intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một trường hợp xuất huyết tiêu hóa do chảy máu từ túi thừa Meckel

Chia sẻ: ViHani2711 ViHani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

37
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Túi thừa Meckel là bất thường bẩm sinh phổ biến nhất của đường tiêu hóa, tần suất từ 2%- 4% dân số. và thường khó được chẩn đoán, thường chỉ được chẩn đoán sau khi phẫu thuật giải quyết các biến chứng: Viêm loét, xuất huyết, thủng túi thừa, tắc ruột non, rò túi thừa hay u. Biến chứng xuất huyết túi thừa thường gặp ở trẻ em, tuy nhiên biến chứng này ít gặp ở người lớn nên thường dễ bỏ sót.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một trường hợp xuất huyết tiêu hóa do chảy máu từ túi thừa Meckel

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br /> <br /> <br /> <br /> MỘT TRƯỜNG HỢP XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO CHẢY MÁU<br /> TỪ TÚI THỪA MECKEL<br /> Đồng Thanh Thiện*, Phan Quốc Việt*, Đỗ Bá Hùng**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Túi thừa Meckel là bất thường bẩm sinh phổ biến nhất của đường tiêu hóa, tần suất từ 2%- 4%<br /> dân số. và thường khó được chẩn đoán, thường chỉ được chẩn đoán sau khi phẫu thuật giải quyết các biến chứng:<br /> viêm loét, xuất huyết, thủng túi thừa, tắc ruột non, rò túi thừa hay u. Biến chứng xuất huyết túi thừa thường<br /> gặp ở trẻ em, tuy nhiên biến chứng này ít gặp ở người lớn nên thường dễ bỏ sót.<br /> Mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng chẩn đoán xuất huyết túi thừa Meckel. Đánh giá kết quả điều<br /> trị xuất huyết túi thừa Meckel.<br /> Phương pháp nghiên và đối tượng nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu: mô tả trường hợp bệnh, mô tả trường<br /> hợp lâm sàng xuất huyết tiêu hóa do chảy máu túi thừa, được hồi sức và can thiệp phẫu thuật kịp thời.<br /> Kết quả: Bệnh nhân được phẫu thuật cầm máu và cắt đoạn ruột chứ túi thừa xuất huyết, không xảy ra<br /> biến chứng.<br /> Kết luận: Túi thừa Meckel là một bất thường bẩm sinh phổ biến ở ruột non. Biến chứng xuất huyết từ túi<br /> thừa thường gặp trong xuất huyết tiêu hóa ở trẻ em, ít gặp ở người lớn cho nên dễ bị bỏ qua. Việc chẩn đoán chảy<br /> máu túi thừa Meckel trước mổ còn gặp nhiều khó khăn và là thách thức lớn do không có triệu chứng lâm sàng đặc<br /> hiệu và dễ nhầm lẫn với các bệnh khác trong ổ bụng, thường chỉ dược chẩn đoán sau khi mổ cấp cứu thám sát vì<br /> xuất huyết tiêu hóa không kiểm soát. Trên lâm sàng nghĩ đến chảy máu từ túi thừa Meckel khi bệnh có triệu<br /> chứng xuất huyết tiêu hóa kéo dài, nội soi dạ dày tá tràng và đại tràng không tìm được nơi chảy máu. Ngày nay<br /> với sự hiểu biết sâu về mô phôi, bệnh học và XQ can thiệp (DSA), nội soi ruột non… có thể giúp chẩn đoán sớm<br /> hơn biến chứng chảy máu túi thừa Meckel. Phẫu thuật là phương pháp điều trị giải quyết triệt để xuất huyết túi<br /> thừa Meckel.