intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghị định số 99/2009/NĐ-CP có vi phạm pháp luật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày 02/11/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Nghị định 99). Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010 và thay thế Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Nghị định 159). Tuy nhiên, có những nội dung phải bàn lại trong Nghị định 99.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghị định số 99/2009/NĐ-CP có vi phạm pháp luật

  1. THỰC TIỄN PHÁP LUẬT NGHỊ ĐỊNH SỐ 99/2009/NĐ-CP CÓ VI PHẠM PHÁP LUẬT? Cao Anh Đức * Ngày 02/11/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Nghị định 99). Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010 và thay thế Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (Nghị định 159). Tuy nhiên, có những nội dung phải bàn lại trong Nghị định 99. 1. Quy định của pháp luật vi vi phạm quy định tại Nghị định 159. 1.1. Phạt xử lý hành chính 1.2. Xử lý hình sự Điều 18 Nghị định 159 quy định mức phạt Khoản 8 Điều 3 Nghị định 159 quy định “8. tiền cao nhất đối với hành vi phá rừng là: đến Những hành vi vi phạm sau đây không xử phạt 4.500 đồng/m2 đối với rừng sản xuất; đến vi phạm hành chính mà chuyển sang truy cứu 6.000 đồng/m2 đối với rừng phòng hộ; đến trách nhiệm hình sự:… 10.000 đồng/m2 đối với rừng đặc dụng. Nhưng b) Hậu quả hành vi vi phạm vượt quá mức Điều 17 Nghị định 99 quy định: Phạt tiền từ tối đa xử phạt vi phạm hành chính quy định tại 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu phá Điều 11; 12; 18; 19 của Nghị định này… rừng trái pháp luật thuộc một trong các trường đ) Tái phạm các hành vi quy định tại Điều hợp sau đây: rừng sản xuất từ trên 3.000 m2 đến 175, Điều 189 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 5.000 m2; rừng phòng hộ từ trên 2.000 m2 đến 1999”. 3.000 m2; rừng đặc dụng từ trên 700 m2 đến Điều 18 Nghị định 159 quy định mức diện 1.000 m2. Theo quy định này thì mức phạt tiền tích tối đa xử phạt vi phạm hành chính đối với cao nhất đối với hành vi phá rừng tính ra m2 là hành vi phá rừng trái phép: rừng sản xuất là đến 16.667 đồng/m2 đối với rừng sản xuất; đến 8.000 m2; rừng phòng hộ là 6.000 m2; rừng đặc 15.000 đồng/m2 đối với rừng phòng hộ; đến dụng là 4.000 m2. 71.428 đồng/m2 đối với rừng đặc dụng. Khoản 7 Điều 3 Nghị định 99 quy định: Như vậy, mức phạt tiền đối với hành vi phá “7. Những hành vi vi phạm sau đây không rừng theo quy định của Nghị định 99 nâng lên xử phạt vi phạm hành chính mà phải truy cứu gấp nhiều lần so với mức phạt của cùng hành trách nhiệm hình sự:... (*) Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. 11 Số 22(183) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2010 I I 53
  2. THỰC TIỄN PHÁP LUẬT b) Hành vi vi phạm gây hậu quả vượt quá 2. Bất cập khi áp dụng mức tối đa xử phạt vi phạm hành chính quy Theo quy định trên, nếu một người thực định tại Điều 11, 17, 18; hành vi vận chuyển, hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh buôn bán gỗ trái pháp luật vượt quá mức tối đa vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều sản trước ngày 01/01/2010 (vào thời điểm 20, 21 của Nghị định này”. Nghị định 159 đang có hiệu lực), nhưng chỉ Điều 17 Nghị định 99 quy định mức diện bị phát hiện xử lý sau ngày 01/01/2010, thì tích tối đa xử phạt vi phạm hành chính đối với phải áp dụng Nghị định 99 với mức xử lý trách hành vi phá rừng trái phép: rừng sản xuất là nhiệm hành chính cao hơn nhiều lần so với 5.000 m2; rừng phòng hộ là 3.000 m2; rừng đặc việc áp dụng Nghị định 159 đang có hiệu lực dụng là 1.000 m2. vào thời điểm xảy ra vi phạm. Trường hợp nếu Như vậy, quy định mức khởi điểm phải phát hiện, lập biên bản trước ngày 01/01/2010, xử lý hình