intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống sắn KM414 VÀ HL 2004-28 tại Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

47
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các mức mật độ từ 8.333 – 16667 cây/ha cho kết quả: Cả 2 giống sắn KM414, HL28 ở công thức 4 mật độ trồng (10.000 cây/ha) cho tốc độ tăng trưởng ổn định và mạnh nhất. Ở công thức 4 mật độ 10.000 cây/ha 2 giống sắn KM414 và HL28 cho năng suất củ tƣơi đạt (44,77 tấn/ha và 40,77 tấn/ha); chất lượng và lãi thuần (46,44 - 52,44 triệu đồng/ha), đều cao hơn công thức đối chứng và các công thức khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống sắn KM414 VÀ HL 2004-28 tại Thái Nguyên

Nguyễn Viết Hƣng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 115 - 121<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG<br /> ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN<br /> CỦA GIỐNG SẮN KM414 VÀ HL 2004-28 TẠI THÁI NGUYÊN<br /> Nguyễn Viết Hƣng, Trần Văn Điền, Phạm Thị Thu Huyền*, Thái Thị Ngọc Trâm<br /> Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của các mức mật độ từ 8.333 – 16667 cây/ha cho kết quả: Cả 2<br /> giống sắn KM414, HL28 ở công thức 4 mật độ trồng (10.000 cây/ha) cho tốc độ tăng trƣởng ổn<br /> định và mạnh nhất. Ở công thức 4 mật độ 10.000 cây/ha 2 giống sắn KM414 và HL28 cho năng<br /> suất củ tƣơi đạt (44,77 tấn/ha và 40,77 tấn/ha); chất lƣợng và lãi thuần (46,44 - 52,44 triệu<br /> đồng/ha), đều cao hơn công thức đối chứng và các công thức khác. Trong đó: Giống KM414 cho<br /> năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế cao hơn giống HL28. Có thể phổ biến giống sắn KM414<br /> và giống HL28 trồng với mật độ 10.000 cây/ha (khoảng cách 1,0 x 1,0 m) vào sản xuất sẽ cho<br /> năng suất và hiệu quả kinh tế cao đối với tỉnh Thái Nguyên cũng nhƣ một số vùng trồng sắn ở khu<br /> vực miền núi phía Bắc Việt Nam.<br /> Từ khóa: Mật độ, năng suất, phát triển, sinh trưởng, sắn.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Ở nƣớc ta những năm gần đây, cây sắn thực<br /> sự đã trở thành cây hàng hoá góp phần rất<br /> lớn trong công cuộc xóa đói giảm nghèo cho<br /> nông dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa, Từ<br /> khi sắn trở thành nguyên liệu sản xuất<br /> ethanol đã đánh dấu một bƣớc ngoặc lớn<br /> trong lịch sử cây sắn. Vì vậy, sắn càng trở<br /> nên có giá trị cao nhờ vào sản phẩm của nó.<br /> Cây sắn đã và đang là cây trồng đƣợc ƣu tiên<br /> nghiên cứu phát triển trong tầm nhìn chiến<br /> lƣợc đến năm 2020 của Bộ Nông nghiệp và<br /> Phát triển Nông thôn (Nguyễn Hữu Hỷ,<br /> 2012) [3].<br /> Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn ở nƣớc<br /> ta đã liên tục tăng lên trong hơn một thập niên<br /> trở lại đây; năm 2000 diện tích sắn đạt từ<br /> 237.600 ha, sản lƣợng 1.986,3 nghìn tấn,<br /> năng suất đạt 8,4 tấn/ha. Năm 2010, diện tích<br /> sắn toàn quốc đạt 496.200 ha, sản lƣợng đạt<br /> 8.521,6 nghìn tấn, năng suất củ tƣơi bình<br /> quân 17,2 tấn/ha (Tổng cục Thống kê, 2011)<br /> [5]. So với năm 2000, sản lƣợng sắn đã tăng<br /> hơn 4,2 lần, năng suất sắn đã tăng gấp đôi.