intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết nấm ma (omphalotus nidiformis) lên một số chỉ tiêu hóa sinh và huyết học trên động vật

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

54
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày về một số chỉ tiêu hoá sinh và huyết học ở thỏ bị ngộ độc dịch chiết nấm ma (Omphalotus nidiformis) qua đường tiêu hoá bị thay đổi. Hoạt độ AST, ALT, GGT huyết thanh tăng lên ở ngày thứ 1 và 5 sau ngộ độc. Hàm lượng glucose trong máu tăng lên ở ngày thứ 1. Hàm lượng bilirubin toàn phần, ure, creatinin, triglycerid, cholesterol không thay đổi trong toàn bộ thời gian theo dõi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết nấm ma (omphalotus nidiformis) lên một số chỉ tiêu hóa sinh và huyết học trên động vật

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA DỊCH CHIẾT NẤM MA<br /> (OMPHALOTUS NIDIFORMIS) LÊN MỘT SỐ<br /> CHỈ TIÊU HÓA SINH VÀ HUYẾT HỌC TRÊN ĐỘNG VẬT<br /> Ngô Thị Thanh Hải*; Hoàng Công Minh*; Bế Hồng Thu**<br /> TÓM TẮT<br /> Một số chỉ tiêu hoá sinh và huyết học ở thỏ bị ngộ độc dịch chiết nấm ma (Omphalotus nidiformis)<br /> qua đường tiêu hoá bị thay đổi. Hoạt độ AST, ALT, GGT huyết thanh tăng lên ở ngày thứ 1 và 5 sau<br /> ngộ độc. Hàm lượng glucose trong máu tăng lên ở ngày thứ 1. Hàm lượng bilirubin toàn phần, ure,<br /> creatinin, triglycerid, cholesterol không thay đổi trong toàn bộ thời gian theo dõi.<br /> Số lượng bạch cầu, tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng lên và tỷ lệ bạch cầu lympho, bạch cầu mono<br /> giảm xuống có ý nghĩa thống kê ở ngày thứ 1 và thứ 5 sau ngộ độc. Số lượng hồng cầu, tiểu cầu,<br /> hàm lượng huyết sắc tố không thay đổi so với trước ngộ độc.<br /> * Từ khoá: Nấm ma; Chỉ tiêu hoá sinh; Huyết học; Động vật.<br /> <br /> STUDY ON EFFECTS OF THE EXTRACT OF GHOST FUNGUS<br /> (Omphalotus nidiformis) ON SOME BIOCHEMICAL AND<br /> HEMATOLOGICAL PARAMETERS IN ANIMALS<br /> SUMMARY<br /> Some of the biochemical and hematological parameters in rabbits, exposed by oral to the extract<br /> of Ghost fungus changed. Activity of AST, ALT, GGT increased in the 1st and the 5th day after exposure.<br /> Content of glucose in blood increased in the first day. Content of total bilirubin, urea, creatinine,<br /> triglyceride and cholesterol didI not change in all time of the experiment.<br /> Number of white blood cells, proportion of neutrophils were increased, proportion of lymphocytes<br /> and monocytes significantly decreased in the 1st and the 5th day after exposure. Number of red blood<br /> cells, platelets, content of hemoglobin did not change in comparison with before exposure.<br /> * Key words: Ghost fungus; Biochemical, hematological parameters; Animal.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trong tự nhiên có nhiều loài nấm có giá<br /> trị dinh dưỡng được dùng làm thực phẩm<br /> và một số loài có hoạt tính sinh học cao được<br /> <br /> dùng làm thuốc chữa bệnh. Theo Trịnh Tam<br /> Kiệt (2008), tính đến năm 2007 tại Việt Nam<br /> đã ghi nhận 1.300 loài nấm lớn, trong đó có<br /> nhiều loài nấm độc [4].<br /> <br /> * Häc viÖn Qu©n y<br /> ** BÖnh viÖn B¹ch Mai<br /> Ng-êi ph¶n håi (Corresponding): Hoµng C«ng Minh (hcminhk20@yahoo.com)<br /> Ngµy nhËn bµi: 28/11/2013; Ngµy ph¶n biÖn ®¸nh gi¸ bµi b¸o: 15/12/2013<br /> Ngµy bµi b¸o ®-îc ®¨ng: 18/12/2013<br /> <br /> 27<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br /> Trong những năm gần đây, tại nhiều tỉnh<br /> ở miền Bắc Việt Nam liên tục xảy ra các<br /> vụ ngộ độc nấm, trong đó có tỉnh Bắc Kạn.