sự đối với hành vi phá rừng (theo nhưng chưa có quyết định xử phạt, đến thời Điều 189 của BLHS) theo Nghị định 99 thấp điểm Nghị định 99 có hiệu lực pháp luật mới hơn nhiều so với Nghị định 159, cụ thể: từ ra quyết định xử lý thì được áp dụng mức phạt trên 8.000 m2 xuống còn trên 5.000 m2 đối với quy định tại Nghị định 159 (với mức phạt rừng sản xuất; từ trên 6.000 m2 xuống còn trên thấp hơn). Cũng theo quy định này, hành vi 3.000 m2 đối với rừng phòng hộ; từ trên 4.000 phá rừng xảy ra vào thời điểm Nghị định 159 m2 xuống còn trên 1.000 m2 đối với rừng đặc có hiệu lực pháp luật, có hậu quả dưới mức dụng. truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định Khoản 2 Điều 50 Nghị định 99 quy định của Nghị định 159 nhưng vượt quá mức tối đa xem xét hiệu lực trở về trước để xác định trách xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Nghị nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm xảy ra định 99 thì buộc phải áp dụng khoản 7 Điều 3 từ trước khi Nghị định này có hiệu lực pháp Nghị định 99 để truy cứu trách nhiệm hình sự. luật (từ ngày 01/01/2010 và thay thế Nghị định Do vậy, xảy ra một số tình huống sau: số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 của Chính phủ) như sau: - Trường hợp thứ nhất: Nguyễn Văn A, trú “a) Những hành vi vi phạm hành chính tại xã A, huyện Đăk Song, tỉnh ĐăkNông, ngày trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và 15/11/2009 đã chặt phá 1.000 m2 rừng phòng quản lý lâm sản phát hiện, lập biên bản trước hộ, bị Hạt kiểm lâm Iasup phát hiện lập biên khi Nghị định này có hiệu lực thi hành nhưng bản. Ngày 15/01/2010, căn cứ điểm a Khoản 2 chưa xử phạt, nếu hành vi đó theo quy định của Điều 50 Nghị định 99 và điểm a, Khoản 2 Điều Nghị định này có mức phạt tiền thấp hơn Nghị 18 Nghị định 159, Nguyễn Văn A bị xử phạt định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 2.000.000 đồng. của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính - Trường hợp thứ 2: Ngày 15/11/2009, trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và Nguyễn Văn B ở xã B huyện Đăk Song phá quản lý lâm sản thì xử phạt theo quy định của 800m2 rừng phòng hộ, đến ngày 05/01/2010 Nghị định này; trường hợp hành vi đó theo bị phát hiện. Ngày 15/01/2010, căn cứ điểm quy định của Nghị định này có mức phạt tiền b, Khoản 2 Điều 50; điểm c Khoản 1 Điều 17 cao hơn thì áp dụng quy định của Nghị định số Nghị định 99, Nguyễn Văn B bị xử phạt hành 159/2007/NĐ-CP để xử phạt. chính 5.000.000 đồng. b) Những hành vi vi phạm xảy ra trước khi - Trường hợp thứ 3: Trần Văn Y ở xã B Nghị định này có hiệu lực thi hành nhưng sau huyện Đăkmil, tỉnh ĐăkNông trong khoảng khi Nghị định này có hiệu lực thi hành mới bị thời gian từ tháng 10 đến tháng 11/2009 đã phá phát hiện, lập biên bản thì xử phạt theo quy 7.000 m2 rừng sản xuất tự nhiên nhưng đến định tại Nghị định này”. ngày 31/12/2009, hành vi phá rừng của Trần 54 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 22(183) 11 2010
  3. THỰC TIỄN PHÁP LUẬT Văn Y vẫn không bị phát hiện. Căn cứ điểm với cả những hành vi đã xảy ra trước ngày văn c Khoản 1 Điều 18 Nghị định 159 thì hành bản quy phạm pháp luật đó được ban hành. vi phá rừng của Trần Văn Y sẽ bị xử lý hành Xét về mặt thời gian, một văn bản quy phạm chính với mức phạt là từ 3.000 đồng/m2 đến pháp luật được ban hành có hiệu lực từ bao giờ 4.500 đồng/m2. Đến ngày 10/01/2010, do bị là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Cũng qua nhân dân tố cáo, Y đã khai nhận toàn bộ hành cách thức xác định mốc thời gian một văn bản vi phá rừng với hậu quả nêu trên với Cơ quan quy phạm pháp luật được ban hành bắt đầu có kiểm lâm. Căn cứ Điều 17; điểm b, Khoản 2, hiệu lực, có thể hình dung ra tính minh bạch, Điều 50; Khoản 7 Điều 