intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngành dệt may trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0

Chia sẻ: ViChaelisa ViChaelisa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

30
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong 10 năm qua, ngành Dệt may Việt Nam đã nắm bắt được xu hướng dịch chuyển sản xuất của thế giới. Bên cạnh việc giữ vững, đạt mức tăng trưởng tốt ở những thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Dệt may Việt Nam đã có những bứt phá tại các thị trường khác. Ngoài các sản phẩm dệt may truyền thống, các mặt hàng có giá trị tăng cao cũng có tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, là ngành công nghiệp thâm dụng lao động, ngành Dệt may Việt Nam đang phải đối diện không ít khó khăn thách thức từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngành dệt may trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0

  1. TÀI CHÍNH - Tháng 08/2019 NGÀNH DỆT MAY TRONG XU THẾ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LÊ THANH THỦY Trong 10 năm qua, ngành Dệt may Việt Nam đã nắm bắt được xu hướng dịch chuyển sản xuất của thế giới. Bên cạnh việc giữ vững, đạt mức tăng trưởng tốt ở những thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Dệt may Việt Nam đã có những bứt phá tại các thị trường khác. Ngoài các sản phẩm dệt may truyền thống, các mặt hàng có giá trị tăng cao cũng có tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, là ngành công nghiệp thâm dụng lao động, ngành Dệt may Việt Nam đang phải đối diện không ít khó khăn thách thức từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, ngành Dệt may, Tập đoàn Dệt may Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, ngành Dệt may Việt Nam đã TEXTILE AND GARMENT INDUSTRY nỗ lực, bứt phá tại các thị trường khác như: Trung IN THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Quốc, Nga, Campuchia… Ngoài các sản phẩm dệt Le Thanh Thuy may truyền thống thì các mặt hàng có giá trị tăng In the past 10 years, Vietnam’s Textile and cao như: vải, xơ sợi, vải địa kỹ thuật, phụ liệu dệt Garment industry has followed the shifting may cũng có sự tăng trưởng rất tốt. Tuy nhiên, là production trend of the world. Besides ngành công nghiệp thâm dụng lao động, ngành Dệt maintaining and achieving good growth may Việt Nam đang phải đối diện không ít khó khăn rates in major export markets such as the thách thức từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. US, EU, Japan, Korea, Vietnam Textile and Khó khăn, thách thức từ Cách mạng công nghiệp 4.0 Garment have had some breakthroughs in other markets. In addition to traditional Trước xu thế phát triển mới của nền kinh tế textile products, high value-added products thế giới, khi cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 bắt also have good growth rate. However, as a đầu diễn ra, với trình độ tự động hóa cao, sử dụng labor-intensive industry, Vietnam's textile robot, ngành Dệt may Việt Nam tất yếu sẽ mất lợi and garment industry is experiencing many thế về nhân công giá thấp. Cách mạng công nghiệp challenges from the Industrial Revolution 4.0. 4.0 không chỉ đe dọa tới việc làm của những lao động trình độ thấp mà ngay cả các lao động có kỹ Keywords: Industrial Revolution 4.0, textile industry, năng bậc trung cũng sẽ bị ảnh hưởng nếu không Vietnam National Textile and Garment Group được trang bị kiến thức mới, chủ yếu là kỹ năng sáng tạo. Theo một báo cáo mới đây của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), máy móc công nghệ của công nghiệp 4.0 có thể thay thế 86% lao động dệt Ngày nhận bài: 17/6/2019 may của Việt Nam trong vài thập kỷ tới. Như vậy, Ngày hoàn thiện biên tập: 25/7/2019 có đến 86% lao động cho các ngành Dệt may và Ngày duyệt đăng: 29/7/2019 giày dép của Việt Nam có nguy cơ cao mất việc làm dưới tác động từ những đột phá về công nghệ Áp lực của Cách mạng công nghiệp 4.0 của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Tỷ lệ này sẽ đến ngành Dệt may Việt Nam chuyển thành con số rất lớn, vì dệt may tập trung nhiều lao động ít kỹ năng (khoảng 17% chỉ có trình Với sự nhạy bén và linh hoạt, trong 10 năm qua, độ tiểu học) và một tỷ lệ lao động đáng kể không ngành Dệt may Việt Nam đã đón được xu hướng còn trẻ, từ 36 tuổi trở lên (35,84%). Đây là nhóm dịch chuyển sản xuất của thế giới tới Việt Nam. không dễ dàng tìm được việc làm thay thế ở trong Bên cạnh việc giữ vững, đạt mức tăng trưởng tốt khu vực chính thức. ở những thị trường xuất khẩu chính như: Mỹ, EU, Cùng với việc mất lợi thế về nhân công giá thấp 51
  2. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI và tay nghề cao, Dệt may Việt Nam trong Cách nếu ngành Dệt may không có chiến lược chuyển đổi mạng công nghiệp 4.0 còn phải đối mặt với nguy phù hợp, đầu tư bài bản thì sẽ không thể duy trì cơ các công ty chuyển dần sản xuất về các nước như được sự phát triển, đồng thời bị tụt lại phía sau. Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc… là các quốc gia có trình Những cơ hội mới cho ngành Dệt may Việt Nam độ khoa học kỹ thuật phát triển và chiếm tới gần 90% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Có thể nói, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là Việt Nam. nền tảng để kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình Trong công đoạn may, nhìn chung khả năng thay dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp chuyển thế ở mức độ trung bình thấp (