<br /> Việt Nam hiện đã trở thành nƣớc xuất khẩu<br /> tinh bột sắn đứng thứ hai trên thế giới, sau<br /> Thái Lan.<br /> *<br /> <br /> Tel: 0912 386574, Email: hathuyduc2002@yahoo.com<br /> <br /> Vào những năm cuối thế kỷ 20, chúng ta đã<br /> chứng kiến những biến đổi sâu sắc trong nghề<br /> trồng sắn ở nƣớc ta. Đó là sự hoán vị từ chỗ<br /> sắn là cây trồng của ngƣời nghèo bị lãng quên<br /> trong nghiên cứu để trở thành cây trồng hàng<br /> hóa với mặt hàng xuất khẩu chính là tinh bột<br /> sắn. Bƣớc sang thế kỷ 21, cây sắn của nƣớc<br /> ta đang đứng trƣớc những cơ hội và thách<br /> thức mới. Đặc biệt là những thách thức về sản<br /> xuất sắn bền vững. Vì vậy, việc nâng cao<br /> năng suất và hiệu quả kinh tế trên một đơn<br /> vị diện tích đất trồng sắn trên cơ sở áp dụng<br /> tổng hợp các biện pháp kỹ thuật tiến bộ nhƣ<br /> sử dụng giống sắn mới có năng suất bột cao<br /> kết hợp với bón phân hợp lý, trồng xen, hệ<br /> thống canh tác thích hợp trên đất dốc, rải vụ<br /> thu hoạch sẽ là những yếu tố đảm bảo phát<br /> triển bền vững cây sắn.<br /> Mật độ trồng sắn thích hợp đƣợc dựa trên cơ<br /> sở điều kiện đất đai, mức độ thâm canh và<br /> giống sắn. Ở Việt Nam mật độ trồng sắn thích<br /> hợp đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao với<br /> các giống sắn KM60, KM94 trồng vụ đầu<br /> mùa mƣa trên đất đỏ ở Đông Nam Bộ là<br /> 10.000 cây/ha và trên đất xám là 11.080<br /> cây/ha (Nguyễn Hữu Hỷ, 2011) [3]. Theo<br /> Nguyễn Viết Hƣng (2004) [2] thì mật độ thích<br /> hợp cho giống sắn KM94 và KM98-7 đƣợc<br /> trồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam<br /> 115<br /> <br /> Nguyễn Viết Hƣng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 115 - 121<br /> <br /> là 15.625 cây/ha và 12.500 cây/ha sẽ cho<br /> năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. Bộ<br /> Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng<br /> hợp từ nhiều kết quả nghiên cứu của các nhà<br /> khoa học và đƣa ra nguyên tắc chung cho<br /> trồng sắn là đất tốt trồng thƣa, đất xấu trồng<br /> dày hơn. Ở đất tốt khoảng cách 1,0m x 1,0m<br /> (tƣơng ứng mật độ 10.000 hom/ha); Ở vùng<br /> đất xấu khoảng cách trồng là 1,0m x 0,7m<br /> (mật độ 14.000 hom/ha). Nhƣ vậy với từng<br /> điều kiện sinh thái, từng nơi mà trồng với mật<br /> độ trồng sắn thích hợp để đạt năng suất, chất<br /> lƣợng tốt và hiệu quả kinh tế cao.<br /> <br /> Nội dung nghiên cứu:<br /> Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng đến<br /> đặc điểm nông sinh học của 2 giống sắn tham<br /> gia thí nghiệm.<br /> Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng đến<br /> năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất<br /> của 2 giống sắn tham gia thí nghiệm.<br /> Nghiên cứu ảnh hƣởng của một độ trồng đến<br /> chất lƣợng của 2 giống sắn tham gia thí nghiệm.<br /> Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng<br /> đến hiệu quả kinh tế của 2 giống sắn tham<br /> gia thí nghiệm.