<br /> Theo thống kê của Trung tâm Phòng chống<br /> nhiễm độc, Học viện Quân y từ 2004 - 2011,<br /> tại Bắc Kạn đã xảy ra 28 vụ ngộ độc nấm<br /> độc với tổng số 94 người mắc, trong đó có<br /> 7 vụ ngộ độc nấm ma với 26 người mắc.<br /> Nấm ma là loài nấm thường mọc trên gỗ<br /> mục và phát sáng trong đêm. Vì vậy, loài<br /> nấm này có tên là nấm ma. Độc tố của nấm<br /> ma là illudin, một chất phát quang [6]. Những<br /> người bị ngộ độc loài nấm này thường có<br /> triệu chứng buồn nôn, nôn mửa và đau bụng<br /> [5]. Hiện nay, chưa có tài liệu nào được công<br /> bố về ảnh hưởng của loài nấm này lên các cơ<br /> quan, hệ thống của cơ thể. Vì vậy, chúng tôi<br /> đặt vấn đề nghiên cứu đề tài này với mục<br /> tiêu: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần<br /> cho việc chẩn đoán, cấp cứu Đánh giá ảnh<br /> hưởng của dịch chiết nấm ma lên một số chỉ<br /> tiêu hoá sinh, huyết học trên động vật. và điều<br /> trị ngộ độc nấm ma ở Việt Nam.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> - Nấm ma (Omphalotus nidiformis) thu<br /> hái tại xã Cư Lễ, huyện Nà Rì, tỉnh Bắc<br /> Kạn. Mẫu nấm được bảo quản ở dạng khô.<br /> - Thỏ: 10 con, không phân biệt đực cái,<br /> khoẻ mạnh, trọng lượng 2,0 ± 0,2 kg. Thỏ<br /> được nuôi ở chế độ như nhau trong suốt<br /> thời gian thực nghiệm.<br /> <br /> * Phương pháp tiến hành các chỉ tiêu:<br /> - Lấy máu tĩnh mạch tai thỏ trước và sau<br /> khi gây ngộ độc ở các ngày thứ 1 và 5 để xét<br /> nghiệm các chỉ tiêu hoá sinh và huyết học.<br /> - Các chỉ tiêu hoá sinh máu gồm: hoạt độ<br /> AST, ALT, GGT và hàm lượng bilirubin toàn<br /> phần, ure, creatinin, glucose, triglycerid,<br /> cholesterol được tiến hành trên máy phân<br /> tích hoá sinh tự động CHEMIX-180 và KIT<br /> xét nghiệm của Hãng Sysmex (Nhật Bản).<br /> - Các chỉ tiêu huyết học gồm: số lượng<br /> hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, hàm lượng<br /> huyết sắc tố, công thức bạch cầu, tiến hành<br /> trên máy xét nghiệm huyết học tự động XE<br /> 2100 (Nhật Bản).<br /> * Phương pháp xử lý thống kê:<br /> Các số liệu được tính trung bình ( X ),<br /> độ lệch chuẩn (SD) và so sánh hai giá trị<br /> trung bình, tính p so sánh giữa trước và sau<br /> ngộ độc theo t-test [1].<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 1. Ảnh hƣởng của dịch chiết nấm ma<br /> lên một số chỉ tiêu hóa sinh máu trên thỏ.<br /> Bảng 1: Thay đổi hoạt độ AST, ALT, GGT,<br /> hàm lượng bilirubin toàn phần trong huyết<br /> thanh thỏ ( X  SD; n = 10).<br /> C h Ø<br /> T r - í c S a u<br /> (ngày thứ)<br /> n g h i ª nn h i Ô m<br /> c ø u<br /> ® é c<br /> 1<br /> 5<br /> 46,9  6,2<br /> <br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> * Phương pháp gây ngộ độc trên thỏ:<br /> Nấm ma ở dạng khô được nghiền nhỏ<br /> và chiết bằng methanol theo phương pháp<br /> thường quy. Bơm dịch chiết nấm ma vào dạ<br /> dày thỏ bằng dụng cụ chuyên dụng với liều<br /> 4,6 g nấm khô/kg thể trọng. Liều này bằng<br /> 2/3 liều tối thiểu gây chết thỏ (LDmin) và xác<br /> định trước khi gây ngộ độc.