3; Điều 46 Nghị định dân chủ của một hệ thống pháp luật. Như đã 99, Cơ quan kiểm lâm đã chuyển hồ sơ vụ việc biết, trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ sang Cơ quan Công an huyện Đăkmil để khởi đặc biệt giữa chủ thể áp dụng pháp luật là Nhà tố, xử lý hình sự đối với Trần Văn Y. nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền) Với ba tình huống pháp luật nêu trên, giải và các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật, quyết theo quy định tại Điều 50 Nghị định 99 mà trong đó Nhà nước có quyền áp dụng quy đã dẫn đến việc xác định trách nhiệm pháp lý định trong các văn bản quy phạm pháp luật để của công dân là nặng hay nhẹ với cùng một vi xử lý các chủ thể vi phạm; các biện pháp được phạm lại tùy thuộc vào năng lực quản lý của Nhà nước áp dụng đối với các chủ thể vi phạm chính quyền địa phương. Cho dù cùng hành vi, được đảm bảo bằng các biện pháp cưỡng chế. hậu quả, xảy ra cùng một thời điểm, nhưng có Căn cứ vào bản chất, mối quan hệ giữa Nhà trường hợp chính quyền phát hiện sớm thì công nước và các chủ thể mà có trách nhiệm pháp lý dân sẽ được xử lý với mức phạt thấp, trường như: trách nhiệm hình sự; trách nhiệm dân sự; hợp phát hiện muộn (sau ngày 01/01/2010) thì trách nhiệm hành chính… công dân sẽ bị phạt nặng hơn, có trường hợp lẽ Khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật ra là xử lý trách nhiệm hành chính thì chuyển quy định trách nhiệm pháp lý, các cơ quan ban sang xử lý trách nhiệm hình sự. hành buộc phải tuân thủ các quy định trong Điều này không phù hợp với quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật Điều 3 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2008 (Luật BHVBQPPL). Xét về góc độ năm 2002 quy định nguyên tắc xử lý vi phạm quy định hiệu lực trở về trước, theo Khoản 2 hành là: mọi vi phạm hành chính phải được Điều 79 Luật BHVBQPPL năm 2008 thì, một phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay; văn bản quy phạm pháp luật không được quy việc xử lý phải nhanh chóng, công minh, triệt định hiệu lực trở về trước đối với các trường để; việc xử lý vi phạm hành chính phải căn cứ hợp sau đây: quy định trách nhiệm pháp lý vào tính chất, mức độ vi phạm… Tuy nhiên, mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực trong trường hợp này, chiếu theo Điều 50 hiện hành vi đó pháp luật không quy định trách Nghị định 99, trách nhiệm pháp lý nặng hay nhiệm pháp lý; quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ đối với vi phạm lại không chỉ căn cứ vào nặng hơn. mức độ, tính chất vi phạm mà còn căn cứ vào Như vậy, một văn bản pháp luật mới ban khả năng quản lý nhà nước của chính quyền hành không được quy định hiệu lực trở về địa phương. trước để xử lý trách nhiệm pháp lý đối với một Quy định tại Điều 50 Nghị định 99 cho phép cá nhân mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó xem xét hiệu lực trở về trước để xác định trách thì pháp luật không quy định trách nhiệm pháp nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm xảy ra lý hay trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn, cho dù từ trước khi Nghị định này có hiệu lực pháp theo quy định của văn bản pháp luật mới xác luật. Hiệu lực trở về trước của một văn bản quy định hành vi đó phải xử lý trách nhiệm pháp phạm pháp luật quy định văn bản pháp luật đó lý hoặc xử lý theo hướng nặng hơn. Mặt khác, được áp dụng để xác định trách nhiệm pháp lý Khoản 1 và 4 Điều 83 Luật BHVBQPPL năm 11 Số 22(183) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP 2010 I I 55