<br /> <br /> Nhằm đáp ứng định hƣớng nghiên cứu và<br /> phát triển sắn của Việt Nam đến 2020 là<br /> nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật<br /> canh tác sắn tiên tiến, xây dựng và mở rộng<br /> mô hình canh tác sắn đạt năng suất và hiệu<br /> qủa kinh tế cao theo hƣớng bền vững phù<br /> hợp với từng vùng sinh thái, đƣa năng suất<br /> sắn Việt Nam tƣơng đƣơng với năng suất sắn<br /> của những nƣớc hàng đầu trong khu vực,<br /> chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của<br /> mật độ trồng đến khả năng sinh trƣởng và<br /> phát triển của giống sắn KM414 và HL200428 tại Thái Nguyên.<br /> VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br /> PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Vật liệu nghiên cứu: Gồm 2 giống sắn<br /> KM414 và HL2004-28.<br /> Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại Khu cây trồng<br /> cạn – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Thời<br /> gian nghiên cứu từ tháng 3 năm 2012 đến<br /> tháng 1 năm 2012.<br /> Công thức 1: Trồng khoảng cách 0,8 x 0,8m<br /> (mật độ 15.625 cây/ha) – Nhƣ mật độ nông<br /> dân trồng – đối chứng.<br /> <br /> Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> <br /> Công thức 2: Trồng khoảng cách 1,0 x 0,6 m<br /> (mật độ 16.667 cây/ha)<br /> Công thức 3: Trồng khoảng cách 1,0 x 0,8m<br /> (mật độ 12.500 cây/ha)<br /> Công thức 4: Trồng khoảng cách 1,0 x 1,0m<br /> (mật độ 10.000 cây/ha)<br /> Công thức 5: Trồng khoảng cách 1,0 m x<br /> 1,2m (mật độ 8.333 cây/ha).<br /> 116<br /> <br /> Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối ngẫu<br /> nhiên hoàn toàn, với 3 lần nhắc lại. Diện tích<br /> ô thí nghiệm: 6m x 5 = 30m2. Tổng diện tích<br /> thí nghiệm: 450m2/thí nghiệm x 2 thí nghiệm<br /> = 900m2. Mỗi công thức (mật độ trồng) có 2<br /> giống, gồm Giống KM 414 và HL28.<br /> Thời vụ trồng: Ngày 16, 17/3/2012 và thu<br /> hoạch ngày 7,8/1/2013. Phân bón: 8 tấn phân<br /> chuồng + 90kgN + 60kgP205 + 90kgK20/ha.<br /> Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và các chỉ<br /> tiêu theo dõi áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật<br /> quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và<br /> sử dụng của giống sắn (QCVN 01 – 61 :<br /> 2011/BNNPTNT) [1].<br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến đặc điểm<br /> nông sinh học<br /> Với giống KM414: Đƣờng kính gốc giống<br /> sắn KM414 dao động từ 1,85 – 2,35 cm.<br /> Chiều cao thân chính của các công thức dao<br /> động từ 205,5 – 269,1 cm. Chiều cao toàn cây<br /> dao động từ 263,2 – 320,6 cm. Công thức mật<br /> độ 4 và 5 cho kết quả đƣờng kính gốc, chiều<br /> cao thân chính và chiều cao toàn cây lớn hơn<br /> công thức đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy<br /> 95%. Tổng số lá trên cây dao động từ 110,0 –<br /> 130,0 lá/cây. Công thức 4 (10.000 cây/ha) cho<br /> kết quả tổng số lá trên cây cao nhất, hơn công<br /> thức đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.<br /> Các công thức còn lại cho đặc điểm nông sinh<br /> học tƣơng đƣơng công thức đối chứng.