<br /> <br /> 68,5  8,6<br /> <br /> 65,7  7,3<br /> <br /> p < 0,001<br /> <br /> p < 0,001<br /> <br /> 81,4  9,2<br /> <br /> 74,2  8,4<br /> <br /> p < 0,001<br /> <br /> p < 0,01<br /> <br /> 24,6  3,0<br /> <br /> 22,8  2,6<br /> <br /> p < 0,001<br /> <br /> p < 0,05<br /> <br /> 4,28  0,53<br /> <br /> 4,45  0,57<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> AST (U/l)<br /> 63,4  7,5<br /> ALT (U/l)<br /> 19,7  2,4<br /> GGT (U/l)<br /> Bilirubin toàn<br /> phần (mol/l)<br /> <br /> 4,32  0,46<br /> <br /> 29<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br /> Hoạt độ AST, ALT, GGT trong huyết thanh<br /> thỏ bị ngộ độc nấm ma tăng nhẹ ở ngày 1<br /> và 5 sau ngộ độc. Sự thay đổi hàm lượng<br /> bilirubin toàn phần không có ý nghĩa thống<br /> kê (p > 0,05) so với trước ngộ độc. AST và<br /> ALT là những enzym có nhiều nhất trong tế<br /> bào gan và đóng vai trò vận chuyển amin<br /> trong chuyển hóa ở tế bào. Thông thường,<br /> AST và ALT có hoạt tính tương đối ổn định<br /> ở bào tương tế bào gan. Chúng tôi cho<br /> rằng có thể độc tố illudin của nấm ma gây<br /> rối loạn tính thấm màng tế bào gan làm cho<br /> AST, ALT và GGT thoát từ tế bào gan vào<br /> máu, dẫn đến hoạt độ các enzym này tăng<br /> lên. Tế bào gan bị tổn thương càng nặng,<br /> hoạt độ AST, ALT huyết thanh càng tăng<br /> cao, nhất là những trường hợp có hoại tử tế<br /> bào gan. GGT là một enzym của tế bào<br /> gan. Hoạt độ của enzym này tăng lên khi có<br /> tổn thương tế bào gan, đặc biệt tổn thương<br /> do nhiễm độc. Bilirubin là sản phẩm thoái<br /> biến của hemoglobin và được tổng hợp ở tế<br /> bào gan. Hàm lượng bilirubin tăng lên trong<br /> máu do nhiều nguyên nhân như tổn thương<br /> tế bào gan, tắc mật, tan máu.<br /> Từ kết quả trên cho thấy hoạt độ AST,<br /> ALT và GGT ở thỏ bị ngộ độc nấm ma chỉ<br /> tăng ở mức độ nhẹ (ở ngày thứ 5 hoạt độ<br /> AST, ALT và GGT tăng tương ứng 28%,<br /> 46%, 15% so với trước ngộ độc). Kết quả<br /> trên hoàn toàn khác với ngộ độc các loài<br /> nấm có chứa độc tố amatoxin gây chết<br /> người. Khi bị ngộ độc các loài nấm có chứa<br /> amatoxin, tế bào gan bị hoại tử hàng loạt,<br /> hoạt độ AST, ALT có thể tăng cao gấp hàng<br /> chục thậm chí hàng trăm lần, hàm lượng<br /> bilirubin tăng cao và bệnh nhân bị tử vong<br /> do suy gan cấp [3]. Nghiên cứu trên thỏ bị<br /> ngộ độc nấm độc tán trắng (Amanita verna)<br /> <br /> có chứa amatoxin thấy hoạt độ AST ở ngày<br /> thứ 5 tăng cao gấp 25 lần, ALT gấp 12 lần,<br /> hàm lượng bilirubin tăng gấp 10 lần so với<br /> trước ngộ độc [2].<br /> Bảng 2: Thay đổi hàm lượng ure và<br /> creatinin huyết thanh thỏ ( X  SD; n = 10).<br /> C h Ø<br /> <br /> T r - í c<br /> <br /> n g h i ª nn h i Ô m<br /> <br /> S a u<br /> (ngày thứ)<br /> <br /> 1<br /> Ure (mmol/l)<br /> <br /> Creatinin<br /> (mol/l)<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5,66  0,52 6,11  0,69 5,85  0,64<br /> <br /> 75,4  7,8<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> 79,3  8,5<br /> <br /> 81,2  9,6<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> Hàm lượng ure và creatinin trong huyết<br /> thanh thỏ bị ngộ độc nấm ma thay đổi<br /> không có ý nghĩa thống kê so với trước ngộ<br /> độc (p > 0,05).<br /> Bảng 3: Thay đổi hàm lượng glucose,<br /> triglycerid, cholesterol trong huyết thanh thỏ<br /> ( X  SD; n = 10).