intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngân hàng trắc nghiệm môn: Kỹ thuật đo lường (Có đáp án)

Chia sẻ: Lê Duy Nhất | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

1.301
lượt xem
201
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi. Mời các em và giáo viên tham khảo ngân hàng trắc nghiệm môn "Kỹ thuật đo lường" có đáp án. Hy vọng đề thi giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngân hàng trắc nghiệm môn: Kỹ thuật đo lường (Có đáp án)

  1. Chương 1 Câu 1: Cho mạch đo như hình vẽ, ta đo được điện áp trên R1 có U1 = 100V±1%, điện áp trên R2 có U2 = 80V ± 5%. Trong đó có thể hiểu: E = (U1 ± ΔU1) + (U2 ± ΔU2) hoặc E = (U1 + U2) ± (ΔU1 + ΔU2). Tính E và sai số tương đối a. E = 180V ± 2,8% R1 b. E = 180V ± 25% E c. E = 20V ± 2,8% R2 V d. E = 20V ± 25% Câu 2: Cho mạch đo như hình vẽ, ta đo được điện áp trên R1 có U1 = 100V±1%, điện áp trên R2 có U2 = 80V ± 5%. Trong đó có thể hiểu: E = (U1 ± ΔU1) + (U2 ± ΔU2) hoặc E = (U1 + U2) ± (ΔU1 + ΔU2). Tính E và sai số tuyệt đối a. E = 180V ± 5V R1 b. E = 180V ± 4V E c. E = 20V ± 5V R2 V d. E = 20V ± 4V Câu 3: Cho mạch đo như hình vẽ, ta đo được điện áp trên R1 có U1 = 100V±1%, điện áp trên R2 có U2 = 80V ± 5%. Trong đó có thể hiểu: E = (U1 ± ΔU1) + (U2 ± ΔU2) hoặc E = (U1 + U2) ± (ΔU1 + ΔU2). Tính sai số tương đối của phép đo E a. ± 3,8% R1 b. ± 5V E c. ± 2,8% R2 V d. ± 4V Câu 4: Cho mạch đo như hình vẽ, ta đo được điện áp trên R1 có U1 = 100V±1%, điện áp trên R2 có U2 = 80V ± 5%. Trong đó có thể hiểu: E = (U1 ± ΔU1) + (U2 ± ΔU2) hoặc E = (U1 + U2) ± (ΔU1 + ΔU2). Tính sai số tuyệt đối của phép đo E a. ± 3,8% R1 b. ± 5V E c. ± 2,8% R2 V d. ± 4V Câu 5: Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V là: a. 5% b. 2,5% c. 10% 1
  2. d. 1% Câu 6: Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng A = X/X0 thì X là: a. Đơn vị đo b. Đại lượng cần đo c. Con số kết quả đo d. Độ nhạy của dụng cụ đo Câu 7: Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng A = X/X0 thì A là: a. Đơn vị đo b. Đại lượng cần đo c. Con số kết quả đo d. Độ nhạy của dụng cụ đo Câu 8: Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng A = X/X0 thì X0 là: a. Đơn vị đo b. Đại lượng cần đo c. Con số kết quả đo d. Độ nhạy của dụng cụ đo Câu 9: Điện áp rơi trên một điện trở phụ tải là 80V. Nhưng khi đo bằng một vôn mét, số chỉ của vôn mét là 79V. Vậy sai số tuyệt đối của phép đo này là: a. 1,25% b. 98,75% c. 1V d. 0,9875 Câu 10: Điện áp rơi trên một điện trở phụ tải là 80V. Nhưng khi đo bằng một vôn mét, số chỉ của vôn mét là 79V. Vậy sai số tương đối của phép đo này là: a. 1,25% b. 98,75% c. 1V d. 0,0125 Câu 11: Điện áp rơi trên một điện trở phụ tải là 80V. Nhưng khi đo bằng một vôn mét, số chỉ của vôn mét là 79V. Vậy độ chính xác của phép đo này là: a. 1,25% b. 98,75% c. 1V d. 2% Câu 12: Dùng 2 ampe kế A, B lần lượt đo dòng điện. Khi ampe kế A đo được 10A thì sai số 1A; khi ampe kế B đo được 20A thì sai số 2A. Vậy phát biểu nào sau đây là đúng : a. Độ chính xác của ampe kế A cao hơn b. Độ chính xác của ampe kế A thấp hơn c. Sai số tuyệt đối của ampe kế A cao hơn 2