  4. THỰC TIỄN PHÁP LUẬT 2008 khẳng định: văn bản quy phạm pháp luật nguyên tắc quy định hiệu lực trở về trước chỉ được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời được áp dụng trong BLHS đối với các trường điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực. Trong hợp có lợi cho người phạm tội. Khoản 3 Điều trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới 7 BLHS quy định:“Điều luật xóa bỏ một tội không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết vi xảy ra trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng dụng văn bản mới. án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình Theo đó, vi phạm bị phát hiện trước thời phạt, giảm hình phạt, xóa án tích và các quy điểm văn bản pháp luật mới có hiệu lực pháp định khác có lợi cho người phạm tội, thì được luật nhưng được xử lý hoặc mới bị phát hiện áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện vào thời điểm văn bản quy phạm pháp luật mới trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành”. có hiệu lực, thì cho dù cả hai văn bản (cũ, mới) Từ những vấn đề nêu trên cho thấy, Nghị đều xác định trách nhiệm pháp lý đối với một định số 99/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành vi này, thì văn bản pháp luật nào quy định hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo trách nhiệm pháp lý nhẹ sẽ được áp dụng để xử vệ rừng và quản lý lâm sản, quy định xem xét lý vi phạm. hiệu lực trở về trước không có lợi cho người vi Nguyên tắc quy định hiệu lực trở về trước phạm để xác định trách nhiệm pháp lý đối với có lợi cho người vi phạm đã được thể hiện nhất hành vi vi phạm xảy ra từ trước khi Nghị định quán trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Điều này có hiệu lực pháp luật đã vi phạm Điều 79, 2 BLHS năm 1999 quy định: “Chỉ người nào 83 Luật BHVBQPPL năm 2008; Điều 3 Pháp phạm một tội đã được BLHS quy định mới lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 về phải chịu trách nhiệm hình sự”. Điều đó có nguyên tắc xử lý hành chính; vi phạm nguyên nghĩa là, chỉ người nào thực hiện một hành vi tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Riêng đối với nguy hiểm cho xã hội, khi và chỉ khi hành vi quy định về xử lý hình sự đã vi phạm các điều đó đã bị cấm trong BLHS vào thời điểm thực 2, 7 BLHS. hiện thì mới bị coi là tội phạm và phải chịu hình phạt. 3. Kiến nghị Việc quy định như trên là sự thừa nhận Có thể nói, sự vi phạm pháp luật của Nghị nguyên tắc đã được ghi nhận tại Điều 11 định số 99/2009/NĐ-CP đã được phân tích rõ Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền của Liên ở trên. Điều cần thiết là Chính phủ cần sớm có hiệp quốc: không ai có thể bị kết án khi có văn bản sửa đổi, bổ sung các quy định về hiệu những hành động xảy ra vào lúc mà luật pháp lực thi hành tại Điều 50 của Nghị định. của quốc gia hay quốc tế không quy định đó Trước mắt, để bảo đảm quyền và lợi ích là tội phạm. Tương tự như vậy, không được hợp pháp của người dân, cần căn cứ quy định áp đặt một hình phạt nào nặng hơn hình phạt của Luật BHVBQPPL để áp dụng pháp luật. được ấn định vào lúc hành vi phạm pháp xảy Đối với riêng tình huống pháp luật thứ 3, ra. Nguyên tắc này cũng phù hợp với nguyên Trần Văn Y phá rừng diện tích là 7.000 m2, tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xây dựng diện tích này thấp hơn mức tối đa xử lý hành pháp luật. Nguyên tắc pháp chế không cho chính quy định tại Nghị định 159 nhưng lại phép áp dụng hiệu lực trở về trước không vượt mức tối đa xử lý hành chính quy định có lợi để xử lý tội phạm, bởi nó khiến người tại Nghị định 99. Tình huống này có thể ta không thể biết trước hành vi mình thực hiện hôm nay có chắc chắn không vi phạm tham khảo thêm Mục II Thông tư liên tịch pháp luật hình sự ngày mai hay không. Thực hiện nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, (Xem tiếp trang 62) 56 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 22(183) 11 2010
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2