intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngân hàng đê thi lý thuyết mạch điện tử

Chia sẻ: LÊ PHA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

399
lượt xem
103
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo dành cho các sinh viên điện- điện tử ôn thi để cũng cố kiến thức trong các kỳ thi rất hiệu quả và bổ ích

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngân hàng đê thi lý thuyết mạch điện tử

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông-Hà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587 Website: http://www.e-ptit.edu.vn; E-mail: dhtx@e-ptit.edu.vn NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: LÝ THUYẾT MẠCH Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông Số tín chỉ: 5 CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT MẠCH 1/ “Thông số tác động đặc trưng cho phần tử có khả năng tự nó (hoặc khi được kích thích) có thể tạo ra và cung cấp năng lượng điện tới các phần tử khác của mạch”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Đúng b Sai 2/ “Suất điện động của nguồn có giá trị bằng điện áp ngắn mạch của nguồn”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 3/ “Dòng điện của nguồn có giá trị bằng dòng hở mạch của nguồn”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 4/ “Nguồn điện lý tưởng là không có tổn hao năng lượng”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Đúng b Sai 5/ “Mỗi nguồn điện bất kỳ đều có thể khai triển tương đương thành một nguồn áp hoặc một nguồn dòng”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 6/ “Nguồn phụ thuộc còn gọi là nguồn có điều khiển”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 7/ “Trong mạch thụ động, công suất phản kháng có thể có giá trị dương hoặc âm”. Nhận xét này đúng hay sai? a Sai b Đúng 8/ “Trong mạch thụ động, công suất tác dụng P có thể có giá trị âm”. Nhận xét này đúng hay sai? a Sai b Đúng 9/ “Công suất tác dụng P chính là công suất tỏa nhiệt trên các thành phần điện trở của mạch”. Phát biểu trên đúng hay sai ? a Sai Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 1
  2. b Đúng 10/ “Các phần tử thụ động dẫn điện hai chiều R, L, C đều có tính chất tương hỗ”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 11/ “Kỹ thuật chuẩn hóa qua các giá trị tương đối dựa vào nguyên tắc chọn các giá trị chuẩn thích hợp, nhằm tăng hiệu quả tính toán”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 12/ “Điện áp mà nguồn áp lý tưởng cung cấp cho mạch ngoài sẽ không phụ thuộc vào tải”. Phát biểu này đúng hay sai ? a Sai b Đúng 13/ “Dòng điện mà nguồn dòng lý tưởng cung cấp cho mạch ngoài sẽ không phụ thuộc vào tải”. Phát biểu này đúng hay sai? a Sai b Đúng 14/ “Công suất phản kháng của mạch thụ động đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng dưới dạng nhiệt”. Nhận xét này đúng hay sai? a Sai b Đúng 15/ Có bao nhiêu loại nguồn phụ thuộc ? a1 b4 c3 d5 16/ Ký hiệu nào sau đây là của nguồn áp độc lập? a b c d 17/ Ký hiệu nào sau đây là nguồn dòng độc lập? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 2