  3. d. Độ chính xác của hai ampe kế bằng nhau Câu 13: Dùng 2 Volt kế A, B lần lượt đo điện áp. Khi Volt kế A đo được 300V thì sai số 3V; khi Volt kế B đo được 50V thì sai số 2,5V. Vậy phát biểu nào sau đây là đúng : a. Độ chính xác của Volt kế B cao hơn b. Độ chính xác của Volt kế A thấp hơn c. Sai số tuyệt đối của Volt kế A thấp hơn d. Sai số tương đối của Volt kế A thấp hơn Câu 14: Dùng 2 Volt kế A, B lần lượt đo điện áp. Khi Volt kế A đo được 300V thì sai số 3V; khi Volt kế B đo được 50V thì sai số 2,5V. Vậy phát biểu nào sau đây là đúng : a. Độ chính xác của Volt kế B cao hơn b. Độ chính xác của Volt kế A thấp hơn c. Sai số tuyệt đối của Volt kế A thấp hơn d. Sai số tương đối của Volt kế B cao hơn Câu 15: Dùng 2 Volt kế A, B lần lượt đo điện áp. Khi Volt kế A đo được 300V thì sai số 3V; khi Volt kế B đo được 50V thì sai số 2,5V. Vậy phát biểu nào sau đây là đúng. a. Độ chính xác của Volt kế B cao hơn b. Độ chính xác của Volt kế B thấp hơn c. Sai số tuyệt đối của Volt kế A thấp hơn d. Sai số tương đối của Volt kế A cao hơn Câu 16: Một ampe kế có thang đo 5A, cấp chính xác là 1. Vậy sai số tuyệt đối cực đại phạm phải sẽ là: a. 0,5A b. 5A c. 0,005A d. 0,05A Câu 17: Một ampe kế có thang đo 5A, cấp chính xác là 1. Vậy dải dòng điện để cho sai số tương đối của phép đo β% < 1,5% là: a. I < 3,3A b. I = 3,3A c. I > 3,3A d. I > 0,33A Câu 18: Dùng 2 ampe kế A, B lần lượt đo dòng điện. Khi ampe kế A đo được 25A thì sai số 2A; khi ampe kế B đo được 15A thì sai số 1A. Vậy phát biểu nào sau đây là đúng : a. Độ chính xác của ampe kế A cao hơn b. Độ chính xác của ampe kế A thấp hơn c. Sai số tuyệt đối của ampe kế A thấp hơn d. Độ chính xác của hai ampe kế bằng nhau Câu 19: Dùng 2 ampe kế A, B lần lượt đo dòng điện. Khi ampe kế A đo được 25A thì sai số 2A; khi ampe kế B đo được 15A thì sai số 1A. Vậy phát biểu nào sau đây là đúng : 3
  4. a. Độ chính xác của ampe kế A cao hơn b. Sai số tương đối của ampe kế B thấp hơn c. Sai số tuyệt đối của ampe kế B cao hơn d. Độ chính xác của hai ampe kế bằng nhau Câu 20: Một ampe kế có thang đo 50A, cấp chính xác là 1,5. Vậy sai số tuyệt đối cực đại phạm phải sẽ là: a. 75A b. 0,75A c. 0,075A d. 0,0075A Câu 21: Một ampe kế có thang đo 15A. Sai số tuyệt đối cực đại phạm phải là 0,075A. Vậy cấp chính xác là: a. 0,5 b. 5 c. 0,005 d. 0,05 Chương 2 Câu 1: Cơ cấu chỉ thị nào hoạt động đối với dòng xoay chiều: a. Từ điện, điện từ b. Từ điện, điện động c. Điện từ, điện động d. Từ điện, điện từ, điện động Câu 2: Cơ cấu chỉ thị từ điện có ký hiệu là: a. b. c. d. 4
  5. Câu 3: Cơ cấu chỉ thị điện từ có ký hiệu là: a. b. c. d. Câu 4: Cơ cấu chỉ thị điện động có ký hiệu là: a. b. c. d. Câu 5: Cơ cấu chỉ thị cảm ứng có ký hiệu là: a. b. c. 5