<br /> Từ khóa: túi thừa Meckel<br /> ABSTRACT<br /> MASSIVE GASTROINTESTINAL BLEEDING FROM MECKEL’ DIVERTICULUM<br /> Dong Thanh Thien, Phan Quoc Viet, Do Ba Hung<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 240 - 245<br /> <br /> Introduction: Meckel’s diverticulum is the most commom congenital malformation of gastrointestinal tract<br /> (present in 2% - 4% of population). The preoperative diagnosis of Meckel’s diverticulum is still an outstanding<br /> challenge, they are misdiagnosed or not diagnosed preoperatively. They are diagnosed after surgical intervention<br /> due to complication of diverticulums. It can cause complication in the form of ulceration, heamorrhage, intestinal<br /> obstruction, perforation and very rarely vesicodiverticular fistulae and tumors. Bleeding from Meckel’s<br /> diverticulum due to ectopic gastric mucosa is the most common clinical presentation, especial in younger patients,<br /> but it is rare in the adult population. So that it is usually misdiagnosed.<br /> <br /> * Bệnh viện Bình Dân, Tp.HCM<br /> Tác giả liên lạc: ThS.BS.Đồng Thanh Thiện ĐT: 0918977322 Email: Dongthien78@gmail.com<br /> <br /> 240 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> <br /> Objective: To determine clinical, pathologic and radiologic characteritis of Meckel’s diverticulumheamorrhage. -<br /> To determinethe safety and effectiveness in management of Meckel’s diverticulumheamorrhage.<br /> Study design: a case report.<br /> Results: The patient is indicated surgical intervention to resect a segmente of the intestine, including the<br /> diverticulum, and end-to-end anastomosis without complication in postoperation.<br /> Conclustion: Meckel’s diverticulum is the most commom congenital malformation of gastrointestinal tract.<br /> Due to the rarity of cases in adults, especially bleeding from the Meckel’s diverticulum. The preoperative diagnosis<br /> of Meckel’s diverticulum is still an outstanding challenge, they are misdiagnosed or not diagnosed preoperatively<br /> because of the overlapping clinical and imaging features of other acute surgical and inflammatory conditions of the<br /> abdomen. An adequate knowledge of embryological, clinical, pathologic and radiologic characteritis of Meckel’s<br /> diverticulum will aid the early and accurate diagnosis of complicated cases.<br /> Keywords: Meckel’s diverticulum.<br /> ĐẶTVẤNĐỀ Trong khoảng 04 năm gần đây, bệnh nhân đi<br /> cầu máu 06 lần đợt nhập viện điều trị nội khoa<br /> Túi thừa Meckel là bất thường bẩm sinh<br /> với chẩn đoán Xuất huyết tiêu hóa nghi từ ruột<br /> phổ biến nhất của đường tiêu hóa, tần suất từ<br /> non. Lần gần nhất cách nay 07 tháng nhập viện 4<br /> 2%- 4% dân số. và thường khó được chẩn<br /> ngày vì xuất huyết tiêu hóa nghi từ ruột non<br /> đoán, thường chỉ được chẩn đoán sau khi<br /> được điều trị nâng đỡ, truyền máu. Tiền sử bệnh<br /> phẫu thuật giải quyết các biến chứng: viêm<br /> nhân không có bệnh nội khoa, gia đình không ai<br /> loét, xuất huyết, thủng túi thừa, tắc ruột non,<br /> bị u đường tiêu hóa, không ai bị đa polyp ruột<br /> rò túi thừa hay u. Biến chứng xuất huyết túi<br /> non hay đại tràng, không hút thuốc, uống rượu<br /> thừa thường gặp ở trẻ em, tuy nhiên biến<br /> bia không thường xuyên, không dùng thuốc<br /> chứng này ít gặp ở người lớn nên thường dễ<br /> giảm đau.<br /> bỏ sót.