  3. a b c d 18/ Ký hiệu nào sau đây là nguồn áp phụ thuộc? a b c d 19/ Ký hiệu nào sau đây là nguồn dòng phụ thuộc? a b c d 20/ Đặc trưng của phần tử thuần dung là: a Dòng điện trong nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp b Điện áp và dòng điện tỉ lệ trực tiếp với nhau c Có đột biến điện áp d Điện áp trên nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 3
  4. 21/ Đặc trưng của phần tử thuần cảm là: a Điện áp trên nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện b Dòng điện trong nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp c Điện áp và dòng điện tỉ lệ trực tiếp với nhau d Có đột biến dòng điện 22/ Hỗ cảm có cùng bản chất vật lý với: a Điện dung b Điện áp c Điện trở d Điện cảm 23/ Thông số điện dung: a Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng từ trường b Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng điện trường c Thuộc loại thông số quán tính d Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng dưới dạng nhiệt 24/ Thông số điện cảm a Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng điện trường b Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng từ trường c Thuộc loại thông số quán tính d Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng dưới dạng nhiệt 25/ Biểu thức nào sau đây dùng cho các trở kháng mắc nối tiếp? 1 1 =∏ a Ytd k Yk Z td = ∑ Z k b k 1 1 =∑ Z td k Zk c Ytd = ∑ Yk d k 26/ Biểu thức nào sau đây dùng cho các dẫn nạp mắc nối tiếp? 1 1 =∑ a Ytd k Yk Ytd = ∑ Yk b k 1 1 =∑ Z td k Zk c Z td = ∏ Z k d k 27/ Biểu thức nào sau đây dùng cho các dẫn nạp mắc song song? 1 1 =∏ a Z td k Zk Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 4
  5. 1 1 =∑ Ytd k Yk b Z td = ∑ Z k c k Ytd = ∑ Yk d k 28/ Biểu thức nào sau đây dùng cho các trở kháng mắc song song? 1 1 =∑ a Ytd k Yk 1 1 =∑ Z td k Zk b Z td = ∑ Z k c k Ytd = ∏ Yk d k 29/ Trở kháng của phần tử thuần dung là: 1 ZC = j ωC a 1 ZC = = − jX C jωC b Z C = − jωC c Z C = jωC d 30/ Trở kháng của phần tử thuần cảm là: 1 ZL = jω L a Z L = − jω L = − jX L b j ZL = ωL c Z L = jω L = jX L d 31/ Dẫn nạp của phần tử thuần dung là 1 YC = j = jBC ωC a b YC = − jωC = jBC YC = jωC = jBC c 1 YC = = − jBC jωC d 32/ Dẫn nạp của phần tử thuần cảm là Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 5
  6. 1 YL = = − jBL jω L a 1 YL = j = jBL ωL b YL = jω L = jBL c 1 YL = = jBL jω L d 33/ Sức điện động của nguồn điện thuộc loại: a Thông số thụ động b Thông số tác động c Thông số không quán tính d Thông số quán tính 34/ Điện trở thuộc loại: a Thuần kháng b Thông số không quán tính c Thông số tác động d Thông số quán tính 35/ Điện dung (C), điện cảm (L), hỗ cảm (M) thuộc loại: a Thông số quán tính b Thông số không quán tính c Thuần trở d Thông số tác động 36/ Ý nghĩa của việc phức hóa các thông số mạch điện truyền thống là: a Chuyển các phương trình vi tích phân miền tần số thành các hệ phương trình đại số trong miền thời gian b Chuyển các hệ phương trình vi tích