<br /> C h Ø<br /> <br /> T r - í c<br /> <br /> n g h i ª nn h i Ô m<br /> c ø u<br /> <br /> ® é c<br /> <br /> Glucose<br /> (mmol/l)<br /> <br /> 6,51  0,57<br /> <br /> riglycerid<br /> <br /> 1,49  0,16<br /> <br /> (mmol/l)<br /> Cholesterol<br /> (mmol/l)<br /> <br /> 4,34  0,31<br /> <br /> S a u<br /> (ngày thứ)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 5<br /> <br /> 7,48  0,66<br /> <br /> 6,75  0,71<br /> <br /> p < 0,05<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> 1,56  0,18<br /> <br /> 1,47  0,19<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> 4,57  0,62<br /> <br /> 4,48  0,46<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> Hàm lượng glucose trong máu thỏ tăng<br /> lên ở ngày thứ 1 sau ngộ độc (p < 0,05). Sự<br /> thay đổi hàm lượng triglycerid và cholesterol<br /> không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br /> Ure là sản phẩm thoái hóa chính của<br /> protein và được tổng hợp ở gan. Creatinin<br /> là sản phẩm phân hủy các tổ chức giàu<br /> <br /> 30<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br /> phosphocreatin, đặc biệt ở các sợi cơ. Ure<br /> và creatinin thải ra ngoài qua thận, khi theo<br /> dõi nồng độ hai chất này trong máu, có thể<br /> đánh giá được chức năng thận. Triglycerid<br /> và cholesterol là sản phẩm chuyển hóa lipid<br /> trong cơ thể. Hàm lượng ure, creatinin,<br /> triglycerid, cholesterol không thay đổi rõ rệt<br /> so với trước ngộ độc (p > 0,05). Từ kết quả<br /> trên có thể thấy, độc tố nấm ma không gây<br /> rối loạn chức năng thận và không gây rối<br /> loạn chuyển hóa lipid.<br /> 2. Ảnh hƣởng của dịch chiết nấm ma<br /> lên một số chỉ tiêu huyết học trên thỏ.<br /> <br /> Bảng 5: Thay đổi công thức bạch cầu<br /> ( X  SD, n = 10).<br /> C h Ø<br /> n g h iª n<br /> <br /> Bạch cầu trung<br /> tính (%)<br /> <br /> Bạch cầu lympho<br /> <br /> T r - í c S a u<br /> (ngày thứ)<br /> n h iÔ m<br /> ® é c<br /> 1<br /> 5<br /> 46,8  4,9<br /> <br /> 45,4  4,7<br /> <br /> (%)<br /> Bạch cầu mono<br /> <br /> 4,6  0,5<br /> <br /> (%)<br /> <br /> Bảng 4: Thay đổi số lượng hồng cầu,<br /> tiểu cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố<br /> <br /> C h Ø<br /> T r - í c<br /> n g h i ª nn h i Ô m<br /> <br /> 4,81  0,52<br /> <br /> 99,3  9,7<br /> <br /> Bạch cầu ưa<br /> kiềm (%)<br /> <br /> S a u<br /> (ngày thứ)<br /> 1<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5,03  0,58<br /> <br /> 4,92  0,53<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> 102,4  10,5<br /> <br /> 98,6  9,7<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> Huyết sắc tố (g/l)<br /> <br /> Tiểu cầu (G/L)<br /> <br /> 286,5  35,6 281,6  32,3 294,4  37,8<br /> p > 0,05<br /> <br /> Số lượng bạch<br /> cầu (G/L)<br /> <br /> 8,65  0,79<br /> <br /> 2,3  0,3<br /> <br /> (%)<br /> <br /> ( X  SD, n = 10).<br /> <br /> Hồng cầu (T/L)<br /> <br /> Bạch cầu ưa axít<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> 12,97  1,34 10,76 10,43<br /> p < 0,001<br /> <br /> p < 0,001<br /> <br /> Số lượng bạch cầu trong máu thỏ bị ngộ<br /> độc nấm ma tăng có ý nghĩa thống kê ở<br /> ngày thứ 1 và thứ 5 so với trước ngộ độc<br /> (p < 0,001).<br /> Sự thay đổi số lượng hồng cầu, tiểu cầu,<br /> hàm lượng huyết sắc tố trong máu thỏ bị<br /> ngộ độc nấm ma không có ý nghĩa thống kê<br /> (p > 0,05).