<br /> Tình trạng lúc vào khoa cấp cứu: Mạch:<br /> BÁOCÁOTRƯỜNGHỢP 88lần / phút, Huyết áp 90/60 mmHg bệnh nhân<br /> Bệnh nhân nam 33 tuổi nghề nhiệp: công tỉnh táo, tiếp xúc tốt, không nôn ói, không đi cầu<br /> nhân, hiện đang sinh sống tại Vườn Xoài- Thuận máu thêm, da lạnh, niêm hồng nhợt, kết mạc<br /> Nghĩa Hòa- huyện Thạnh Hóa- tỉnh Long An. mắt không vàng, không sốt (T:36,5oc), không khó<br /> Bệnh khởi phát cách nhập viện khoảng 07 thở, nhịp thở 20 lần/phút, nhịp tim 88 lần /phút.<br /> giờ, đầu tiên bệnh nhân đầy bụng, đau bụng cơn Bụng mềm, không đau, không đề kháng, thăm<br /> đi cầu phên sệt màu đỏ bầm kèm máu đỏ (ước khám hậu môn trực tràng: không U, không trĩ,<br /> lượng khoảng 150ml), mùi tanh, bệnh không nôn máu đỏ dính theo gant. Bệnh nhân được lập<br /> ói, không sốt. Sau đi cầu bệnh nhân hết đau đường truyền, truyền Natriclorua 0,9%, thở oxi 3<br /> bụng nằm nghỉ, khoảng 01 giờ sau bệnh đau lít/ phút, dùng PPI tiêm tĩnh mạch. Đặt sonde dạ<br /> quặn bụng đi cầu phân sệt đỏ bầm nhưng ít hơn dày, dịch dạ dày không có có máu. Xét nghiệm<br /> lần 1. Lúc này bệnh nhân thấy mệt, tay chân yếu máu kết quả ở Bảng 1. Nội soi dạ dày tá tràng<br /> nhưng bệnh nhân cố gắng nằm nghỉ ngơi thấy ghi nhận lòng dạ dày tá tràng không có máu,<br /> khỏe hơn. Cách nhập viện 1 giờ bệnh nhân thấy viêm hang vị, test HP (-). Được chẩn đoán: Xuất<br /> mệt nhiều và đi cầu ra phân sệt đỏ bầm lần 03, huyết tiêu hóa nghi từ ruột non.<br /> chóng mặt và ngất, được người thân chuyển vào Tám giờ sau khi nhập viện bệnh nhân đi cầu<br /> khoa Cấp cứu bệnh viện Bình Dân. phân lòng đỏ bầm 02 lần, mạch 84- 88 lần/ phút,<br /> Huyết áp 90-110/60 mmHg. Tiếp tục duy trì PPI<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 241<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br /> <br /> <br /> <br /> 8mg/giờ. Truyền 02 đơn vị hồng cầu lắng. Nội đáng kể và bệnh nhân tiếp tục đi cầu phân máu<br /> soi đại tràng ghi nhận: lòng đại tràng- trực tràng đỏ bầm, mạch nhanh 110 lần/ phút, huyết áp:<br /> có nhiều máu cục lẫn máu đen cũ bám, không 110/60 mmHg.<br /> thấy được chỗ chảy máu, manh tràng có nhiều Bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật với<br /> máu cục ứ đọng do chảy máu từ ruột non. chẩn đoán: Xuất huyết tiêu hóa mức độ nặng<br /> Mười sáu giờ sau nhập viện: Mạch: 82 lần/ nghi từ ruột non.<br /> phút, Huyết áp: 110/ 70 mmHg. Bệnh nhân đi Bệnh nhân được mổ mở: thám sát thấy túi<br /> cầu máu đen+ đỏ bầm 04 lần, lượng ít. thừa bờ tự do ruột non kích thước d# 3*5cm cách<br /> Hematocrit: 28,2%, HGB: 10,2 g/dl góc hồi manh tràng khoảng 80cm, lòng đại tràng,<br /> Hai mươi bốn giờ sau nhập viện tình trạng hồi tràng chứa máu bầm, cách túi thừa 5cm về<br /> đi cầu máu không cải thiện, đi cầu từng đợt phía hỗng tràng, đoạn trên sạch không máu cục.<br /> phân đỏ bầm lượng ít, mạch nhanh 110 lần / Tiến hành cắt đoạn hồi tràng chứa túi thừa<br /> phút, huyết áp: 80/50 mmHg, hematocrit: 17,8%, khoảng 20 cm, phía trên túi thừa cắt đến đoạn<br /> HGB: 6,9 g/dl. Tiếp tục truyền 04 đơn vị hồng ruột sạch không chứa máu bầm, phía dưới túi<br /> cầu lắng, đồng thời nội soi ruột non. thừa khoảng 10 cm. Sau khi cắt kiểm tra đoạn<br /> Kết quả nội soi: Nội soi dạ dày đến 100cm hồi tràng về phía manh tràng không thấy chảy<br /> hỗng tràng ghi nhận hỗng tràng sạch không máu tươi, kiểm tra đoạn hồi tràng phía trên cũng<br /> máu, bình thường. Nội soi từ hậu môn trực không chảy máu. Xẻ túi thừa thấy lòng túi thừa<br /> tràng- manh tràng: lòng đại tràng còn nhiều máu chứa nhiều máu cục và đáy túi thừa có ngòi<br /> cũ, qua vale hồi manh tràng được 50 cm, ghi mạch máu và máu cục bám. Nối hồi-hồi tràng<br /> nhận hồi tràng có ít máu đen và máu cục chảy kiểu tận-tận 02 lớp.