intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề về kinh tế, văn hóa cần giải quyết trên phạm vi toàn cầu

Chia sẻ: Phạm Thị Bích Vân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

168
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Một số vấn đề về kinh tế, văn hóa cần giải quyết trên phạm vi toàn cầu" nhìn nhận lại một cách tổng quát về những vấn đề đã và đang tác động đến toàn cầu như: gia tăng dân số thế giới, sự cạn kiệt của tài nguyên, môi trường bị ô nhiễm, tình trạng an ninh lương thực, xung đột sắc tộc tôn giáo... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để biết thêm chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề về kinh tế, văn hóa cần giải quyết trên phạm vi toàn cầu

  1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KT, VH CẦN GIẢI QUYẾT TRÊN PHẠM VI TOÀN CẦU 1. Bùng nổ dân số và già hóa dân số Trong những thập kỉ gần đây, dân số thế giới tăng với tốc độ nhanh. Càng những năm về sau dân số thế giới ngày càng tăng nhanh, time dân số tăng them 1 tỉ người ngày càng rút ngắn. dự kiến trong những năm tới tốc độ đó sẽ còn nhanh hơn nữa và có thể ổn định vào năm 2025, khi dân số thế giới đ ạt khoảng 10 t ỉ người. Các nước đang phát triển có mức gia tăng dân số tự nhiên cao, khoảng 2% đã dẫn tới sự bùng nổ dân số………(trang 41 và 42 sách thế giới). ở các nước phát triển lại có hiện tượng “già hóa dân số”: do số người ở độ tuổi lao động ngày càng tăng, tốc độ tăng trưởng dân số thấp, tỉ lệ sinh thấp(dưới mức thay thế). Tuổi thọ trung bình ngày càng cao từ đó làm cho lực l ượng lao động giảm sút, gây áp lực cho hệ thống hưu trí, y tế, bảo trợ xh, thu nhập theo đầu người thấp. việt nam…..(trang 48+ 49 sách việt nam)…kế hoạch hóa gia đình. Trang 54 sách VN. 2. tài nguyên cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm: để đảm bảo đời sống cho số dân đông, tăng nhanh các nước phát triển đã tăng cường khai thác tài nguyên, phục vụ cho nhu cầu trong nước và xk. Kết quả đã làm cho nguồn tài nguyên cả tự nhiên và nhân văn của các nước này đang bị cạn kiệt, suy thoái. thiếu đất canh tác: hiện nay, mỗi năm ở các nước đang phát triển có khoảng 10 – 20 triệu ha đất canh tác do khai thác và use không hợp lí đã bị hoang mạc hóa hoặc thoái hóa. Thiếu nước sinh hoạt và sản xuất: hơn 50% tổng số dân trong 6 tỉ người của các nước đang phát triển không được use nước sạch, sự khan hiếm nước ngày càng tăng lên, năng suất mùa vụ nông nghiệp bị giảm sút Diện tích rừng bị thu hẹp: từ trước năm 1950…. Trang 33 sách thê giới. Tài nguyên cạn kiệt: trang 33 sách thế giới.
  2. Môi trường bị ô nhiễm: trang 33 sách thế giới. hay các sự cố các nhà máy hóa chất, vụ nổ các nhà máy điện nguyên tử, việc khai thác chuyên chở dầu mỏ cũng đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng,… Tất cả những hiện tượng điều do con người tạo ra, khí thải gây hiệu ứng nhà kính tăng lên được gắn trực tiếp với những biến đổi của khí hậu toàn cầu, trái đất đang ấm lên đã trở thành mối đe dọa rõ ràng đối với sự ổn định, phát triển kinh tế xã hội và an ninh của các nước trên toàn cầu. ở việt nam, trang 31 sách việt nam. Tài nguyên khoáng sản ở nước ta vô cùng phong phú nhưng do kĩ thuật còn non kém, cơ sở hạ tầng chưa thể đáp ứng cho việc khai thác có hiệu quả nên làm ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác thủ công hoặc bằng máy móc lạc hậu. đồng thời việc khai thác bừa bãi, không có kế hoạch đã làm cho nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt dần. Theo số liệu của bộ ….trang 40 sách VN… Tài nguyên rừng: việc trồng….môi trường. sau nhìu………nông nghiệp khác (trang 44 sách VN.) Tài nguyên nước: chất lượng mặt nước……..ra các dòng sông (trang 45 VN). Đơn cử nguồn nước của TP Hồ Chí Minh: đang bị tấn công từ nhiều phía, nhiễm mặn từ biển, nhiễm chất thải các loại và việc khai thác nước ngầm vô tội vạ. Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên quý này chỉ là tương lai gần, trong khi việc quản lý nước lại không hiệu quả. Nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí báu, có giá trị và đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của đất nước, chính vì thế mà nhà nước cần có những chính sách thiết thực và cụ thể để có thể sử dụng nguồn tài nguyên 1 một cách hiệu quả nhất, với tác động tích cực của tiến bộ khoa học và công nghệ. 3. an ninh lương thực Hạn hán, thiên tai, thời tiết bất thường là do hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu đang de dọa an ninh lương thực toàn thế giới. Giá l ương thực, thực phẩm tăng cao nên an ninh lương thực ngày càng trở thành vấn đề nóng bỏng của nhiều quốc gia. Một số nông phẩm thời gian gần đây tăng giá với tốc độ chóng mặt. nguyên nhân khiến giá lương thực tăng cao chủ yếu do mất cân đối cung – cầu, cầu ngày càng tăng trong khi cung càng ngày càng giảm, cầu giảm do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do diện tích sản xuất lương thực và lượng lương