phân trong miền thời gian thành hệ phương trình đại số trong miền tần số. c Chuyển các hệ phương trình vi tích phân trong miền thời gian thành hệ phương trình sai phân. d Chuyển các hệ phương trình đại số miền thời gian thành các hệ phương trình vi tích phân trong miền tần số. 37/ Trong cách biểu diễn trở kháng dưới dạng Z=R+jX, thì: a R là điện trở, X là điện kháng b R là điện kháng, X là điện trở c R là điện nạp, X là điện trở d R là điện dẫn, X là điện nạp 38/ Trong cách biểu diễn dẫn nạp dưới dạng Y=G+jB, thì: a G là điện dẫn, B là điện nạp b G là điện nạp, B là điện dẫn c G là điện kháng, B là điện dẫn d G là điện trở, B là điện kháng 39/ Một mạch vòng có thể được định nghĩa a Như là một đường mạch điện bất kỳ mà có thể khép kín hoặc hở b Là một đường mạch điện hở Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 6
  7. c Là một nguồn điện áp d Là một đường mạch điện khép kín 40/ Mạch điện dưới đây có bao nhiêu nút, nhánh? a 4 nút, 6 nhánh b 5 nút, 6 nhánh c 4 nút, 7 nhánh d 5 nút, 7 nhánh 41/ Trong một mạch vòng khép kín, tổng đại số các sụt áp : a Luôn luôn dương b Luôn luôn khác không c Luôn luôn âm d Bằng không 42/ Xét mạch RLC nối tiếp ở tần số cộng hưởng, phát biểu nào sau đây là sai ? a Độ dịch pha giữa dòng và áp bằng 0 độ. b XL = XC c Mạch hoạt động như một mạch cảm kháng. d VC = VL. 43/ Cộng hưởng trong mạch RLC song song xẩy ra khi a XL = XC = 0. b XL < XC c XL > XC d XL = XC. 44/ Trở kháng của mạch RLC song song tại tần số cộng hưởng là a Cực tiểu b Cực đại. c Bằng không d Bằng vô cùng. 45/ Trở kháng của mạch RLC nối tiếp tại tần số cộng hưởng là a Bằng không b Bằng vô cùng c Cực đại d Cực tiểu 46/ Cộng hưởng trong mạch dao động đơn nối tiếp còn được gọi là a Cộng hưởng dòng điện và điện áp b Cộng hưởng điện áp c Cộng hưởng dòng điện d Đột biến điện áp Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 7
  8. 47/ Cộng hưởng trong mạch dao động đơn song song còn được gọi là: a Đột biến dòng điện b Cộng hưởng dòng điện c Cộng hưởng điện áp d Cộng hưởng dòng điện và điện áp 48/ Mạch điện sẽ làm việc ở chế độ tuyến tính nếu: a Trong mạch có ít nhất một phần tử tuyến tính b Trong mạch chỉ có các phần tử thụ động c Trong mạch không có Diode. d Tất cả các phần tử của mạch đều làm việc ở chế độ tuyến tính 49/ Tổng đại số các dòng điện trên các nhánh tại một nút thì: a Không thể xác định được b Phụ thuộc vào điện áp nguồn nối vào các nhánh c Bằng không d Khác không 50/ Biểu thức nào mô tả mạch điện dưới đây ? a E= VR2 - (VR1 + VR3 + VR4) b E = VR1 - VR2 + VR3 + VR4 c E = VR1 + VR2 + VR3 + VR4 d E = VS + VR2 - (VR1 + VR3 + VR4) 51/ Xét một nguồn có trở kháng Zng=Rng+jXng. Điều kiện phối hợp để công suất tác dụng trên tải đạt cực đại là: a Trở kháng tải bằng liên hợp của trở kháng nguồn (Zt=Rng-jXng) b Trở kháng tải bằng trở kháng nguồn (Zt=Rng+jXng) c Trở kháng tải là thuần trở d Trở kháng tải là thuần kháng 52/ Các tần số cắt trên và cắt dưới của một mạch RLC nối tiếp tương ứng là 20 kHz và 5 kH, thì băng thông BW sẽ là: a 15 kHz b 4 kHz c 0,25 kHz d 25 kHz 53/ Trở kháng tương đương của mạch điện: Z= 3+j4 Ω a Z=3+j14Ω b Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 8