<br /> xuống, không thấy được chỗ chảy máu. Sau mổ tình trạng bệnh cải thiện, truyền 02<br /> Bệnh nhân tiếp tục được hồi sức tình trạng đơn vị hồng cầu lắng, không đi cầu máu và<br /> có cải thiện M: 90l/phút, huyết áp 100/ 60 mmHg, không có biến chứng do phẫu thuật, bệnh nhân<br /> bệnh được theo dõi sát sinh hiệu 4 giờ chỉ số xuất viện sau 05 ngày. Bệnh nhân tái khám ổn<br /> hematocrit: 19,9%, HGB: 7 g/dl không cải thiện định và không còn đi cầu phân đen.<br /> Bảng 1. Cận lâm sàng<br /> Khi nhập Sau truyền 02 đơn Nhập viện 24 Sau truyền 02 đơn Sau truyền 02 Sau Phẫu<br /> viện vị HC lắng giờ vị HC lắng đơn vị HC lắng thuật<br /> Hematocit (%) 29,4 28,2 17,8 19,9 22,5 27,7<br /> Hemoglobin(g/dl) 11,2 10,2 6,9 7 7,6 9,6<br /> MCV 84,6 83,5 83,5 83,7 87 84,5<br /> White Blood cell(K/ul) 11,46 10,5 20,13 14,38 16,6 3,15<br /> Platelet cell 200 173 209 151 172 170<br /> Fibrinogen(g/dl) 1,72<br /> TP 13,6s<br /> TCK 27,7s<br /> Glucose (mmol/l 7,2<br /> Creatinin(umol/l) 70<br /> Mạch (lần/ phút) 88 86 110 100 110 84<br /> Huyết áp 90/60 90/60 80/50 90/60 110/60 110/60<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 242 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Đây là trường hợp bệnh nhân trẻ tuổi, bị<br /> xuất huyết nghi từ ruột non nhưng chưa được<br /> tìm nguyên nhân gây xuất huyết, cho nên tình<br /> trạng xuất huyết tái phát nhiều lần và kéo dài<br /> trong 4 năm làm cho tình trạng bệnh ngày càng<br /> nghiêm trọng hơn. Vấn đề đối với bệnh nhân<br /> này khi tiếp nhận cần hồi sức nội khoa bù hoàn<br /> Hình 1. Túi thừa Meckel<br /> lượng máu đã mất và điều trị nguyên nhân. Đi<br /> cầu phân đen thường do chảy máu đường tiêu<br /> hóa trên đến đoạn gần dây chằng Treitz, tuy<br /> nhiên ở dạng chảy máu rỉ rã từ đường tiêu hóa<br /> dưới như ruột non hay đại tràng (P) cũng có thể<br /> có đi cầu phân đen. Đi cầu phân máu đỏ hay<br /> máu ở trực tràng là triệu chứng của hầu hết các<br /> dạng viêm đại tràng hay viêm ruột non xuất<br /> huyết và trong một số trường hợp chảy máu cấp<br /> Hình 2. Ngòi mạch máu đáy túi thừa<br /> tính với lượng lớn từ đường tiêu hóa trên<br /> Kết quả giải phẫu bệnh (10%)(4), tuy nhiên trong trường hợp này có tụt<br /> Trên sinh thiết thấy mô có dạng hình ống huyết áp do mất một lượng lớn máu cấp.<br /> nhỏ như một ruột thừa nhưng được phủ<br /> Tính chất dịch hút từ sonde Nasogastric giúp<br /> thượng mô tiêu hóa giống như mô tuyến dạ<br /> phân biệt xuất huyết từ tiêu hóa trên hay dưới.<br /> dày, đôi khí có chứa mô tụy lạc chỗ. Phù hợp<br /> Trong trường hợp này dịch sonde Nasogastric<br /> túi thừa Meckel.<br /> không có máu chứng tỏ nguyên nhân chảy máu<br /> dưới góc Treitz. Xuất huyết tiêu hóa dưới chiếu<br /> 20% trong nhóm bệnh xuất huyết tiêu hóa(5), có<br /> thể dẫn đến sinh hiệu không ổn định, thiếu máu,<br /> cần phải bù máu như trong trường hợp này. Mặc<br /> dù hầu hết các trường hợp xuất huyết tiêu hóa<br /> dưới tự khỏi, nhiên tỷ lệ tử vong khoảng 4%.