<br /> <br /> Nguyễn Viết Hƣng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 115 - 121<br /> <br /> Bảng 1: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến đặc điểm nông sinh học của 2 giống sắn tham gia thí nghiệm<br /> tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên<br /> Công<br /> thức<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> Mật độ trồng<br /> (cây/ha)<br /> 15.625 (đc)<br /> 16.667<br /> 12.500<br /> 10.000<br /> 8.333<br /> CV%<br /> LSD.05<br /> <br /> Đƣờng kính<br /> gốc (Cm)<br /> KM414 HL28<br /> 2,03<br /> 2,43<br /> 1,85<br /> 2,41<br /> 2,16<br /> 2,55<br /> 2,35<br /> 2,47<br /> 2,33<br /> 2,46<br /> 10,0<br /> 11,3<br /> 0,19<br /> 0,11<br /> <br /> Chiều cao thân<br /> chính (cm)<br /> KM414 HL28<br /> 214,6<br /> 254,4<br /> 205,5<br /> 271,1<br /> 227,9<br /> 277,1<br /> 269,1<br /> 255,3<br /> 243,3<br /> 262,5<br /> 11,5<br /> 11,9<br /> 21,12<br /> 17,38<br /> <br /> Chiều cao toàn<br /> cây (cm)<br /> KM414 HL28<br /> 279,6<br /> 316,7<br /> 263,2<br /> 313,9<br /> 290,7<br /> 339,1<br /> 320,6<br /> 315,8<br /> 314,0<br /> 322,0<br /> 12,5<br /> 12,4<br /> 23,55<br /> 19,21<br /> <br /> Tổng số lá/cây<br /> (lá)<br /> KM414 HL28<br /> 116,7<br /> 126,0<br /> 110,0<br /> 129,7<br /> 119,0<br /> 130,3<br /> 130,0<br /> 126,3<br /> 119,0<br /> 124,7<br /> 11,8<br /> 11,9<br /> 13,27<br /> 11,53<br /> <br /> Bảng 2: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của 2 giống sắn<br /> tham gia thí nghiệm tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên<br /> Chiều dài củ Đƣờng kính củ<br /> Khối lƣợng củ/gốc Khối lƣợng thân<br /> Số củ/gốc (củ)<br /> (Cm)<br /> (cm)<br /> (Kg)<br /> lá/gốc (Kg)<br /> KM414 HL-28 KM414 HL-28 KM414 HL-28 KM414 HL-28 KM414 HL-28<br /> 15.625 (đc) 22,22 27,48<br /> 4,2<br /> 4,18<br /> 8,8<br /> 9,47<br /> 2,48<br /> 2,15<br /> 1,38<br /> 1,85<br /> 16.667<br /> 23,42 25,18<br /> 4,26<br /> 4,06<br /> 7,4<br /> 8,6<br /> 2,25<br /> 1,91<br /> 1,24<br /> 1,63<br /> 12.500<br /> 24,33 25,48<br /> 4,21<br /> 4,34<br /> 10,07<br /> 10,6<br /> 3,17<br /> 3,27<br /> 1,76<br /> 2,65<br /> 10.000<br /> 25,91 21,97<br /> 4,33<br /> 4,26<br /> 9,27<br /> 10,2<br /> 4,48<br /> 4,08<br /> 2,53<br /> 2,45<br /> 8.333<br /> 27,50 25,28<br /> 4,37<br /> 4,31<br /> 9,53<br /> 9,13<br /> 5,20<br /> 4,59<br /> 2,69<br /> 2,85<br /> CV%<br /> 14,7<br /> 14,5<br /> 6,9<br /> 5,2<br /> 12,7<br /> 12,7<br /> 4,9<br /> 8,9<br /> 16,9<br /> 8,0<br /> LSD.05<br /> 3,38<br /> 2,54<br /> 0,14<br /> 0,12<br /> 0,43<br /> 0,59<br /> 2,11<br /> 1,09<br /> 0,27<br /> 0,62<br /> <br /> Công Mật độ trồng<br /> thức<br /> (cây/ha)<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> Với giống HL28, đƣờng kính gốc giống sắn<br /> HL28 dao động từ 2,41 – 2,55 cm. Công thức<br /> mật độ 3 cho kết quả đƣờng kính gốc lớn hơn<br /> công thức đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy<br /> 95%. Chiều cao thân chính của các công thức<br /> dao động từ 254,4 – 277,1 cm. Công thức mật<br /> độ 3 cho kết quả chiều cao thân chính lớn hơn<br /> công thức đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy<br /> 95%. Chiều cao toàn cây dao động từ 313,9 –<br /> 339,1 cm. Công thức mật độ 3 cho kết quả<br /> chiều cao toàn cây lớn hơn công thức đối<br /> chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Tổng số<br /> lá trên cây dao động từ 124,7 – 130,3 lá/cây.