intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mùa xuân, cá nuôi ao thường mắc bệnh gì?

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

79
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh xuất huyết ở cá chép Triệu chứng bệnh: Dưới lớp vảy cá ở phần bụng, phần đuôi và vây cá bị xung huyết chuyển sang màu hồng. Cá mắc bệnh nổi lên gần tầng nước lạnh hoặc nổi hẳn lên mặt nước, tụ thành bầy đàn, tốc độ bơi giảm dần đồng thời dần dần dẫn tới tử vong. (1) Bệnh bại huyết: Cá bệnh bề ngoài trông bình thường hoặc phía dưới lớp vảy ở vùng bụng bị xung huyết phát hồng, khi giải phẫu cá mắc bệnh thấy bên trong cơ thể ứa ra máu loãng, các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mùa xuân, cá nuôi ao thường mắc bệnh gì?

  1. Mùa xuân, cá nuôi ao thường mắc bệnh gì? Bệnh xuất huyết ở cá chép Triệu chứng bệnh: Dưới lớp vảy cá ở phần bụng, phần đuôi và vây cá bị xung huyết chuyển sang màu hồng. Cá mắc bệnh nổi lên gần tầng nước lạnh hoặc nổi hẳn lên mặt nước, tụ thành bầy đàn, tốc độ bơi giảm dần đồng thời dần dần dẫn tới tử vong. (1) Bệnh bại huyết: Cá bệnh bề ngoài trông bình thường hoặc phía dưới lớp vảy ở vùng bụng bị xung huyết phát hồng, khi giải phẫu cá mắc bệnh thấy bên trong cơ thể ứa ra máu loãng, các nội tạng trong cơ thể có những đốm tụ huyết. Loại bệnh này do một loại vi khuẩn có tên Aeromonas gây nên. (2) Bệnh xuất huyết mang cá: Các tơ ở mang cá bị sưng lên, toàn bộ tơ mang cá xuất hiện nhọt động mạch, màu sắc tơ mang cá bị nhạt đi, khi bệnh đã nặng dịch huyết có màu như màu cà phê, ngay cả khi nồng độ oxi hòa tan trong ao nuôi cá đầy đủ vẫn thấy xuất hiện hiện tượng cá nổi đầu lên mặt nước. (3) Bệnh xuất huyết tính lặn: Khi cá mắc bệnh mới nổi lên mặt nước thì màu sắc vẫn bình thường, chất nhầy trên cơ thể rất ít, sau khi bắt nuôi trong hồ lưới từ 2 – 3 giờ, cơ thể cá xuất hiện hiện tượng xung huyết, trong đó có một
  2. bộ phận nhỏ hàm trên của cá chuyển sang màu hồng, nuôi trong hồ lưới khoảng 7 tiếng sau thì cá chết. Giải phẫu cá bệnh thấy trong gan cá có biểu hiện có mỡ trong gan, gan to hoặc chỉ có túi mật. Nguyên nhân gây ra loại bệnh này là do cho cá ăn thức ăn có hàm lượng protein cao một cách không khoa học trong một thời gian dài trong khi lượng thức ăn đó được cá tiêu thụ lại không cao gây nên. (4) Bệnh xuất huyết tính trội: Cá mắc bệnh bị xung huyết ở bộ phận dưới vảy ở bụng, phần đuôi cá và mang cá; vây đuôi, vây lưng có màu hồng như máu. Khi giải phẫu cá bệnh thấy gan cá và túi mật sưng to, sắc nhạt. Nguyên nhân gây bệnh giống nguyên nhân gây bệnh xuất huyết tính lặn. Phương pháp phòng và điều trị bệnh xuất huyết ở cá chép: Loại bệnh này vào mùa xuân rất khó có thể trị khỏi, thời gian bệnh thường kéo dài, bình thường vào vụ hè thu mới có thể phát hiện để điều trị. Cải thiện môi trường nước: Ngăn bờ và thay nước, định kỳ rắc bột vôi sống để tẩy trùng. Rắc muối: 5 phút trước mỗi lần cho ăn, rắc xung quanh vùng khoảng 3 – 4 kg muối ăn, mỗi ngày 1 – 2 lần. Tiêu độc cho cá: Lúc thả cá giống, tốt nhất nên dùng muối ăn và thuốc muối bột nở (Bicarbonate) tỉ lệ 3:2 hòa tan trong nước rồi ngâm cá giống trong dung dịch đó từ 5 – 10 phút.
  3. Bệnh vảy thẳng đứng Triệu chứng bệnh: Vảy cá mắc bệnh mở rộng ra phía ngoài, hình dạng bề ngoài con cá trông giống như quả thông, vảy cá bị phù thũng... Loại bệnh này thường có biến chứng thành bệnh trướng nước, nhãn cầu lồi ra, vảy cá và thân cá thỉnh thoảng có hiện tượng xuất huyết, bụng trướng lên, trong ổ bụng có tích nước. Loại bệnh này do vi khuẩn Aeromonas gây ra
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2