<br /> Các nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa<br /> dưới: viêm túi thừa ruột non, viêm túi thừa<br /> Meckel, u mô đệm đường tiêu hóa ruột non<br /> (GIST), bướu máu, viêm ruột xuất huyết,<br /> Crohn, polyp ruột non (Peutz- Jeghers), rò<br /> động mạch ruột non, rò động mạch tá tràng<br /> viêm đại tràng xuất huyết, viêm túi thừa đại<br /> tràng, dãn tĩnh mạch trĩ…<br /> Trong trường hợp này chúng tôi thực hiện<br /> nội soi dạ dày, nội soi đại tràng không phát hiện<br /> được nơi chảy máu và cuối cùng chúng tôi chỉ<br /> định thực hiện nội soi ruột non, tuy nhiên do<br /> Hình 3. Hình ảnh mô bệnh học<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 243<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br /> <br /> <br /> <br /> hạn chế của nội soi, chỉ soi được 100cm hỗng giữa túi thừa Meckelvà thành bụng hoặc mạc<br /> tràng không thấy máu cục, và 50 cm hồi tràng treo ruột non.<br /> chỉ thấy máu cục, không thấy rỏ điểm chảy máu, Túi thừa Meckel là bất thường bẩm sinh<br /> không thấy túi thừa. Chúng tôi loại trừ được phổ biến nhất của đường tiêu hóa. Nó xảy ra<br /> nguyên nhân chảy máu từ đại tràng, thực quản, khoảng 2% dân số và thường khó được chẩn<br /> dạ dày tá tràng và nguyên nhân chảy máu nằm ở đoán, thường chỉ được chẩn đoán khi xảy ra<br /> phần ruột non còn lại chưa soi đến. Vấn đặt ra biến chứng. Tình trạng bất thường này lần<br /> trong trường hợp này, có nên chụp Mesenteric đầu tiên được Fabricius Hildanus mô tả vào<br /> Angiography để chẩn đoán vị trí chảy máu năm 1598 nhưng nguồn gốc tên gọi của nó là<br /> không? Chụp hình động mạch mạc treo ruột siêu từ một nhà giải phẫu người Đức tên là Johann<br /> chọn lọc giúp chẩn đoán vị trí mạch máu đang Friedrich Meckel, người đã mô tả các đặc<br /> chảy và có thể lấp mạch cầm máu, tuy nhiên cần trưng về phôi thai học cũng như bệnh học của<br /> có sự kết hợp chặc chẽ giữa phẫu thuật viên, hiện tượng này(2).<br /> phòng mổ và đơn vị can thiệp mạch máu. Nếu<br /> Một túi thừa Meckel điển hình là một túi<br /> can thiệp thất bại thì cần mổ cấp cứu ngay lập<br /> nằm ở bờ tự do của hồi tràng, lòng túi mở vào<br /> tức, nếu can thiệp thành công thì có nên thám sát<br /> lòng hồi tràng, kích thước và hình dạng túi thừa<br /> xem ruột có đảm bảo không hoại tử do thiếu<br /> khác nhau tùy theo bệnh nhân nhưng thường thì<br /> máu không?<br /> từ 3-6cm ở trẻ em (có trường hợp túi thừa dài<br /> Trong điều kiện chúng tôi hiện có và điều 15cm, và có trường hợp đường kính đến 5-6cm).<br /> kiện kinh tế của bệnh nhân, tình trạng bệnh Khoảng cách từ túi thừa cho đến van hồi - manh<br /> nhân đang mất máu chúng tôi quyết định can tràng khác nhau tùy từng bệnh nhân, nhưng<br /> thiệp phẫu thuật cầm máu cho bệnh nhân, dự thường thì vào khoảng 30-90cm ở trẻ em và 60-<br /> kiến kết hợp nội soi, soi ruột non trong khi mổ 100cm ở người lớn.<br /> tìm nơi chảy máu, tuy nhiên trong lúc mổ tìm<br /> Túi thừa Meckel có thể gắn với rốn bằng một<br /> thấy nguyên nhân chảy máu rõ ràng từ túi thừa<br /> dải xơ (là phần ống rốn - tràng đã bị teo lại) hoặc<br /> Meckel nên không cần thiết phải soi ruột non và<br /> với các phần khác của ruột và mạc treo bằng các<br /> cắt đoạn hồi tràng chứa túi thừa Meckel.