  6. d. Câu 6: Ý nghĩa các ký hiệu trên một thiết bị đo là: a. Thiết bị sử dụng ở mạng điện ba pha, cấp chính xác là 1,5 và được đặt thẳng đứng b. Thiết bị sử dụng ở mạng điện một pha, cấp chính xác là 1,5 và được đặt thẳng đứng c. Thiết bị sử dụng ở mạng điện ba pha, cấp cách điện là 1,5kV và được đặt thẳng đứng d. Thiết bị sử dụng ở mạng điện một pha, cấp cách điện là 1,5kV và được đặt thẳng đứng Câu 7: Ý nghĩa của các ký hiệu trên một thiết bị đo có các ký hiệu sau: a. Thiết bị sử dụng cơ cấu đo kiểu từ điện, đặt nghiêng 600 so với mặt thẳng đứng và cấp chính xác là 1,5 b. Thiết bị sử dụng cơ cấu đo kiểu điện động, đặt nghiêng 600 so với mặt thẳng đứng và cấp chính xác là 1,5 c. Thiết bị sử dụng cơ cấu đo kiểu điện từ, đặt nghiêng 600 so với mặt thẳng đứng và cấp chính xác là 1,5 d. Thiết bị sử dụng cơ cấu đo kiểu từ điện, đặt nghiêng 600 so với mặt nằm ngang và cấp chính xác là 1,5 Câu 8: Các ký hiệu ghi rõ trên đồng hồ, mỗi loại thể hiện ý nghĩa gì a. Cơ cấu điện từ, đặt thẳng đứng, dùng cả hai loại AC và DC b. Cơ cấu từ điện, đặt thẳng đứng, dùng cả hai loại AC và DC c. Cơ cấu điện từ, đặt thẳng đứng, dùng cho AC d. Cơ cấu điện động, đặt thẳng đứng, dùng cả hai loại AC và DC Câu 9: Đối với cơ cấu từ điện, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay: a. Giảm 1/2 b. Tăng gấp đôi anpha=KI c. Tăng 4 lần d. Giảm 1/4 Câu 10: Đối với cơ cấu điện từ, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay: a. Giảm 1/2 b. Tăng gấp đôi c. Tăng 4 lần anpha=KI 2 6
  7. d. Giảm ¼ Câu 11: Cơ cấu chỉ thị nào dùng cho cả mạch một chiều và xoay chiều: a. Từ điện, điện từ b. Từ điện, điện động c. Điện từ, điện động d. Từ điện, điện từ, điện động Chương 3 Câu 1: Nguyên lý đo dòng điện là: a. Mắc cơ cấu chỉ thị nối tiếp với mạch b. Mắc ampe kế nối tiếp với nhánh cần đo c. Dùng điện trở Shunt d. Mắc ampe kế song song với nhánh cần đo Câu 2: Quy tắc an toàn khi sử dụng biến dòng kết hợp với ampere kế xoay chiều là: a. Nối đất cuộn dây thứ cấp của biến dòng b. Không để hở mạch cuộn dây sơ cấp khi đã có dòng vào thứ cấp c. Không để hở mạch cuộn dây thứ cấp khi đã có dòng vào sơ cấp d. Để hở mạch cuộn dây thứ cấp khi đã có dòng vào sơ cấp Câu 3: Số vòng dây sơ cấp trong cấu tạo ampere kẹp là a. 1 vòng b. 10 vòng c. Tuỳ từng loại ampere kẹp d. Tuỳ thuộc vào giới hạn đo của ampere kẹp Câu 4: Đo dòng điện dùng ampe mét nhiệt điện có ưu điểm: a. Không phụ thuộc vào dạng tín hiệu và tần số b. Không phụ thuộc vào sự thay đổi của nhiệt độ môi trường c. Không phụ thuộc vào sự gia tăng nhiệt lượng d. Phụ thuộc vào dạng tín hiệu và tần số Câu 5: Nội trở của ampere kế a. Thay đổi theo tầm đo b. Thay đổi theo dạng tín hiệu c. Không thay đổi theo tầm đo d. Thay đổi theo giá trị dòng điện cần đo Câu 6: Nguyên lý đo điện áp là: a. Mắc cơ cấu chỉ thị song song với mạch b. Mắc vôn kế nối tiếp với nhánh cần đo 7
