông sản có kế hoạch chuyển tham số đầu vào (hay còn gọi là đánh giá độ nhạy<br /> dịch cơ cấu sản phẩm từ hàng hóa có giá trị gia tăng cảm). Chỉ cần thay đổi nhỏ vài % trong mức độ<br /> thấp (hàng hóa thô, sơ chế biến) sang hàng hóa có tăng trưởng lợi nhuận hoặc hệ số chiết khấu cũng<br /> hàm lượng giá trị gia tăng cao (hàng hóa chế biến có thể làm kết quả xác định giá trị doanh nghiệp<br /> đóng hộp, hàng hóa xuất khẩu) chắc chắn sẽ ảnh tăng giảm vài trăm hoặc vài nghìn tỷ đồng. Trong<br /> hưởng đáng kể đến tỷ lệ lợi nhuận gộp cũng như trường hợp đơn vị tư vấn chưa thực hiện phân tích<br /> các chi phí khác kèm theo (chi phí tiếp thị, chi phí biến động của kết quả giá trị doanh nghiệp theo<br /> máy móc chế biến mới). biến động của các tham số đầu vào thì KTVNN<br /> + Cơ cấu nguồn vốn của đơn vị cổ phần hóa nên yêu cầu đơn vị phối kết hợp tính toán lại, từ đó<br /> liệu có thay đổi đáng kể trong tương lai hay không. đưa ra đánh giá về mức độ tin cậy của kết quả cuối<br /> Chẳng hạn, trước cổ phần hóa, do ràng buộc bởi cùng, đặc biệt trong các trường hợp nhiều tham số<br /> các quy định về quản lý vốn nhà nước nên đơn vị tính toán yêu cầu xét đoán, lập luận của thẩm định<br /> cổ phần hóa phải duy trì hệ số đòn bẩy thấp, vay viên (ví dụ: rủi ro quốc gia, rủi ro tỷ giá, tỷ lệ phụ<br /> nợ ít. Tuy nhiên, sau cổ phần hóa, đơn vị dự tính phí rủi ro...).<br /> sẽ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thông qua Cũng theo quy định của TCĐGVN số 12,<br /> vay nợ thương mại. Trong tình huống này, chi phí phương pháp định giá theo dòng tiền chiết khấu<br /> tài chính sẽ là một yếu tố đáng kể làm thay đổi kết cần xác định hai nhóm tài sản chính của doanh<br /> quả kinh doanh và cổ tức trong tương lai. Cấu trúc nghiệp là tài sản hoạt động và tài sản phi hoạt động.<br /> nguồn vốn thay đổi cũng tác động đến hệ số chiết Giá trị doanh nghiệp sẽ bằng giá trị hiện tại thuần<br /> khấu áp dụng1. KTVNN do đó cần thu thập thông dòng tiền đem lại từ các tài sản hoạt động cộng với<br /> tin tài liệu, phỏng vấn ban lãnh đạo doanh nghiệp giá trị của các tài sản phi hoạt động2. KTVNN cần<br /> để hiểu rõ cơ cấu vốn kế hoạch trong tương lai thận trọng xem xét việc phân loại giữa hai nhóm tài<br /> <br /> Theo quy định tại TCĐGVN số 12, công thức tính toán hệ số chiết khấu phụ thuộc vào cơ cấu vốn chủ, vốn vay của doanh nghiệp;<br /> 1<br /> <br /> <br /> 2<br /> Tài sản phi hoạt động: Những tài sản không tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm: Khoản đầu tư vào công ty khác (trừ trường hợp<br /> các doanh nghiệp cần thẩm định giá là các công ty đầu tư tài chính) không góp phần tạo ra doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc không giúp tiết giảm chi phí hoạt<br /> động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cần thẩm định giá; các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn; tiền mặt và các khoản tương đương tiền; tài sản thuộc quyền sở hữu,<br /> sử dụng của doanh nghiệp không đóng góp vào việc tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp nhưng vẫn có giá trị (tài sản chưa khai thác, bằng sáng chế chưa sử dụng, quyền sử<br /> dụng đất, quyền thuê đất chưa khai thác...); tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng của doanh nghiệp có tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp nhưng không góp phần tạo ra doanh<br /> thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc không giúp tiết giảm chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cần thẩm định giá (quyền sử dụng đất, quyền thuê đất<br /> khai thác không đúng với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp...) và tài sản phi hoạt động khác.