intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nâng cao hiệu năng của chuẩn IEEE 802.11e bằng cơ chế điều khiển cửa sổ tranh chấp

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

56
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuẩn IEEE 802.11e được đề xuất cho mạng không dây để đảm bảo các yêu cầu về chất lượng dịch vụ (QoS). Nó bao gồm nhiều cải tiến phương thức điều khiển truy cập môi trường truyền tại tầng MAC có ưu tiên đối với các luồng dữ liệu khác nhau. Trong chuẩn này chia các luồng dữ liệu vào bốn cấp độ truy cập (AC) với độ ƣu tiên khác nhau, mỗi AC sử dụng một hàng đợi với các tham số truy cập môi trường truyền khác nhau. Trong bài báo này chúng tôi đề xuất cơ chế điều khiển cửa sổ tranh chấp nhằm tránh việc xung đột giữa các luồng cùng một trạm hoặc giữa các trạm với nhau khi cùng tranh chấp đường truyền trong mạng không dây, nâng cao QoS cho các kênh truyền không dây sử dụng chuẩn IEEE 802.11e.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nâng cao hiệu năng của chuẩn IEEE 802.11e bằng cơ chế điều khiển cửa sổ tranh chấp

Lê Khánh Dƣơng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 116 (02): 85 - 89<br /> <br /> NÂNG CAO HIỆU NĂNG CỦA CHUẨN IEEE 802.11e<br /> BẰNG CƠ CHẾ ĐIỀU KHIỂN CỬA SỔ TRANH CHẤP<br /> Lê Khánh Dƣơng*, Lê Tuấn Anh<br /> Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Chuẩn IEEE 802.11e đƣợc đề xuất cho mạng không dây để đảm bảo các yêu cầu về chất lƣợng<br /> dịch vụ (QoS). Nó bao gồm nhiều cải tiến phƣơng thức điều khiển truy cập môi trƣờng truyền tại<br /> tầng MAC có ƣu tiên đối với các luồng dữ liệu khác nhau. Trong chuẩn này chia các luồng dữ liệu<br /> vào bốn cấp độ truy cập (AC) với độ ƣu tiên khác nhau, mỗi AC sử dụng một hàng đợi với các<br /> tham số truy cập môi trƣờng truyền khác nhau.<br /> Trong bài báo này chúng tôi đề xuất cơ chế điều khiển cửa sổ tranh chấp nhằm tránh việc xung đột<br /> giữa các luồng cùng một trạm hoặc giữa các trạm với nhau khi cùng tranh chấp đƣờng truyền trong<br /> mạng không dây, nâng cao QoS cho các kênh truyền không dây sử dụng chuẩn IEEE 802.11e.<br /> Từ khóa: Chất lượng dịch vụ, IEEE 802.11e, EDCA, Cửa sổ tranh chấp, Cấp độ truy cập<br /> <br /> GIỚI THIỆU*<br /> Một mạng không dây di động phi cấu trúc đa<br /> phƣơng tiện là một mạng Ad hoc với các nút<br /> là các thiết bị di động vừa là nút nguồn, nút<br /> đích vừa là nút chuyển giao. Đặc điểm của<br /> mạng này là các nút có năng lực xử lý hạn<br /> chế, tài nguyên và nguồn năng lƣợng nhỏ.<br /> Vấn đề đặt ra khi các dữ liệu đa phƣơng tiện<br /> truyền đi trong mạng này đòi hỏi vừa đảm<br /> bảo chất lƣợng dịch vụ trên hạ tầng mạng có<br /> cấu trúc thay đổi liên tục trong thời gian thực<br /> vừa đảm bảo các yêu cầu của các ứng dụng<br /> tƣơng ứng.<br /> Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một<br /> thuật toán điều chỉnh cửa sổ tranh chấp<br /> (Contention Window-CW) của mạng không<br /> dây IEEE 802.11e (của cơ chế truy cập kênh<br /> truyền EDCA) trong truyền dữ liệu đa<br /> phƣơng tiện. Chúng tôi tập trung nghiên cứu<br /> việc phân chia các luồng dữ liệu ƣu tiên theo<br /> 04 cấp độ truy cập (AC). Mỗi dịch vụ đƣợc<br /> gán với một AC nhất định, và mức độ ƣu tiên<br /> của các AC phân biệt qua các tham số truy<br /> cập môi trƣờng truyền khác nhau:<br /> AIFS – Khoảng thời gian lắng nghe môi<br /> trƣờng truyền rỗi trƣớc khi truyền gói tin tiếp<br /> theo hoặc khởi động thuật toán quay lui<br /> backoff.