  3. thực thế giới đang giảm mạnh. So với năm 2009, diện tích đất trồng lúa năm 2010 chỉ còn 155,1 triệu ha, giảm 2,7 triệu ha và sản lượng gạo đạt 442,6 triệu tấn, giảm 5,4 triệu tấn. CTheo ông Matthew, Viện Chính sách Trái đất, Mỹ, sản lượng lương thực thế giới giảm còn do nguồn nước bên dưới tầng địa chất bị cạn kiệt vì nhiều khu rừng biến mất do nạn phá cây rừng bừa bãi, đất canh tác không còn đ ủ màu mỡ để trồng trọt. Thêm vào đó, khí hậu biến đổi vì địa cầu nóng ấm dần, băng tan làm nước biển dâng tràn gây hiện tượng nhiễm mặn trên đất trồng lúa tại châu Á mà đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam là một thí dụ điển hình. Mặt khác còn do các quốc gia mua để dự trữ, và để sản xuất nhiên liệu sinh học ethanol. Viện Nghiên cứu Trái Đất ở Washington DC cho biết, riêng tại Mỹ – nước xuất khẩu ngũ cốc hàng đầu thế giới, đã dành 30% số lượng ngô sản xuất đại trà để chế biến ethanol dùng chạy xe thay vì để ăn. Theo số liệu do Liên hợp quốc công bố ngày 16-10-2010 trên thế giới có khoảng 1 tỷ người thiếu ăn. Theo Olivier de Schutter_chuyên gia của liên hợp quốc, hiện nay có khoảng 80 quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thực. Những khu vực bị đe dọa nhiều nhất là Bắc và Trung Phi, tiếp đó là châu Á như: Afghanistan, Mông Cổ, Triều Tiên. TS Tống Khiêm, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông, Khuyến ngư Quốc gia: Đối với Việt Nam vấn đề an ninh lương thực không lo lắng bởi mỗi năm chúng ta sản xuất xấp xỉ 40 triệu tấn ngũ cốc, có dư thừa để xuất khẩu từ 4 đến 5 triệu tấn thóc/năm nhưng đáng ngại ở sự thiếu bền vững. Đó là khi mất mùa hoặc gặp bất thuận thì giá cả lương thực sẽ bị ảnh hưởng ngay tức thì. để giải quyết vấn đề này bên cạnh việc chúng ta có quỹ an ninh lương thực an toàn cần phải chú trọng sản xuất theo hướng thích ứng với điều kiện thời tiết thông qua việc áp dụng đồng bộ biện pháp kỹ thuật, cơ cấu giống. 4. xung đột sắc tộc, tôn giáo, li khai, chủ nghĩa khủng bố có nguy cơ xảy ra ở khắp nơi. Những hành động……..trang 31 sách thế giới. những vụ khủng bố xảy ra hằng ngày ở Irắc, vụ khủng bố đẫm máu ở thị trấn Beslan, đã gây ra những thiệt hại rất nặng nề về người và của. Bên cạnh những bất ổn do xung đột,………chủ nghĩa khủng bố trang 32 sách thế giới. Thứ trưởng cho biết, với 54 dân tộc và nhiều tôn giáo khác nhau, nhưng trong lịch sử VN chưa từng có xung đột sắc tộc hoặc chiến tranh tôn giáo xảy ra. 5. phát triển bền vững phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng nhu cầu của họ. phát triển bền vững nhằm hạn chế và ngăn chặn biến đổi khí hậu toàn cầu, giảm tác hại kinh tế, xã hội, đáp ứng nhu cầu ở tương lai. trang 50 sách thế giới.
  4. Mười năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2001 - 2010) ở nước ta đã đạt những thành tựu to lớn và rất quan trọng song sự phát triển về mọi mặt của nước ta chưa bền vững, cả về kinh tế, văn hóa - xã hội và bảo v ệ môi trường. Về kinh tế: Tăng tưởng chủ yếu theo chiều rộng, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh và năng suất lao động thấp. Các cân đối vĩ mô chưa thật vững chắc, cơ cấu kinh tế còn nhiều điểm chưa hợp lý, đầu tư dàn trải, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư còn thấp, nhất là nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, trình độ phát triển giữa các vùng cách biệt lớn và có xu hướng mở rộng, quản lý còn hạn chếVề văn hóa - xã hội: Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.Khoa hoc, công nghệ chưa thật sự trở thành động lực thúc đẩy, chưa gắn kết chặt chẽ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Về mặt xã hội: Tình trạng thiếu việc làm ở thành thị và nông thôn còn cao. Tiền lương không cân xứng với công sức bỏ ra, đời sống của một bộ phân dân cư còn nhiều khó khăn. Xóa đói, giảm nghèo chưa bền vững, tình trạng tái nghèo cao. Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo còn khá lớn và ngày càng giãn ra. Chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe còn thấp. Vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được kiểm soát chặt chẽ. Văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế. Môi tr ường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục. Tệ nạn tham nhũng, quan liêu, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm, dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại. Về môi trường: Việc xây dựng Pháp luật và chính sách bảo vệ môi trường còn chậm, thực hiện chưa nghiêm, hiệu lực, hiệu quả thấp. Môi trường ở nhiều nơi tiếp tục bị xuống cấp, một số nơi đã đến mức báo động. Chưa chủ động nghiên cứu, dự báo, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu; hậu quả của thiên tai còn nặng nề. 6. sự phụ thuộc trong phòng tránh rủi ro: Trang 56 sách thế giới Hòa theo xu thế ấy việt nam cũng đa gia nhập rất nhiều tổ chức như WTO, ASEAN, tổ chức y tế thế giới,…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2