<br /> Các công thức thí nghiệm cho đặc điểm nông<br /> sinh học tƣơng đƣơng công thức đối chứng.<br /> Nhƣ vậy, có thể nhận thấy trong vụ sắn năm<br /> 2012, giống sắn KM414 cho kết quả đặc điểm<br /> nông sinh học trội hơn ở công thức 4; giống<br /> sắn HL28 cho kết quả đặc điểm nông sinh học<br /> trội hơn ở công thức 3. Ở các giống khác<br /> nhau đặc điểm nông sinh học của 2 giống<br /> KM414 và HL28 cũng khác nhau.<br /> <br /> Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến năng<br /> suất và các yếu tố cấu thành năng suất<br /> Với giống KM414: Chiều dài củ của các<br /> công thức dao động từ 22,22 – 27,5 cm. Công<br /> thức mật độ số 4, 5 cho chiều dài củ hơn đối<br /> chứng (ý nghĩa tin cậy 95%). Đƣờng kính củ<br /> dao động từ 4,2 – 4,37 cm, công thức 5 cho<br /> đƣờng kính củ hơn đối chứng (ý nghĩa tin cậy<br /> 95%). Số củ trên gốc dao động từ 7,4 – 10,07<br /> củ/gốc; công thức 3, 4, 5 cho số củ trên gốc<br /> hơn đối chứng (ý nghĩa tin cậy 95%). Khối<br /> lƣợng trung bình củ dao động từ 2,25 – 5,20<br /> kg; công thức 5 cho khối lƣợng trung bình củ<br /> hơn đối chứng (ý nghĩa tin cậy 95%). Khối<br /> lƣợng thân lá trên gốc dao động từ 1,85 – 2,69<br /> kg; công thức 3, 4, 5 cho khối lƣợng thân lá<br /> cao hơn đối chứng (ý nghĩa tin cậy 95%). Các<br /> công thức còn lại cho các yếu tố cấu thành<br /> năng suất tƣơng đƣơng công thức đối chứng.<br /> Giống HL28, Chiều dài củ của các công thức<br /> dao động từ 21,97 – 27,48 cm. Các công thức<br /> mật độ cho chiều dài củ tƣơng đƣơng đối<br /> chứng (ý nghĩa tin cậy 95%). Đƣờng kính củ<br /> dao động từ 4,06 – 4,34 cm, công thức 3 và 5<br /> 117<br /> <br /> Nguyễn Viết Hƣng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> cho đƣờng kính củ hơn đối chứng (ý nghĩa tin<br /> cậy 95%). Số củ trên gốc dao động từ 8,6 –<br /> 10,6 củ/gốc; công thức 3 và 4 cho số củ trên<br /> gốc hơn đối chứng (ý nghĩa tin cậy 95%). Khối<br /> lƣợng trung bình củ dao động từ 1,91 – 4,59 kg;<br /> công thức 3, 4 và 5 cho khối lƣợng trung bình<br /> củ hơn đối chứng (ý nghĩa tin cậy 95%). Khối<br /> lƣợng thân lá trên gốc dao động từ 1,63 – 2,85<br /> kg; công thức 3 và 5 cho khối lƣợng thân lá cao<br /> hơn đối chứng (ý nghĩa tin cậy 95%). Các công<br /> thức còn lại cho các yếu tố cấu thành năng suất<br /> tƣơng đƣơng công thức đối chứng.<br /> Nhận thấy: Các yếu tố cấu thành năng suất<br /> của giống KM414 ở công thức 3, 4 và 5 đều<br /> hơn công thức đối chứng và công thức 2,<br /> giống HL28 ở công thức 3 và 4 đều hơn công<br /> thức đối chứng; trong đó trừ chiều dài củ<br /> giống KM414 có khối lƣợng củ/gốc ở 5 công<br /> thức trội hơn giống HL28.