<br /> <br /> 0,9  0,1<br /> <br /> 57,6  6,3<br /> <br /> 53,0  5,7<br /> <br /> p < 0,001<br /> <br /> p < 0,05<br /> <br /> 36,5  3,6<br /> <br /> 39,9  4,0<br /> <br /> p < 0,001<br /> <br /> p < 0,05<br /> <br /> 3,1  0,3<br /> <br /> 3,7  0,4<br /> <br /> p < 0,001<br /> <br /> p < 0,001<br /> <br /> 1,7  0,2<br /> <br /> 2,5  0,3<br /> <br /> p < 0,001<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> 1,1  0,2<br /> <br /> 0,9  0,2<br /> <br /> p < 0,05<br /> <br /> p > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng và tỷ lệ<br /> bạch cầu lympho, bạch cầu mono giảm<br /> xuống có ý nghĩa thống kê ở ngày thứ 1 và<br /> thứ 5 sau ngộ độc nấm ma. Tỷ lệ bạch cầu<br /> ưa axít giảm, bạch cầu ưa kiềm tăng ở<br /> ngày thứ 1 sau ngộ độc.<br /> Số lượng bạch cầu tăng lên theo chúng<br /> tôi có thể do phản ứng của cơ thể đối với<br /> độc tố nấm ma. Thông thường, khi cơ thể<br /> chịu tác động của chất độc, số bạch cầu<br /> nằm ở các tổ chức (tủy xương, lách, cơ…)<br /> sẽ xuất ra ngoài máu ngoại vi để làm nhiệm<br /> vụ khử độc, dẫn đến số lượng bạch cầu<br /> trong máu sẽ tăng lên và tăng chủ yếu là<br /> bạch cầu trung tính, nên tỷ lệ bạch cầu<br /> trung tính tăng lên, tỷ lệ bạch cầu lympho<br /> và mono giảm. Số lượng hồng cầu, hàm<br /> lượng huyết sắc tố trong máu thỏ bị ngộ<br /> độc nấm ma không thay đổi rõ rệt (p > 0,05).<br /> Như vậy, độc tố nấm ma không gây tan máu.<br /> Điều này cũng phù hợp với xét nghiệm hóa<br /> <br /> 31<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br /> sinh máu nêu trên, hàm lượng bilirubin, ure<br /> và creatinin trong máu thỏ bị ngộ độc nấm<br /> ma không thay đổi (nếu có tan máu hàm<br /> lượng bilirubin, ure và creatinin huyết thanh<br /> sẽ tăng lên).<br /> KẾT LUẬN<br /> Hoạt độ AST, ALT, GGT trong máu thỏ<br /> bị ngộ độc nấm ma (Omphalotus nidiformis)<br /> tăng ở ngày thứ 1, ngày thứ 5 và hàm<br /> lượng glucose tăng nhẹ ở ngày thứ 1 sau<br /> ngộ độc. Hàm lượng bilirubin toàn phần,<br /> ure, creatinin, triglycerid và cholesterol<br /> không thay đổi rõ rệt.<br /> Số lượng bạch cầu, tỷ lệ bạch cầu trung<br /> tính tăng lên và tỷ lệ bạch cầu lympho, bạch<br /> cầu mono giảm xuống có ý nghĩa thống kê<br /> ở ngày thứ 1 và thứ 5 sau ngộ độc. Tỷ lệ<br /> bạch cầu ưa axít giảm, bạch cầu ưa kiềm<br /> tăng ở ngày thứ 1 sau ngộ độc.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Nguyễn Xuân Phách, Nguyễn Thế Minh,<br /> Trịnh Thanh Lâm. Toán thống kê và tin học ứng<br /> dụng trong sinh - y - dược. NXB Quân đội Nhân<br /> dân. 1995, tr.42-54; 141-150.<br /> 2. Hoàng Công Minh. Nghiên cứu ảnh hưởng<br /> của dịch chiết nấm độc tán trắng (Amanita<br /> verna) lên một số chỉ tiêu hóa sinh trên thỏ. Tạp<br /> chí Y học thực hành. 2009, số 4 (656), tr.14-16.<br /> 3. Giannini L, Vannacci A, Missanelli A et al.<br /> Amatoxin poisoning: A 15-year retrospective<br /> analysis and follow-up evaluation of 105<br /> patients. Clin Toxicol. 2007, 45 (5), pp.539-542.<br /> 4. Trinh Tam Kiet. Poisonous mushrooms of<br /> Vietnam. J Genetics and Applications-Special<br /> Issue: Biotechnology. 2008, No 4, pp.70-73.<br /> 5. Southcott, Ronald Vernon. Notes on some<br /> poisonings and other clinical effects following<br /> ingestion of Australian fungi. South Australian<br /> Clinics. 1974, 6 (5), pp.442-478.<br /> 6. Wikipedia, the free encyclopedia. Omphalotus<br /> Nidiformis. Reference Encyclopedia. 2013.<br /> <br /> 32<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2