  9. Z=3-j14 Ω c Z=3-j4 Ω d 54/ Dẫn nạp tương đương của mạch điện: a Y=2+j11(S) b Y=2+j3 (S) c Y=2-j11(S) d Y=2-j3 (S) 55/ Sơ đồ tương đương của đoạn mạch có trở kháng Z=5+j6 Ω là a b c d 56/ Sơ đồ tương đương của đoạn mạch có trở kháng Z= 4-j3 Ω : a b c d 57/ Sơ đồ tương đương của đoạn mạch có dẫn nạp Y=5+j7(S) là Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 9
  10. a b c d 58/ Sơ đồ tương đương của đoạn mạch có dẫn nạp Y=2-j9 (S): a b c Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 10
  11. d 59/ Cho mạch như hình vẽ. Điện áp trên Rt được tính theo biểu thức: ⎛E ⎞ U Rt = ⎜ ⎟ Rt ⎝ Ri ⎠ a ⎛E⎞ U Rt = ⎜ ⎟ .Ri ⎝ Ri + Rt ⎠ b ⎛E ⎞ U Rt = ⎜ ⎟ Rt ⎝ Ri + Rt ⎠ c ⎛E⎞ U Rt = ⎜ ⎟ ⎝ Ri + Rt ⎠ d 60/ Mạch như hình vẽ. Dòng điện trên Rt được xác định: ⎛ I ng ⎞ I Rt = ⎜ ⎟ Rt ⎝ Ri + Rt ⎠ a ⎛ I ng ⎞ I Rt = ⎜ ⎟ Ri ⎝ Rt ⎠ b ⎛ I ng ⎞ I Rt = ⎜ ⎟ Ri ⎝ Ri + Rt ⎠ c ⎛ I ng ⎞ I Rt = ⎜ ⎟ Rt ⎝ Ri ⎠ d 61/ Thông số của nguồn dòng tương đương với nguồn áp có Eng =50V; Rng=10Ω là: a Ing=5A; R=25Ω b Ing=2A; R=25Ω c Ing=5A; R=10Ω d Ing=2A; R=10Ω Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 11
  12. 62/ Thông số của nguồn áp tương đương với nguồn dòng có Ing=2A; Rng=15Ω là: a E=30V; R=15 Ω b E=30V; R=20 Ω c E=40V; R=15 Ω d E=40V; R=20 Ω 63/ Cho mạch điện như hình vẽ. Xác định công suất tiêu tán trên tải? E2 Pt = .Rt ( Rng + Rt ) a E2 Pt = .Rng ( Rng + Rt ) 2 b E Pt = .Rt ( Rng + Rt ) 2 c E2 Pt = .Rt ( Rng + Rt ) 2 d 64/ Nếu nội trở của nguồn điện là Rng, công suất trên tải lớn nhất ứng với trường hợp: Rng = 2 Rt a Rng = Rt / 2 b Rng = Rt c Rng = Rt 2 d 65/ Nếu nội trở của nguồn điện là Rng=100Ω, công suất trên tải lớn nhất ứng với trường hợp: a Rt=100Ω Rt=10Ω b Rt=50Ω c Rt=200Ω d 66/ Với nguồn điện áp Eng=10V, điện trở nguồn Rng=100Ω. Xác định công suất cực đại mà nó có thể cấp cho tải? a Pmax=0.025 Ω b Không thể xác định được c Pmax=2,5 Ω Pmax=0.25 Ω d 67/ Tần số cộng hưởng của mạch RLC nối tiếp hoặc song song là: Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 12
  13. 1 f ch = 2π LC a LC f ch = 2π b 1 f ch = 2π C L c 1 f ch = 2π L C d 68/ Tần số cộng hưởng trong một mạch RLC nối tiếp có thể giảm bằng cách: a Giảm C b Tăng C c Giảm R d Giảm L 69/ Tại điểm cộng hưởng của một mạch RLC nối tiếp: a Mạch có tính dung kháng, dòng điện nhanh pha so với áp b Mạch có tính thuần trở, dòng với áp cùng pha c Mạch có tính thuần trở và áp lệch pha so với dòng 90 độ. d Mạch có tính cảm kháng, dòng trễ pha so với áp 70/ Hệ số phẩm chất Q của mạch RLC nối tiếp có thể tăng bằng cách: a Tăng C b Tăng R c Giảm L d Giảm R. 71/ Hệ số phẩm chất của mạch RLC nối tiếp (tại tần số cộng hưởng) được xác định: L Q=R C a C Q=R L b 1C Q= RL c 1L Q= RC d 72/ Hệ số phẩm chất của mạch RLC song song (tại tần số cộng hưởng) được xác định: L Q=R C a 1L Q= RC b C Q=R L c 13 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.