<br /> *<br /> <br /> Tel: 0982 500747, Email: lkduong@ictu.edu.vn<br /> <br /> CWmin, CWmax - Kích thƣớc cận dƣới và<br /> cận trên của cửa sổ tranh chấp sử dụng cho<br /> thuật toán quay lui backoff.<br /> TXOP Limit - Giới hạn của TXOP, là khoảng<br /> thời gian truyền tối đa sau khi giành đƣợc<br /> quyền truyền thông.<br /> Trong đó hai tham số CWmin, CWmax đã<br /> đƣợc biết đến trong một số nghiên cứu [1, 2,<br /> 4] nhằm nâng cao hiệu năng mạng không dây<br /> truyền dữ liệu đa phƣơng tiện, các tác giả điều<br /> chỉnh các giá trị này theo từng điều kiện mô<br /> phỏng cụ thể và rút trích các tham số hiệu<br /> năng để so sánh.<br /> Các phần tiếp theo của bài báo sẽ trình bày<br /> chi tiết hơn, trong đó: phần 2 sẽ trình bày về<br /> cơ chế truy cập môi trƣờng truyền phân tán<br /> IEEE 802.11e EDCA; đƣa ra thuật toán điều<br /> khiển cửa sổ tranh chấp dựa trên kích thƣớc<br /> hàng đợi ƣu tiên luồng voice (AC[VO]) và<br /> cuối cùng là kết luận.<br /> QOS TRONG CHUẨN IEEE 802.11E<br /> Chuẩn IEEE 802.11e là một chuẩn mở rộng<br /> của chuẩn gốc IEEE 802.11. Nó định nghĩa<br /> một tập các cải tiến nhằm nâng cao chất<br /> lƣợng dịch vụ cho mạng không dây. Trọng<br /> tâm các cải tiến của chuẩn này là phân tách<br /> các luồng ƣu tiên khác nhau với các tham số<br /> truy cập môi trƣờng truyền tại tầng MAC.<br /> 85<br /> <br /> Lê Khánh Dƣơng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 116 (02): 85 - 89<br /> <br /> trình truyền dữ liệu. Có 8 giá trị ƣu tiên khác<br /> nhau tƣơng ứng ác giá trị từ 0 đến 7.<br /> Cơ chế EDCA định nghĩa các AC với các<br /> tham số cụ thể nhƣ: CW, AIFS và<br /> TXOPLimit tại tầng MAC. Khi các luồng dữ<br /> liệu từ tầngtrên xuống tới tầng MAC, dựa vào<br /> giá trị ƣu tiên của nó để ánh xạ vào một AC<br /> tƣơng ứng nhƣ trong hình 1.<br /> <br /> Hình 1. Các AC trong chuẩn IEEE 802.11e<br /> <br /> Trong chuẩn IEEE 802.11e định nghĩa một<br /> hàm phối hợp gọi là Hybrid Coordination<br /> Function (HCF). HCF bao gồm hai cơ chế<br /> truy cập kênh truyền có điều khiển ở trung<br /> tâm và phân tán giống nhƣ DCF và PCF trong<br /> chuẩn gốc IEEE 802.11. Cơ chế truy cập kênh<br /> truyền phân tán dựa trên xung đột của HCF<br /> gọi là Enhanced Distributed Channel Access<br /> (EDCA), và Cơ chế truy cập kênh truyền điều<br /> khiển trung tâm dựa trên cạnh tranh tự do gọi<br /> là HCF Controlled Channel Access (HCCA).<br /> Cơ chế IEEE 802.11e EDCA<br /> EDCA định nghĩa 4 loại AC khác nhau cho 4<br /> kiểu truyền dữ liệu và mỗi dịch vụ đƣợc gán<br /> cho một AC nhất định với các tham số truy<br /> cập môi trƣờng truyền khác nhau. Các frame<br /> dữ liệu đƣợc ánh xạ vào các AC tƣơng ứng<br /> với các hàng đợi QoS. Bốn loại AC này là<br /> AC[BK], AC[BE], AC[VI] và AC[VO]<br /> (tƣơng ứng lần lƣợt là AC[3], AC[2], AC[1],<br /> AC[0]). Trong đó AC[BK] có độ ƣu tiên thấp<br /> nhất, AC[VO] có độ ƣu tiên cao nhất. Mỗi<br /> frame từ tầng trên khi đến tầng MAC với một<br /> giá trị ƣu tiên tƣơng ứng, dựa vào giá trị ƣu<br /> tiên này để phân loại luồng frame trong quá<br /> 86<br /> <br /> Trong EDCA gán các AC có độ ƣu tiên cao<br /> với CWmin, Cwmax, AIFS nhỏ hơn,<br /> TXOPLimit lớn hơn để tăng cơ hội truyền<br /> thành công. Nếu một AC[i] (i = 0, 1, 2, 3) có<br /> AIFS hoặc (CWmin, CWmax) nhỏ hơn thì nó<br /> có độ ƣu tiên cao hơn [4].<br /> Ngoài ra, mỗi khi một frame dữ liệu nào đó<br /> truyền không thành công thì giá trị cửa sổ<br /> tranh chấp CW sẽ đƣợc tăng lên theo công<br /> thức sau: CWnew[i] = ((CWold + 1) * pf[i]) 1; [7] trong đó pf[i] (persistence factor) là một<br /> tham số ƣu tiên của từng AC.