  8. c. Mắc ampe kế song song với nhánh cần đo d. Mắc vôn kế song song với nhánh cần đo Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết u = 220 2 sin (  t +  u )V, R = 30Ω, ωL = 40Ω, đồng hồ ampe kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của ampe kế là: a. 4,4A R L b. 44A A c. 440A u~ d. 0,44A Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết u = 220 2 sin (  t +  u )V, ωC = 0,025Ω, ωL = 50Ω, đồng hồ ampe kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của ampe kế là: L a. 220A A b. 22A u~ c. 2,2A C d. 0,22A Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết u = 220 2 sin (  t +  u )V, ωC = 0,025Ω, R = 30Ω, đồng hồ ampe kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của ampe kế là: a. 44A R b. 4,4A A c. 0,44A u~ d. 0,044A C Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết u = 200 2 sin (  t +  u )V, ωC = 0,025Ω, R = 30Ω, ωL = 80Ω, đồng hồ ampe kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của ampe kế là: a. 44A R L b. 4,4A A c. 40A u~ d. 4A C Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết u = 200 2 sin (  t +  u )V, R = 30Ω, L = 130mH, đồng hồ ampe kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của ampe kế là: R L a. 4,4A A b. 40A u~ c. 39,5A d. 3,95A Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết u = 100 2 sin (314t +  u )V, C = 50μF, L = 100mH, đồng hồ ampe kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của ampe kế là: 8
  9. a. 3,09 A L b. 4,09 A A c. 30,9 A u~ d. 40,9 A C Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết u = 220 2 sin (314t +  u )V, C = 80μF, R = 30Ω, đồng hồ ampe kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của ampe kế là: a. 44,1A R b. 4,41A A c. 0,44A u~ d. 4A C Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết u = 200 2 sin (314t +  u )V, C = 70μF, R = 30Ω, L = 120mH, đồng hồ ampe kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của ampe kế là: a. 6,45A R L A b. 64,5 A u~ c. 7,45A C d. 74,5A Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết i = 10 2 sin (314t +  i )A, C = 70μF, R = 30Ω, L = 120mH, đồng hồ vôn kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của vôn kế là: a. 487V i R L b. 494,4V c. 481,6V u~ V d. 48,16V C Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết i = 10 2 sin (314t +  i )A, C = 70μF, R = 30Ω, L = 120mH, đồng hồ vôn kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của vôn kế là: a. 310 V b. 31 V i R L c. 3100 V d. 0,31 V u~ V C Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết i = 10 2 sin (314 +  i )A, C = 70μF, R = 30Ω, L = 120mH, đồng hồ vôn kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của vôn kế là: 9
  10. a. 70V R L i b. 782V c. 7,82V u~ V d. 78,2V C Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết i = 10 2 sin (314t +  i )A, C = 70μF, R = 30Ω, L = 120mH, đồng hồ vôn kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của vôn kế là: a. 400 V i R L b. 454,96V c. 354,96 V u~ V d. 554,96 V C Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết i = 10 2 sin (314t +  i )A, C = 70μF, R = 30Ω, L = 120mH, đồng hồ vôn kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của vôn kế là: a. 400,64 V i R L b. 450,64 V c. 400 V u~ V d. 481,64 V C Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết i = 10 2 sin (314t +  i )A, C = 80μF, R = 30Ω, L = 100mH, đồng hồ vôn kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của vôn kế là: a. 301,56V b. 321,56V i R L c. 311,56V d. 331,56V u~ V C Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết i = 10 2 sin (314t +  i )A, C = 70μF, R = 30Ω, L = 110mH, đồng hồ vôn kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của vôn kế là: a. 109,56V R L i b. 209,56V c. 101,56V u~ V d. 102,56V C Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết i = 10 2 sin (314t +  i )A, C = 80μF, R = 30Ω, L = 120mH, đồng hồ vôn kế là lý tưởng. Vậy số chỉ của vôn kế là: a. 498,09V 10
  11. i R L b. 198,09V u~ V c. 298,09V d. 398,09V C 23. Nguồn ba pha đối xứng có Ud = 220V tải nối hình sao với RA = 12,5, RB = 12,5, RC = 25 dòng điện trong các pha là giá trị nào: A. IA = 10A ; IB = 10A ; IC = 5A B. IA = 10A ; IB = 7,5A ; IC = 5A C. IA = 10A ; IB = 10A ; IC = 20A D. IA = IB = 15A ; IC = 10A 24. Tải ba pha đối xứng khi nối hình sao thì: A. Id = IP ; Ud = 3 UP B. Id = IP ; Ud = UP C. Id = 3 IP ; Ud = UP D. Id = 3 IP ; Ud = 3 UP 25. Tải ba pha đối xứng khi nối tam giác thì: A. Id = 3 IP ; Ud = UP B. Id = IP ; Ud = 3 UP C. Id = IP ; Ud = UP D. Id = 3 IP ; Ud = 3 UP 26. Trong mạch điện 3 pha, chọn câu sai: A. Nối tam giác U d  U p , nối hình sao I d  I p . B. Nối hình sao I d  3I p , nối tam giác U d  U p . C. Nối tam giác I d  3I p , trong cách mắc hình sao I d  I p . D. Nối hình sao U d  3U p , nối tam giác U d  U p . 27. Trong nguồn điện xoay chiều ba pha điện áp dây Ud là: A. Điện áp giữa dây pha và dây trung tính B. Điện áp giữa điểm đầu A và điểm cuối X của một pha C. Điện áp giữa điểm đầu A và điểm trung tính O D. Điện áp giữa hai dây pha. 11
  12. 28. Mạch điện ba pha ba dây, Ud = 380V, tải là ba điện trở RP bằng nhau, nối tam giác. Cho biết Id = 80A. Cường độ dòng điện pha có giá trị nào sau đây: A. 64,24A B. 46,24A C. 46,24mA D. 64,24mA 29. Mạch điện ba pha ba dây, Ud = 380V, tải là ba điện trở RP bằng nhau, nối tam giác. Cho biết Id = 80A. Điện trở RP có giá trị nào sau đây: A. 8,21Ω B. 7.25 Ω C. 6,31 Ω D. 9,81 Ω 30: ộ ải ba pha gồm ba điện ở = 10Ω nối h nh am gi c đ u vào nguồn điện ba pha c Ud = 380V. IP và Id là gi ị nào sau đây: A. IP = 38A, Id = 22A. B. IP = 38A, Id = 65,8A. C. IP = 65,8A, Id = 38A. D. IP = 22A, Id = 38A. 31. ộ ải ba pha gồm ba điện = 10Ω nối h nh am gi c đ u vào nguồn điện 3 pha c UP = 220V. IP và Id là gi ị nào sau đây: A. IP = 38A, Id = 22A. B. IP = 22A, Id = 38A. C. IP = 22A, Id = 22A. D. IP = 38A, Id = 38A. 31. ộ ải ba pha gồm ba điện = 20Ω nối h nh sao đ u vào nguồn điện ba pha c d = 380V. IP và Id là gi ị nào sau đây: A. IP = 19A, Id = 11A. B. IP = 11A, Id = 19A. C. IP = 19A, Id = 19A D.IP = 11A, Id = 11A. 32. Nguồn 3 pha đối xứng có Ud=220V. Tải nối hình sao với RA=12,5Ω, B=12,5Ω, C=25Ω. Dòng điện trong các pha là các giá trị nào sau đây: A. IA=10(A); IB=15(A); IC=20(A). B. IA=10(A); IB=7,5(A); IC=5(A). C. IA=10(A); IB=10(A); IC=5(A). D. IA=10(A); IB=20(A); IC=15(A). 33. Một nguồn điện ba pha có ghi kí hiệu sau 220V/380 V. Vậy 380V là điện p nào sau đây: A. Điện áp giữa dây pha và dây trung tính B. Điện áp giữa điểm đầu A và điểm cuối X của một pha C. Điện áp giữa điểm đầu A và điểm trung tính O D. Điện áp giữa hai dây pha Chương 4 12