  14. 1C Q= RL d 73/ Hệ số phẩm chất Q của mạch RLC song song có thể giảm bằng cách: a Giảm R. b Tăng R c Giảm L d Tăng C 74/ Mạch RLC nối tiếp, L = 1 mH và C = 10 mF. Tần số cộng hưởng fch là xấp xỉ : a 159 kHz b 1,59 kHz c 1,59 kHz d 15,9 kHz 75/ Nếu tần số của điện áp nguồn đặt vào mạch RLC song song thay đổi, đại lượng nào sau đây sẽ không thay đổi ? a IL b IC c Cả IL và IC d IR 76/ Tại tần số cộng hưởng của mạch RLC nối tiếp, dòng điện cộng hưởng Ich là: a Cực tiểu b Cực đại c Bằng không d Bằng vô cùng 77/ Tại tần số cộng hưởng của mạch RLC song song, dòng điện tổng qua nguồn là: a Cực tiểu b Cực đại c Bằng không d Bằng vô cùng 78/ Mạch điện tuyến tính, bất biến truyền thống trong miền thời gian được đặc trưng bởi: a Một hệ phương trình vi phân tuyến tính. b Một hệ phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng c Một hệ phương trình vi phân. d Một hệ phương trình đại số. 79/ Trở kháng tương đương của đoạn mạch như hình vẽ: a Ztđ=ZL1 + ZL2- ZM b Ztđ=ZL1 + ZL2+ ZM Ztđ=ZL1 + ZL2 - 2ZM c Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 14
  15. d Ztđ=ZL1 + ZL2 + 2ZM 80/ Trở kháng tương đương của đoạn mạch như hình vẽ: a Ztđ=ZL1 + ZL2 + 2ZM b Ztđ=ZL1 + ZL2 - 2ZM c Ztđ=ZL1 + ZL2-ZM d Ztđ=ZL1 + ZL2+ ZM 81/ Mạch RLC song song mang tính cảm kháng khi: a XL lớn hơn R b XL lớn hơn XC c BL lớn hơn BC d XC bằng 0 82/ Mạch RLC song song mang tính dung kháng khi: a XL lớn hơn R b XL nhỏ hơn XC c BL nhỏ hơn BC d XC bằng 0 83/ Trong một mạch RLC nối tiếp, nếu VC lớn hơn VL, thì dòng điện a Trễ pha so với điện áp đặt vào mạch b Và điện áp cùng pha c Tương quan pha giữa dòng và áp không thể xác định được d Nhanh pha so với điện áp đặt vào mạch 84/ Trong một mạch RLC nối tiếp, nếu VC lớn hơn VL. Nhận xét nào sau đây đúng ? a Mạch mang tính dung kháng b Mạch mang tính cảm kháng c Độ dịch pha giữa dòng và áp là 0 độ d Không thể xác định được điều kiện cho mạch 85/ Trong một mạch RLC nối tiếp, nếu VL lớn hơn VC. Nhận xét nào sau đây đúng ? a Độ dịch pha là 0 độ b Mạch mang tính dung kháng c Không thể xác định được điều kiện cho mạch d Mạch mang tính cảm kháng 86/ Trong mạch RLC nối tiếp, nếu dòng điện nhanh pha hơn so với điện áp đặt vào, tương ứng với trường hợp nào sau đây là đúng ? Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 15
  16. a XC lớn hơn XL b XL bằng XC c XL lớn hơn XC d R bằng XL 87/ Trong mạch RLC nối tiếp, nếu dòng điện trễ pha hơn so với điện áp đặt vào, tương ứng với trường hợp nào sau đây là đúng ? a XC lớn hơn XL b XL lớn hơn XC. c R bằng XC d XL bằng XC Câu loại 4: Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Z1=1-4j (Ω); Z2=3+3j (Ω); Z3=3-3j (Ω). Điện áp tác động có biên độ phức: o U abm = 12 2 .e − j 30 a Z1 Z3 Z2 b 1/ Xác định trở kháng tương đương của đoạn mạch Zab 0 Z ab = 4e j 45 a 0 Z ab = 4 2e− j 30 b 0 Z ab = 4 2e − j 45 c 0 Z ab = 4 2e− j15 d 2/ Xác định biên độ phức dòng điện Iab 0 I ab = 3e j 0 a 0 I ab = 3e j15 b 0 I ab = 3 2e− j15 c 0 I ab = 3e j 45 d 3/ Tính công suất tác dụng của đoạn mạch a P=1,8W b P=9W c P=18W d P=8W Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 16