<br /> dải xơ bẩm sinh hoặc dính. Trong nhiều trường<br /> Túi thừa Meckel là bất thường bẩm sinh phổ hợp, có một đoạn mạc treo ruột nâng đỡ túi thừa<br /> biến nhất của ruột non, tỉ lệ gặp khoảng 2% dân này. Động mạch và tĩnh mạch của túi thừa là<br /> số. Là nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa chủ yếu những mạch máu ống rốn - tràng của thời phôi<br /> ở trẻ em. Hầu hết (75%) túi thừa Meckel được thai còn tồn tại nằm riêng trong một đoạn mạc<br /> nằm cách van hồi-manh tràng khoảng 40-90cm. treo hoặc trên bề mặt của túi thừa.<br /> Vào giai đoạn phôi thai bào thai nhận dinh<br /> Túi thừa Meckel nằm cách van hồi manh<br /> dưỡng từ túi hoàng thể thông qua các ống<br /> tràng 40-60 cm. Trung bình, túi cùng dài 3cm<br /> dẫn. Các ống này sau đó thu hẹp dần và thường<br /> và rộng 2cm, thành túi có đủ cả ba lớp của<br /> biến mất sau 7 tuần tuổi thai. Khi ống dẫn không<br /> thành ruột. Khoảng hơn 50% số túi thừa có<br /> thoái hóa hoàn toàn, sẽ xuất hiện ống dị thường<br /> chứa niêm mạc lạc chỗ. Túi thừa Meckel<br /> (túi thừa Meckel). Túi thừa Meckel thường được<br /> thường được lót bởi niêm mạc hồi tràng,<br /> cungcấp máu bởi động mạch mạc treo tràng<br /> nhưng các loại mô khác cũng được tìm thấy<br /> trên. Thông thường, động mạchchấm dứt trong<br /> với tỉ lệ khác nhau. Thường gặp nhất là niêm<br /> túi cùng, tuy nhiên, một số trường hợp nó tiếp<br /> mạc dạ dày, điều này quan trọng vì niêm mạc<br /> tục lên thành bụng trong. Hiếm khi các mạch<br /> dạ dày tiết acid gây viêm loét có thể dẫn đến<br /> máu vẫn tồn tại dưới hình thức tàn dư xơ chạy<br /> <br /> 244 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> <br /> xuất huyết, thủng, hoặc cả hai. Trong một thừa thường gặp trong xuất huyết tiêu hóa ở trẻ<br /> nghiên cứu, lạc niêm mạc dạ dày thấy trong em, ít gặp ở người lớn cho nên dễ bị bỏ qua. Việc<br /> 57% trường hợp, tế bào tuyến tụy thấy trong chẩn đoán chảy máu túi thừa Meckel trước mổ<br /> 6%, cả hai mô tuyến tụy và niêm mạc dạ dày còn gặp nhiều khó khăn và là thách thức lớn do<br /> thấy 5%, niêm mạc hỗng tràng thấy 2%. Hiếm không có triệu chứng lâm sàng đặc hiệu và dễ<br /> khi các mô đại tràng, trực tràng, nội mạc tử nhầm lẫn với các bệnh khác trong ổ bụng, thường<br /> cung, và gan mật hiện diện ở túi thừa Meckel. chỉ dược chẩn đoán sau khi mổ cấp cứu thám sát<br /> Việc chẩn đoán túi thừa Meckel trước mổ là vì xuất huyết tiêu hóa không kiểm soát. Trên lâm<br /> một thách thức và thường bị bỏ qua. Chẩn đoán sàng nghĩ đến chảy máu từ túi thừa Meckel khi<br /> xuất huyết từ túi thưà Meckel: dựa vào dấu hiệu bệnh có triệu chứng xuất huyết kéo dài, nội soi dạ<br /> lâm sàng đi cầu máu và cận lâm sàng: chụp nhấp dày tá tràng và đại tràng không tìm được nơi chảy<br /> nháy đồ với đồng vị phóng xạ TC-99m có độ nhạy máu. Ngày nay với sự hiểu biết sâu về mô phôi,<br /> 80-99%, độ đặc hiệu 95% ở trẻ em, tuy nhiên ở bệnh học và XQ can thiệp (DSA), nội soi ruột<br /> người lớn thì độ nhạy và độ đặc hiệu rất thấp cho non… có thể giúp chẩn đoán sớm hơn biến chứng<br /> nên ít được dùng trên người lớn. Ngày nay người chảy máu túi thừa Meckel. Phẫu thuật là phương<br /> ta còn chụp động mạch (Angiography) chẩn đoán pháp điều trị giải quyết triệt để xuất huyết túi<br /> khá chính xác vị trí chảy máu, đồng thời lấp mạch thừa Meckel.