<br /> IEEE 802.11e EDCA xác định một khoảng<br /> thời gian mà trong đó một trạm cụ thể có thể<br /> truyền gọi là cơ hội truyền TXOPLimit.<br /> Trong thời gian này cho phép nhiều frame dữ<br /> liệu từ cùng một AC đƣợc truyền liên tục, AC<br /> có độ ƣu tiên cao thì có thời gian TXOPLimit<br /> dài hơn so với TXOPLimit của AC có độ ƣu<br /> tiên thấp hơn, vì vậy các tham số đƣợc thiết<br /> lập cho cơ chế này sẽ xác định sự khác biệt<br /> trong truyền lƣu lƣợng trong thực tế do đó<br /> việc thay đổi các tham số này cũng có thể làm<br /> tăng hiệu năng của mạng, bảng 1 trình bày giá<br /> trị các tham số theo từng AC.<br /> Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng phần<br /> mềm mô phỏng hiệu năng mạng Network<br /> Simulator 2 (NS-2) và gói hỗ trợ cơ chế IEEE<br /> <br /> Lê Khánh Dƣơng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 116 (02): 85 - 89<br /> <br /> 802.11e EDCA [7]. Kịch bản mô phỏng gồm<br /> các nút di động trong phạm vi cảm nhận sóng<br /> mang của nhau. Mỗi nút sẽ gửi các luồng dữ<br /> liệu âm thanh (voice) 64Kb/s, và luồng<br /> video 400kb/s. Sơ đồ mạng mô phỏng giống<br /> nhƣ trong [8]. Cặp giá trị của (CWmin[VO],<br /> CWmax[VO]) thay đổi theo từng lần chạy<br /> mô phỏng.<br /> <br /> trên một tham số đặc trƣng cho số lƣợng các<br /> luồng voice tham gia truyền thông, cụ thể ở<br /> đây là dựa trên kích thƣớc hiện thời của hàng<br /> đợi voice AC[VO] tại tầng MAC để quyết<br /> định giá trị tƣơng ứng của cặp giá trị của hàng<br /> đợi<br /> dành<br /> cho<br /> video<br /> (CWmin[VI],<br /> CWmax[VI]).<br /> <br /> Trong thực tế, việc các nút mạng không dây<br /> chuẩn IEEE 802.11e tham gia vào quá trình<br /> truyền các luồng dữ liệu đa phƣơng tiện có sự<br /> phân biệt ƣu tiên, chúng tôi nhận thấy trong<br /> trƣờng hợp số nút và số luồng voice chiếm tỷ<br /> lệ ít hơn so với luồng video và các luồng có<br /> độ ƣu tiên thấp hơn khác thì hai giá trị<br /> (CWmin[VI], CWmax[VI]) dao động trong<br /> khoảng từ (7,15) đến (15,31) hoặc (127,255)<br /> [1] vẫn đảm bảo thông lƣợng cao cho toàn<br /> mạng vì khi số lƣợng các luồng voice ít thì<br /> việc hai giá trị (CWmin[VI], CWmax[VI])<br /> của các luồng video có gần với giá trị của<br /> luồng voice (CWmin[VO], CWmax[V0])<br /> (bảng 1) cũng không ảnh hƣởng nhiều đến<br /> thông lƣợng toàn mạng. Tuy nhiên, nếu số<br /> lƣợng luồng voice lớn thì các giá trị<br /> (CWmin[VI], CWmax[VI]) càng xa giá trị<br /> của (CWmin[VO], CWmax[VO]) càng đảm<br /> bảo các luồng video tránh tranh chấp với<br /> luồng voice.<br /> Giá<br /> trị<br /> (CWmin[VI],<br /> CWmax[VI]) khuyến cáo theo [1] là<br /> (255,511) hoặc (511,1023).<br /> <br /> Chúng tôi đề xuất thuật toán sau dựa trên kích<br /> thƣớc hàng đợi ƣu tiên dành cho luồng voice,<br /> cụ thể là của AC[VO] tại tầng MAC để quyết<br /> định giá trị cận dƣới và cận trên của cửa sổ<br /> tranh chấp của luồng video AC[VI] có độ ƣu<br /> tiên thấp hơn.<br /> <br /> Thuật toán điều khiển cửa sổ tranh chấp động<br /> <br /> Kích thƣớc hàng đợi là qSize= 50 (packet), ta<br /> sử dụng hai giá trị ngƣỡng để làm mốc so<br /> sánh<br /> là<br /> threshold_low=10<br /> và<br /> threshold_high=40. Gọi qlen(AC[0]) là kích<br /> thƣớc hiện thời hàng đợi của AC[VO] ta có:<br /> Khi một frame của video đến<br /> if(qlen(AC[0])
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2