<br /> Với giống KM414, năng suất củ tƣơi của các<br /> công thức dao động từ 37,44 – 44,77 tấn/ha.<br /> Công thức 4 và 5 cho năng suất củ tƣơi cao<br /> hơn công thức đối chứng chắc chắn ở mức tin<br /> cậy 95%. Năng suất thân lá của các công thức<br /> dao động từ 20,7 – 25,3 tấn/ha; Năng suất<br /> sinh vật học của các công thức dao động từ<br /> 58,1 – 70,1 tấn/ha; công thức 4 cho năng suất<br /> thân lá và năng suất sinh vật học cao nhất, cao<br /> hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.<br /> Hệ số thu hoạch của các công thức dao động<br /> <br /> 115(01): 115 - 121<br /> <br /> từ 64,0 – 66,0% trong đó công thức 5 cho hệ<br /> số thu hoạch cao nhất, hơn đối chứng có ý<br /> nghĩa. Các công thức mật độ khác có năng<br /> suất tƣơng đƣơng đối chứng.<br /> Giống HL28, năng suất củ tƣơi của các công<br /> thức dao động từ 31,83 – 40,83 tấn/ha. Công<br /> thức 3 và 4 cho năng suất củ tƣơi cao hơn<br /> công thức đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy<br /> 95%. Năng suất thân lá của các công thức dao<br /> động từ 24,5 – 33,3 tấn/ha; Công thức 5 cho<br /> kết quả năng suất thân lá sai khác với công<br /> thức đối chứng không có ý nghĩa; các công<br /> thức còn lại cho năng suất thân lá tƣơng đƣơng<br /> công thức đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy<br /> 95%; Năng suất sinh vật học của các công thức<br /> dao động từ 58,9 – 74,0 tấn/ha; công thức 3 cho<br /> năng suất thân lá và năng suất sinh vật học cao<br /> nhất, cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin<br /> cậy 95%. Hệ số thu hoạch của các công thức<br /> dao động từ 53,3 – 62,5 % trong đó công thức 4<br /> và 5 cho hệ số thu hoạch cao hơn đối chứng có<br /> ý nghĩa. Các công thức mật độ khác có năng<br /> suất tƣơng đƣơng đối chứng.<br /> Nhận thấy, năng suất củ tƣơi, năng suất thân<br /> lá, năng suất sinh vật học của 5 công thức thí<br /> nghiệm thì giống KM414 ở các công thức 4<br /> và 5 và giống HL28 ở công thức 3 và 4 cao<br /> hơn công thức đối chứng và các công thức<br /> còn lại. Còn ở công thức 4 và 5 giống KM414<br /> có năng suất cao hơn giống HL28.<br /> <br /> Bảng 3: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất của 2 giống sắn tham gia thí nghiệm<br /> tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên<br /> NS củ tƣơi<br /> (tấn/ha)<br /> <br /> Công<br /> thức<br /> <br /> Mật độ<br /> trồng<br /> (cây/ha)<br /> <br /> KM414<br /> <br /> HL28<br /> <br /> KM414<br /> <br /> HL28<br /> <br /> KM414<br /> <br /> HL28<br /> <br /> KM414<br /> <br /> HL28<br /> <br /> 1<br /> <br /> 15.625 (đc)<br /> <br /> 38,70<br /> <br /> 33,65<br /> <br /> 21,6<br /> <br /> 28,9<br /> <br /> 60,3<br /> <br /> 62,5<br /> <br /> 64,3<br /> <br /> 54,0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 16.667<br /> <br /> 37,44<br /> <br /> 31,83<br /> <br /> 20,7<br /> <br /> 27,1<br /> <br /> 58,1<br /> <br /> 58,9<br /> <br /> 64,9<br /> <br /> 53,3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 12.500<br /> <br /> 39,58<br /> <br /> 40,83<br /> <br /> 22,0<br /> <br /> 33,2<br /> <br /> 61,6<br /> <br /> 74,0<br /> <br /> 64,6<br /> <br /> 55,3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 10.000<br /> <br /> 44,77<br /> <br /> 40,77<br /> <br /> 25,3<br /> <br /> 24,5<br /> <br /> 70,1<br /> <br /> 65,3<br /> <br /> 64,0<br /> <br /> 62,5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 8.333<br /> <br /> 43,36<br /> <br /> 38,28<br /> <br /> 22,4<br /> <br /> 23,8<br /> <br /> 65,7<br /> <br /> 62,1<br /> <br /> 66,0<br /> <br /> 61,8<br /> <br /> CV%<br /> <br /> 5,6<br /> <br /> 12,8<br /> <br /> 9,2<br /> <br /> 8,7<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 6,5<br /> <br /> 7,9<br /> <br /> 9,4<br /> <br /> LSD.05<br /> <br /> 4,21<br /> <br /> 7,34<br /> <br /> 3,15<br /> <br /> 4,58<br /> <br /> 6,23<br /> <br /> 6,69<br /> <br /> 1,33<br /> <br /> 7,47<br /> <br /> 118<br /> <br /> NS thân lá (tấn/ha)<br /> <br /> NSSVH (tấn/ha)<br /> <br /> HSTH (%)<br /> <br /> Nguyễn Viết Hƣng và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 115 - 121<br /> <br /> Bảng 4: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chất lượng của 2 giống sắn tham gia thí nghiệm<br /> tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên<br /> Mật độ<br /> trồng<br /> (cây/ha)<br /> 15.625<br /> 16.667<br /> 12.500<br /> 10.000<br /> 8.333<br /> CV%<br /> LSD.05<br /> <br /> Công<br /> thức<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> Tỷ lệ chất khô<br /> (%)<br /> KM414<br /> HL28<br /> 37,32<br /> 38,2<br /> 37,87<br /> 36,92<br /> 38,97<br /> 37,63<br /> 38,00<br /> 37,55<br /> 38,65<br /> 37,62<br /> 3,2<br /> 2,3<br /> 1,32<br /> 0,96<br /> <br /> Tỷ lệ tinh bột<br /> (%)<br /> KM414<br /> HL28<br /> 25,75<br /> 26,87<br /> 26,37<br /> 25,38<br /> 27,8<br /> 26,10<br /> 26,58<br /> 26,00<br /> 27,45<br /> 26,15<br /> 5,7<br /> 4,1<br /> 1,53<br /> 1,22<br /> <br /> Năng suất củ khô<br /> (tấn/ha)<br /> KM414<br /> HL28<br /> 14,43<br /> 12,86<br /> 14,16<br /> 11,72<br /> 15,42<br /> 15,37<br /> 16,96<br /> 15,31<br /> 16,76<br /> 14,41<br /> 5,0<br /> 12,4<br /> 1,98<br /> 2,13<br /> <br /> Năng suất tinh bột<br /> (tấn/ha)<br /> KM414<br /> HL28<br /> 9,96<br /> 9,04<br /> 9,84<br /> 8,05<br /> 11,00<br /> 10,66<br /> 11,83<br /> 10,60<br /> 11,90<br /> 10,02<br /> 6,1<br /> 8,5<br /> 1,62<br /> 1,47<br /> <br /> Bảng 5: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế của 2 giống sắn tham gia thí nghiệm<br /> tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên<br /> Năng suất củ tƣơi<br /> Tổng thu<br /> Tổng chi<br /> Lãi thuần<br /> (tấn/ha)<br /> (Triệu đồng/ha)<br /> (Triệu đồng/ha)<br /> (Triệu đồng/ha)<br /> KM414<br /> HL28<br /> KM414<br /> HL28<br /> KM414<br /> HL28<br /> KM414<br /> HL28<br /> 1<br /> 15.625 (đc)<br /> 38,70<br /> 33,65<br /> 58,05<br /> 50,48<br /> 16,11<br /> 16,11<br /> 41,94<br /> 34,36<br /> 2<br /> 16.667<br /> 37,44<br /> 31,83<br /> 56,16<br /> 47,75<br /> 16,81<br /> 16,81<br /> 39,35<br /> 30,93<br /> 3<br /> 12.500<br /> 39,58<br /> 