  3. TÀI CHÍNH - Tháng 08/2019 là khâu thiết kế và công nghệ in 3D sẽ giúp cho việc huy hiệu quả năng lực sản xuất hiện có và thúc định hình từng sản phẩm hiệu quả. đẩy đổi mới sáng tạo. Ngoài ra, xu thế của chuỗi cung ứng toàn cầu Các cơ quan quản lý nhà nước cần nâng cao hiện nay là quan tâm đến sản xuất sạch, sản xuất trình độ quản lý và tốc độ ra quyết định... Có kế bền vững, bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội… hoạch đào tạo nguồn nhân lực có khả năng từng cũng đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam bước nắm vững công nghệ thông tin, an ninh mạng phải đầu tư, đổi mới công nghệ. Như vậy, cơ hội mà và những công nghệ đột phá như trí tuệ nhân tạo, Cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại cho ngành Dệt robot, internet kết nối mọi thứ, công nghệ in 3D… may Việt Nam khá rõ rệt, thế nhưng đầu tư công Đối với doanh nghiệp, cần tìm hiểu kỹ về nghệ theo hướng 4.0 đòi hỏi vốn lớn, lãi phải trả Cách mạng công nghiệp 4.0 và khả năng tác động cho chi phí đầu tư cao. Thực tế này đặt ra không ít của nó đến ngành Dệt may, một ngành sản xuất khó khăn cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam, vốn hàng hóa theo xu hướng thời trang, thị hiếu, thời chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiềm lực tiết, vùng miền, tôn giáo, sản phẩm nhiều đẳng kinh tế thấp. cấp; Xác định các công việc trong dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp có thể tự động hóa theo phương châm “không tự động hóa bằng Cơ hội mà Cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại mọi giá” để vừa áp dụng tiến bộ kỹ thuật, nâng cho ngành Dệt may Việt Nam khá rõ rệt, thế cao năng suất lao động vừa quan tâm sử dụng nhưng đầu tư công nghệ theo hướng 4.0 đòi nguồn lao động dồi dào của Việt Nam. Đồng hỏi vốn lớn, lãi phải trả cho chi phí đầu tư cao, thời, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng cần đã đặt ra không ít khó khăn, thách thức đối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam, vốn chủ chuẩn bị nguồn lực (con người, vốn, công nghệ) yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiềm lực để có thể từng bước hiện đại hóa các khâu đã lựa kinh tế thấp. chọn; Nâng cao trình độ cán bộ quản lý kỹ thuật, công nghệ, xây dựng thương hiệu, áp dụng công nghệ in 3D trong thiết kế thời trang, đáp ứng Giải pháp giúp ngành Dệt may Việt Nam nhu cầu tiêu dùng đơn lẻ của khách hàng; Liên thích ứng với Cách mạng công nghiệp 4.0 kết với đối tác, khách hàng để nắm bắt xu hướng, Để có thể tồn tại và cạnh tranh được với các nhu cầu đối với các loại sản phẩm có nguy cơ đối thủ trước cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, di chuyển sản xuất về lại thị trường đang tiêu ngành Dệt may Việt Nam trước tiên buộc phải đổi thụ; Tập trung khai thác hiệu quả năng lực sản mới công nghệ, tăng năng suất lao động. Cụ thể xuất hiện có (cả các doanh nghiệp trong và ngoài là phải đầu tư tiếp cận công nghệ hàng đầu của nước) để tăng tích lũy, chuẩn bị nguồn lực cho thế giới, giảm lượng lao động trên một sản phẩm. đổi mới công nghệ. Chuyển dần từng bước sang Làm được điều đó, các doanh nghiệp dệt may có xu hướng khai thác thị trường nội địa… thể tăng năng suất, rút ngắn thời gian giao hàng, Tài liệu tham khảo: cùng với đó là tăng lương cho người lao động, thu hút được nhân sự… tạo lợi thế cạnh tranh. Song 1. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2019), Báo cáo tham luận tại Tọa đàm khoa song với đó, Nhà nước cần quy hoạch tổng thể học “Quan điểm, chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế bền vững, sáng đối với ngành Dệt may, nên đặt những nhà máy tạo, bao trùm”; sản xuất ở địa phương hay khu vực thuận tiện về 2. Ngành Dệt may chuẩn bị thích ứng với Cách mạng công nghiệp 4.0, http:// mọi mặt. Đặc biệt, cần có chính sách hỗ trợ trong vinatexvsc.com; quá trình đầu tư công nghệ, bằng cách: Cho vay 3. Nam Khánh (2018), Ngành Dệt may trước thách thức cuộc Cách mạng công vốn với lãi suất ưu đãi, giảm thuế đối với những nghiệp 4.0, Báo Giáo dục và Đào tạo; doanh nghiệp đầu tư xanh, sạch trong sản xuất. 4. Lê Yến (2018), Doanh nghiệp dệt may và "bài toán kép" trước Cuộc Cách Tăng cường ứng dụng cơ nghệ thông tin trong mạng công nghiệp 4.0, https://enternews.vn; đổi mới cơ chế chính sách, cải cách thủ tục hành 5. Nguyễn Quỳnh (2016), Công nghiệp 4.0 tác động gì đến ngành Dệt may chính, giúp doanh nghiệp dệt may tăng sức cạnh Việt Nam?, https://vov.vn. tranh để tích lũy nguồn lực đầu tư công nghệ Thông tin tác giả: mới theo xu hướng của Cách mạng công nghiệp 4.0. Thực hiện Chính phủ kiến tạo, xây dựng môi ThS. Lê Thanh Thủy - Khoa Viễn thông 1 trường kinh doanh thông thoáng để các doanh Học viện Bưu chính Viễn thông nghiệp, trong đó có doanh nghiệp dệt may, phát Email: letthuy@gmail.com 53
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2