  17. Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Y1=2j (S); Y2=1+j (S); Y3=1-j (S); Điện áp tác động có biên độ phức: o U abm = 6 2 .e − j 30 a Y3 Y1 Y2 b 4/ Xác định dẫn nạp tương đương của đoạn mạch Yab 0 Yab = 2e − j 45 ( S ) a 0 Yab = 2e− j 45 ( S ) b 0 Yab = 2e j 45 ( S ) c 0 Yab = 2e j15 ( S ) d 5/ Xác định biên độ phức dòng điện Iab 0 I ab = 12 2e j15 a 0 I ab = 12e j15 b 0 I ab = 3e j15 c 0 I ab = 12e j 0 d 6/ Tính công suất tác dụng của đoạn mạch a P=18W b P=3,6W c P=25,5W d P=36W Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: Z1=6+6j (Ω); Z2=3+3j (Ω); Z3=1-5j (Ω). Điện áp có biên độ phức: o U abm = 6 2 .e − j 30 Z1 Z2 a Z3 b 7/ Xác định trở kháng tương đương của đoạn mạch Zab 0 Z ab = 3 2e− j15 a 0 Z ab = 3e j 45 b 17 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.
  18. 0 Z ab = 3 2e − j 45 c 0 Z ab = 3e j15 d 8/ Xác định biên độ phức dòng điện Iab 0 I ab = 2 2e j15 a 0 I ab = 2e j15 b 0 I ab = 2e − j15 c 0 I ab = 2 2e− j15 d 9/ Tính công suất tác dụng của đoạn mạch a P=12W b P=3W c P=8,5W d P=6W Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ: Y1=1+j (S); Y2=1-j (S); Z3=1,5-2j (Ω). Điện áp có biên độ phức: o U abm = 6 2 .e − j 30 Y1 Y2 a Z3 b 10/ Xác định trở kháng tương đương của đoạn mạch Zab 0 Z ab = 2 2e− j15 a 0 Z ab = 2 2e j 45 b 0 Z ab = 2 2e − j 45 c 0 Z ab = 2e− j 45 d 11/ Xác định dòng điện Iab 0 I ab = 3 2e j15 a 0 I ab = 3e j15 b 0 I ab = 3 2e− j15 c 0 I ab = 3e − j15 d 12/ Tính công suất tác dụng của đoạn mạch a P=6W 18 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.
  19. b P=18W c P=12,7W d P=9W Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp có biên độ phức: U abm = 10 2 .e j 0 13/ Hãy xác định trở kháng tổng ZT a 25Ω b 25-25j Ω c 35,36Ω d 25+25j Ω 14/ Hãy xác định biên độ và pha đầu dòng điện Iab a 0,4A 450 b 0,4A -900 c 0,285A -450 d 0,283A 15/ Tính công suất tác dụng của mạch a P=12,7W b P=2W c P=3W d P=4W Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Biên độ phức của dòng tổng: I ab = 2e j 0 16/ Hãy xác định trở kháng của mạch. a ZT=1000 Ω b ZT=1000.j Ω c ZT=50.j Ω 19 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.
  20. d ZT=450.j Ω 17/ Xác định biên độ và pha đầu dòng điện I1: a I1=10A 1800 b I1=10A c I1=8A 1800 d I1=8A 18/ Xác định biên độ và pha đầu dòng điện I2: a I2=8A 1800 b I2=8A 00 c I2=10A -1800 d I2=10A 20 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2