<br /> siêu chọn lọc cầm máu, tuy nhiên đây là kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> xâm lấn, cần có sự phối hợp chặc chẽ giữa e-kip 1. Jeyesh Sagar, Vikas Kumar, D K Shah. Meckel’s diverticulum:<br /> a systematic review. Journal of The Royal Society of Medicine<br /> phẫu thuật, phòng mổ và chẩn đoán hình ảnh. 2006;99;501-505.<br /> Nội soi Double-balloon xác định vị trí chảy máu 2. Lichtstein DM, Herskowitz B. Massive gastrointestinal<br /> bleeding from Meckel’s diverticulum in a 91-year- old man.<br /> và túi thừa, tuy nhiên còn hạn chế khi lượng máu<br /> South Med J 1998; 91: 753-4.<br /> chảy nhiều, kỹ năng bác sĩ nội soi. 3. Longstreth GF. Epidemiology and outcome of patients<br /> hospitalized with acute lower gastrointestinal hemorrhage:<br /> Biến chứng túi thừa Meckel: viêm loét, tắc ruột apopulation-based study. Am J Gastroenterol 1997;92:419-24<br /> non, viêm túi thừa, thủng túi thừa, xuất huyết túi 4. Joglekar S, Rajput I, Kamat S, Downey S. Sigmoid perforation<br /> thừa, xoắn ruột non. Biến chứng xuất huyết túi caused by an ingested chicken bone presenting as right iliac<br /> fossa pain mimicking appendicitis: a case report. J Med Case<br /> thừa thường gặp ở trẻ nhỏ ít khi xảy ra ở người lớn Rep. 2009;3:7385.<br /> (0,27%), mặc dù đã có báo cáo 01 trường hợpxuất 5. Sarliève P, Delabrousse E, Michalakis D, Robert A, Guichard<br /> G, Kastler B. Multidetector ct diagnosis of jejunal perforation<br /> huyết túi thừa ở bệnh nhân 91 tuổi(4).<br /> by a chicken bone. JBR-BTR. 2004;87:294–295.<br /> Phẫu thuật là phương pháp được chon giải 6. Rodríguez-Hermosa JI, Codina-Cazador A, Sirvent JM, Martín<br /> A, Gironès J, Garsot E. Surgically treated perforations of the<br /> quyết triệt căn túi thừa Meckel. Có thể cắt túi<br /> gastrointestinal tract caused by ingested foreign bodies.<br /> thừa hay cắt đoạn hồi tràng chứa túi thừa và làm Colorectal Dis. 2008;10:701–707.<br /> miệng nối hồi-hồi tràng. Phẫu thuật túi thừa 7. Sierra-Solís A. [Bowel perforations due to fish bones: rare and<br /> curious Semergen. 2013;39:117–118.<br /> Meckel có biến chứng, thường cắt đoạn ruột non 8. Yao CC, Yang CC, Liew SC, Lin CS. Small bowel perforation<br /> chứa túi thừa hơn là cắt túi thừa. Vì trong trường caused by a sharp bone: laparoscopic diagnosis and treatment.<br /> hợp túi thừa có biến chứng khó xác định chính Surg Laparosc Endosc Percutan Tech. 1999;9:226–227.<br /> <br /> xác ranh giới túi thừa và mô ruột lành thì nguy<br /> Ngày nhận bài báo: 08/11/2017<br /> cơ sót mô bệnh cho nên nguy cơ biến chứng xì<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/01/2018<br /> chỗ khâu cao.<br /> Ngày bài báo được đăng: 25/03/2018<br /> KẾTLUẬN<br /> Túi thừa Meckel là một bất thường bẩm sinh<br /> phổ biến ở ruột non. Biến chứng xuất huyết từ túi<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 245<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 246 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2