  13. Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết u = 200 2 sin (314t +  u )V, số chỉ đồng hồ ampe kế là 5A coi đồng hồ ampe kế lý tưởng, điện áp vượt trước dòng điện một góc 600. Vậy điện trở R là: a. 20Ω R L b. 40Ω A c. 200Ω u~ d. 400Ω Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết u = 200 2 sin (314t +  u )V, số chỉ đồng hồ ampe kế là 5A coi đồng hồ ampe kế lý tưởng, điện áp vượt trước dòng điện một góc 300. Vậy điện cảm L là: a. 60mH R L b. 74mH A c. 64mH u~ d. 70mH Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết u = 200 2 sin (314t +  u )V, số chỉ đồng hồ ampe kế là 5A coi đồng hồ ampe kế lý tưởng, điện áp chậm sau dòng điện một góc 600. Vậy điện trở R là: a. 40Ω R A b. 20Ω u~ c. 30Ω C d. 10Ω Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết u = 200 2 sin (314t +  u )V, số chỉ đồng hồ ampe kế là 5A coi đồng hồ ampe kế lý tưởng, điện áp chậm sau dòng điện một góc 300. Vậy điện dung C là: R a. 169μF A b. 179μF u~ c. 139μF C d. 159μF Câu 5: Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 125 Ω; R3 = 10 KΩ; R4 = 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Cx, Rx 13
  14. A. Cx = 0,068 µF, Rx = 183,8 Ω. B. Cx = 10 µF, Rx = 551,3 Ω. C. Cx = 0,001 µF, Rx = 2,99 MΩ. D. Cx = 0,03 µF, Rx = 14,705 KΩ. Câu 6: Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 125 Ω; R3 = 10 KΩ; R4 = 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Rx và hệ số tổn hao nhỏ D A. Rx = 183,8 Ω, D ≈ 0,008. B. Rx = 551,3 Ω, D ≈ 42,5. C. Rx = 2,99 MΩ, D ≈ 0,03. D. Rx = 14,705 KΩ, D ≈ 0,03. Câu 7: Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 125 Ω; R3 = 10 KΩ; R4 = 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính hệ số tổn hao nhỏ ( phẩm chất ) D và Cx A. D ≈ 0,008, Cx = 0,068 µF B. D ≈ 42,5, Cx = 0,068 µF 14
  15. C. D ≈ 0,03, Cx = 0,001 µF D. D ≈ 212, Cx = 0,001 µF Câu 8: Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 375 Ω; R3 = 10 KΩ; R4 = 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Cx, Rx A. Cx = 0,068 µF. Rx = 551,3 Ω. B. Cx = 10 µF. Rx = 551,3 Ω. C. Cx = 0,001 µF. Rx = 183,8 Ω. D. Cx = 0,03 µF. Rx = 183,8 Ω. Câu 9: Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 375 Ω; R3 = 10 KΩ; R4 = 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Rx và hệ số tổn hao lớn D A. Rx = 183,8 Ω. D ≈ 212. B. Rx = 551,3 Ω. D ≈ 42,5. C. Rx = 2,99 MΩ. D ≈ 42,5. D. Rx = 14,705 KΩ. D ≈ 212. Câu 10: Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 375 Ω; R3 = 10 KΩ; R4 = 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính hệ số tổn hao lớn ( phẩm chất ) D và Cx 15