<br /> <br /> <br /> 26 Số 142 - tháng 8/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br /> sản này do đây có thể là một trong những nội dung TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> có thể bị lợi dụng để thao túng làm thay đổi kết 1. Các Báo cáo kiểm toán kết quả tư vấn xác<br /> quả định giá. Đơn vị tư vấn và đơn vị cổ phần hóa định giá trị doanh nghiệp và xử lý các vấn<br /> có thể đưa một số tài sản vào, ra nhóm tài sản phi đề tài chính trước khi chính thức chuyển<br /> doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ<br /> hoạt động để tăng, hạ giá trị doanh nghiệp tùy mục<br /> phần của KTNN năm 2015-2017;<br /> đích lợi ích của mình. Việc phân loại trong thực tế<br /> 2. Kỷ yếu Hội thảo xác định giá trị doanh<br /> cũng có thể không dễ dàng và phát sinh nhiều quan<br /> nghiệp trước khi cổ phần hóa và vai trò<br /> điểm trái chiều do tiêu chí để định nghĩa tài sản phi của Kiểm toán nhà nước tháng 08/2017 do<br /> hoạt động chỉ mang tính nguyên tắc và tương đối Kiểm toán nhà nước và Hiệp hội Kế toán<br /> định tính. Chẳng hạn, lợi ích đem lại của một bằng Công chứng Anh quốc (ACCA) phối hợp<br /> sáng chế có thể khó định lượng rõ ràng và việc xếp thực hiện;<br /> loại tài sản này vào nhóm hoạt động (đem lại lợi 3. Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011<br /> ích cho doanh nghiệp) hay phi hoạt động (chưa về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước<br /> thành công ty cổ phần;<br /> đem lại lợi ích) đôi khi không rõ ràng. Mặt khác,<br /> 4. Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày<br /> việc định giá giá trị các tài sản phi hoạt động sẽ<br /> 20/11/2013 sửa đổi Nghị định 59/2011/<br /> cần áp dụng nhiều tiêu chuẩn định giá khác (ví dụ NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn<br /> định giá quyền sử dụng đất sẽ cần TCĐGVN số 11, nhà nước thành công ty cổ phần;<br /> bằng sáng chế sẽ cần TCĐGVN số 13) dẫn tới yêu 5. Nghị định số 116/2015/NĐ-CP ngày<br /> cầu KTVNN cần lưu ý nghiên cứu và tìm hiểu cả 11/11/2015 sửa đổi Nghị định 59/2011/<br /> những TCĐGVN khác. NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn<br /> nhà nước thành công ty cổ phần;<br /> Cuối cùng, KTVNN cần yêu cầu đơn vị định giá<br /> 6. Thông tư số 127/2014/TT-BTC ngày<br /> cung cấp bảng tính dạng điện tử do đây là nguồn 05/09/2014 hướng dẫn xử lý tài chính và<br /> dữ liệu quan trọng và giúp KTV thao tác dễ dàng xác định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện<br /> trong việc kiểm tra tính toán. Tuy nhiên, KTVNN chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước<br /> cần đối soát chặt chẽ tính thống nhất giữa tài liệu thành công ty cổ phần do Bộ trưởng Bộ Tài<br /> điện tử và báo cáo kết quả định giá dạng văn bản để chính ban hành;<br /> phòng tránh rủi ro bảng tính cung cấp không phải 7. Nghị định số 126/2017/NĐ-CP ngày<br /> 16/11/2017 về chuyển doanh nghiệp nhà<br /> là bảng tính cuối cùng hoặc đã bị chỉnh sửa (đơn vị<br /> nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một<br /> thao tác chỉnh sửa công thức, dữ liệu để gian lận...). thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu<br /> Tóm lại, từ những nội dung đã trình bày ở trên, tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần;<br /> có thể thấy rằng vì các văn bản quy phạm pháp 8. Tài liệu Tọa đàm “Trao đổi kinh nghiệm<br /> luật hiện hành quy định một nguyên tắc chung đối kiểm toán kết quả tư vấn định giá và xử lý<br /> các vấn đề tài chính trước khi chính thức<br /> với phương pháp định giá là phải phù hợp các quy<br /> công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa”<br /> định về thẩm định giá nên các tiêu chuẩn thẩm tháng 03/2019 do KTNN chuyên ngành VI<br /> định giá trong thời gian tới sẽ là một trong những và Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ<br /> tiêu chí kiểm toán được áp dụng bên cạnh các văn kiểm toán phối hợp thực hiện;<br /> bản truyền thống về kế toán, tài chính. Thực tế này 9. Tiêu chuẩn thẩm định giá số 12 ban hành<br /> đòi hỏi KTNN cần tổ chức các khóa đào tạo ngắn kèm theo Thông tư số 122/2017/TT-BTC<br /> hạn về công tác thẩm định giá cho KTVNN để ngày 15/11/2017 của Bộ Tài chính;<br /> KTVNN nắm được những nội dung căn bản của 10. Tiêu chuẩn thẩm định giá số 10 - Cách tiếp<br /> cận từ thu nhập ban hành kèm theo Thông<br /> lĩnh vực. Đồng thời, mỗi KTVNN bên cạnh việc<br /> tư số 126/2015/TT-BTC ngày 20/8/2015<br /> tham gia các khóa đào tạo của KTNN cũng cần tích<br /> của Bộ Tài chính.<br /> cực nghiên cứu tìm hiểu lĩnh vực thẩm định giá,<br /> kết hợp sáng tạo với các kinh nghiệm kiểm toán đã Ngày nhận bài: 03/07/2019<br /> có trước đây để mang lai hiệu quả kiểm toán cao. Ngày duyệt đăng: 15/07/2019<br /> <br /> NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 142 - tháng 8/2019 27<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2