40,83<br /> 59,37<br /> 61,25<br /> 15,41<br /> 15,41<br /> 43,96<br /> 45,83<br /> 4<br /> 10.000<br /> 44,77<br /> 40,77<br /> 67,16<br /> 61,16<br /> 14,71<br /> 14,71<br /> 52,44<br /> 46,44<br /> 5<br /> 8.333<br /> 43,36<br /> 38,28<br /> 65,04<br /> 57,42<br /> 14,01<br /> 14,01<br /> 51,03<br /> 43,41<br /> Ghi chú: Phân hữu cơ 8000kg/ha x 500đ/kg = 4.000.000đ (1). Lượng phân Urê bón là 130kg/ha x<br /> 10.500/kg = 1.365.000đ (2). Lượng phân Supelân bón 243 kg/ha x 2.900đ/kg = 704.700đ (3). Lượng phân<br /> Kalyclorua bón 143 kg/ha x 11.500đ/kg = 1.644.500đ (4).<br /> Công lao động CT 1 là 120 công/ha x 70.000đ/công = 8.400.000đ. Công lao động CT 2 là 130 công/ha x<br /> 70.000đ/công = 9.100.000đ. Công lao động CT 3 là 110 công/ ha x 70.000đ/công = 7.700.000đ. Công lao<br /> động CT 4 là 100 công/ha x 70.000đ/công = 7.000.000đ. Công lao động CT 5 là 90 công/ha x<br /> 70.000đ/công = 6.300.000đ (5).<br /> Giá sắn 2012: 1500đ/kg.<br /> Tổng chi: 1 + 2 + 3 + 4 +5. Tổng thu: NS củ tươi x Giá sắn tươi. Lãi thuần: Tổng thu – tổng chi.<br /> Công Mật độ trồng<br /> (cây/ha)<br /> thức<br /> <br /> Ảnh hưởng của một độ trồng đến chất lượng<br /> Giống KM414, tỉ lệ chất khô của các công<br /> thức dao động từ 37,32 – 38,97%; công thức<br /> 3 và 5 cho tỉ lệ chất khô cao hơn đối chứng<br /> chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Tỉ lệ tinh bột<br /> dao động từ 25,75 – 27,45%; công thức 3 và 5<br /> cho tỉ lệ tinh bột cao hơn đối chứng chắc chắn<br /> ở mức tin cậy 95%. Năng suất củ khô dao<br /> động từ 14,16 – 16,96 tấn/ha; công thức 3 và<br /> 4 có năng suất củ khô cao hơn đối chứng chắc<br /> chắn ở mức tin cậy 95%. Năng suất tinh bột<br /> dao động từ 9,84 – 11,90 tấn/ha trong đó công<br /> thức 4 và 5 cho năng suất tinh bột cao hơn<br /> công thức đối chứng (mức tin cậy 95%). Các<br /> công thức còn lại cho chất lƣợng tƣơng đƣơng<br /> công thức đối chứng.<br /> Giống HL28, các công thức mật độ khác nhau<br /> cho chất lƣợng sắn khác nhau có ý nghĩa ở<br /> mức tin cậy 95%. Tỉ lệ chất khô của các công<br /> <br /> thức dao động từ 36,92 – 38,2%;. Tỉ lệ tinh<br /> bột của các công thức dao động từ 25,38 –<br /> 26,87%; công thức 2 có tỉ lệ chất khô và tỉ lệ<br /> tinh bột thấp nhất, sai khác không có ý nghĩa<br /> so với đối chứng. Năng suất củ khô dao động<br /> từ 11,72 – 15,37 tấn/ha; công thức 3 và 4 có<br /> năng suất củ khô cao hơn đối chứng chắc<br /> chắn ở mức tin cậy 95%. Năng suất tinh bột<br /> dao động từ 8,05 – 10,66 tấn/ha trong đó công<br /> thức 3 và 4 cho năng suất tinh bột cao hơn<br /> công thức đối chứng (mức tin cậy 95%). Các<br /> công thức còn lại cho chất lƣợng sắn tƣơng<br /> đƣơng công thức đối chứng.<br /> Nhận thấy, trong 5 công thức thí nghiệm chất<br /> lƣợng sắn KM414 ở công thức 2, 3, 4 và 5<br /> đều tốt hơn công thức đối chứng. Trong 2<br /> giống sắn nghiên cứu, giống KM414 có tỷ lệ<br /> chất khô, lỷ lệ tinh bột, năng suất củ khô và<br /> tinh bột đều cao hơn giống HL28.<br /> 119<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2