  16. A. D ≈ 0,008. Cx = 0,03 µF B. D ≈ 42,5. Cx = 0,068 µF C. D ≈ 0,03. Cx = 0,03 µF D. D ≈ 212. Cx = 0,068 µF Câu 11: Cho cầu đo điện cảm có các giá trị C3 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 1,26 KΩ; R3 = 470 Ω; R4 = 500 Ω thì cầu cân bằng. Tính Lx,Rx A. Lx = 63 mH, Rx = 1,34 KΩ. B. Lx = 100 mH, Rx = 8,4 KΩ. C. Lx = 500 mH, Rx = 1,34 KΩ. D. Lx = 54 mH, Rx = 8,4 KΩ. Câu 12: Cho cầu đo điện cảm có các giá trị C3 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 1,26 KΩ; R3 = 470 Ω; R4 = 500 Ω thì cầu cân bằng. Tính hệ số phẩm chất Q của cuộn dây A. Q ≈ 0,008 16
  17. B. Q ≈ 0,003 C. Q ≈ 0,03 D. Q ≈ 0,08 Câu 13: Cho cầu đo điện cảm Hay có các giá trị C3 = 1µF; R1 = 1,26 KΩ; R3 = 75 Ω; R = 500 Ω, f = 100Hz thì cầu cân bằng. Tính Rx a. Rx = 84 kΩ b. Rx = 84 Ω c. Rx = 8,4 kΩ d. Rx = 8,4 Ω Câu 14: Cho mạch cầu Schering đo điện dung của một tụ điện. Có các giá trị C1 = 0,5µF; f =1 kHz; R1 = 1 kΩ; R2 = 2 KΩ; C3 = 0,5µF thì cầu cân bằng. Tính Cx a. Cx = 2,5μF b. Cx = 250μF c. Cx = 2,5F d. Cx = 0,25μF Câu 15: Cho mạch cầu Schering đo điện dung của một tụ điện. Có các giá trị C1 = 0,5µF; f =1 kHz; R1 = 1 kΩ; R2 = 2 KΩ; C3 = 0,5µF thì cầu cân bằng. Tính Rx a. Rx = 2kΩ b. Rx = 20kΩ c. Rx = 200Ω 17
  18. d. Rx = 0,2kΩ Câu 16: Cho mạch cầu Schering đo điện dung của một tụ điện. Có các giá trị C1 = 0,5µF; f =1 kHz; R1 = 1 kΩ; R2 = 2 KΩ; C3 = 0,5µF thì cầu cân bằng. Tính Cx, Rx a. Cx = 2,5μF, Rx = 20kΩ b. Cx = 250μF, Rx = 200Ω c. Cx = 2,5F, Rx = 0,2kΩ d. Cx = 0,25μF, Rx = 2kΩ Câu 17: Cho cầu đo điện cảm Maxwell có các giá trị C1 = 0,01µF; f =100 Hz; R1 = 470 KΩ; R2 = 5,1 kΩ; R3 = 100 kΩ thì cầu cân bằng. Tính hệ số phẩm chất Q của cuộn dây Lx=R2.R3.C1=5,1 H Rx=1085 ôm Q=wLx/Rx=2,95 18
  19. Câu 18: Cho cầu đo điện cảm có các giá trị C1 = 0,01µF; f =100 Hz; R1 = 470 KΩ; R2 = 5,1 kΩ; R3 = 100 kΩ thì cầu cân bằng. Tính Rx=R2.R3/R1=1085 ôm 4 Câu 19: Cho cầu đo điện cảm Hay có các giá trị C3 = 1µF; R1 = 1,26 KΩ; R3 = 75 Ω; R = 500 Ω, f = 100Hz thì cầu cân bằng. Tính Lx a. Lx = 63 H =R1.R4.C3=0,63 b. Lx = 6,3 H c. Lx = 63 mH d. Lx = 6,3 mH Câu 20: Cho cầu đo điện cảm Owen có các giá trị C1 = 1µF; R2 = 1,26 KΩ; R3 = 75 Ω; C3 = 10μF, f = 100Hz thì cầu cân bằng. Tính Lx =R2.R3.C1 a. 94,5mH b. 9,45mH c. 8,45mH d. 84,5mH 19
  20. Câu 21: Cho cầu đo điện cảm Hay có các giá trị C3 = 1µF; R1 = 1,26 KΩ; R3 = 75 Ω; R = 500 Ω, f = 100Hz thì cầu cân bằng. Tính hệ số phẩm chất Q của cuộn dây 4 a. Q = 2,12 b. Q = 21,2 c. Q = 212 Q=0,047 d. Q = 0,212 Câu 22: Cho cầu đo điện cảm Hay có các giá trị C3 = 1µF; R1 = 1,26 KΩ; R3 = 75 Ω; R = 500 Ω, f = 100Hz thì cầu cân bằng. Tính Lx, Rx 4 a. Lx = 63 H, Rx = 8,4 kΩ b. Lx = 6,3 H, Rx = 8,4 kΩ Rx=R1.R4/R3 c. Lx = 63 mH, Rx = 8,4 kΩ Lx=R1.R4.C3 d. Lx = 6,3 mH, Rx = 8,4 kΩ Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết số chỉ của oát kế là 500W, số chỉ của vôn kế là 200V, số chỉ của ampe kế là 5A, f = 50 Hz. Các đồng hồ đo là lý tưởng. Tính Rx 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2