intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ 1-methylcyclopropene kết hợp nhiệt độ thấp nhằm kéo dài thời gian bảo quản quả Thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus)

Chia sẻ: VieEinstein2711 VieEinstein2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

92
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu tiến hành khảo sát ảnh hưởng của 1-methylcyclopropene (1-MCP) ở các nồng độ khác nhau (0 ppb; 200 ppb; 300 ppb; 400 ppb, 500 ppb) kết hợp với phương pháp bảo quản ở nhiệt độ thấp (50 C) đến khả năng tồn trữ của quả Thanh Long ruột đỏ. Kết quả cho thấy, với nồng độ 1-MCP sử dụng 400 ppb là thích hợp nhất cho mục đích kéo dài và ổn định chất lượng của quả Thanh long sau thu hoạch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ 1-methylcyclopropene kết hợp nhiệt độ thấp nhằm kéo dài thời gian bảo quản quả Thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus)

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(82)/2017<br /> <br /> Study on quality of Trung du purple tea raw materials in Northern Vietnam<br /> Duong Trung Dung, Tran Xuan Hoang<br /> Abstract<br /> Results of monitoring, evaluating and analysis of the mechanical components; biochemical components; tea quality,<br /> in order to propose quality standards for raw materials of purple Trung du tea in Northern Vietnam showed that:<br /> The component of tea buds with 3 leaves had the ratio of buds as 2.88%; the ratio of the first leaf reached 8.50%,<br /> the ratio of the second leaf reached 21.44%; the ratio of the third leaf reached 32.05% and the ratio of stalk reached<br /> 35.14%. The grade of raw material of tea buds with the ratio of B+C type was over 42%. The biochemical components<br /> of one bud 3 leaves was recorded that the tanin content reached 28,63%; soluble substances contents reached 42.26%;<br /> anthocyanin contents reached 0.119% and chlorophyll contents reached 7.84%. Evaluation of product quality for<br /> purle Trung du tea by taste sensory testing showed that the sensory test core was 17.00 points and ranked fairly in<br /> all different growing seasons.<br /> Key words: Composition, tea buds, ratio, quality, standard<br /> <br /> Ngày nhận bài: 10/8/2017 Người phản biện: TS. Đỗ Văn Ngọc<br /> Ngày phản biện: 20/8/2017 Ngày duyệt đăng: 10/9/2017<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ 1-METHYLCYCLOPROPENE<br /> KẾT HỢP NHIỆT ĐỘ THẤP NHẰM KÉO DÀI THỜI GIAN BẢO QUẢN<br /> QUẢ THANH LONG RUỘT ĐỎ (Hylocereus polyrhizus)<br /> Nguyễn Văn Toản1, Nguyễn Thị Diễm Hương1<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu tiến hành khảo sát ảnh hưởng của 1-methylcyclopropene (1-MCP) ở các nồng độ khác nhau (0 ppb;<br /> 200 ppb; 300 ppb; 400 ppb, 500 ppb) kết hợp với phương pháp bảo quản ở nhiệt độ thấp (50C) đến khả năng tồn trữ<br /> của quả Thanh Long ruột đỏ. Kết quả cho thấy, với nồng độ 1-MCP sử dụng 400 ppb là thích hợp nhất cho mục đích<br /> kéo dài và ổn định chất lượng của quả Thanh long sau thu hoạch. Đồng thời, nghiên cứu cũng xác định được một số<br /> chỉ tiêu về chất lượng của quả Thanh long ruột đỏ sau 30 ngày bảo quản ở điều kiện (400 ppb 1-MCP, nhiệt độ bảo<br /> quản (50C), độ ẩm không khí 85 - 90%): hàm lượng đường tổng số 11,61%; hàm lượng acid tổng số là 0,192%; tổn<br /> hao khối lượng 0,80% và tỷ lệ hư hỏng là 5,27%.<br /> Từ khóa: Quả Thanh long ruột đỏ, bảo quản, xử lý 1-MCP, nhiệt độ thấp<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ quản ở nhiệt độ thấp, trong đó, 1-MCP là đối tượng<br /> Thanh long (Hylocereus polyrhizus) là loại quả có của nghiên cứu này. Trên thế giới, rất nhiều công<br /> giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế cao được trồng trình nghiên cứu và ứng dụng 1-MCP nhằm bảo<br /> hầu hết các tỉnh thành ở nước ta. Hằng năm, sản quản rau quả sau thu hoạch. Theo nghiên cứu của<br /> xuất thanh long cung cấp một lượng lớn sản phẩm tác giả Liliana Serna Cock và cộng tác viên (2012),<br /> nhằm phục vụ tiêu dùng chủ yếu trong nước và tiến hành xử lý 1-MCP lên quả Thanh long ruột vàng<br /> một phần xuất khẩu. Thanh long ruột đỏ không chỉ với các nồng độ lần lượt là 200 µgL-1, 400 µgL-1 trước<br /> hấp dẫn với màu sắc đỏ tím mà còn là loại quả giàu và sau khi thu hoạch. Sau đó, quả được bảo quản ở<br /> vitamin A, vitamin C, các hợp chất chống oxy hóa, điều kiện nhiệt độ 25 ± 2°C và độ ẩm tương đối 75%.<br /> chất xơ... (Trần Chí Thành và ctv., 2012). Vì vậy, đây Kết quả cho thấy, thời gian bảo quản và chất lượng<br /> là một trong những mặt hàng rau quả ưa chuộng và quả được duy trì tốt hơn. Liliana Serna Cock và cộng<br /> được xuất sang các thị trường khó tính ở nước ngoài. tác viên (2013) mở rộng nghiên cứu khi xử lý Thanh<br /> Mục đích chính của bảo quản tươi quả Thanh long long vỏ vàng, ruột trắng ở nồng độ 400 µgL-1 trước<br /> là chủ động kéo dài thời gian thương phẩm sau thu thu hoạch kết hợp với đóng gói trong thùng nhựa<br /> hoạch. Một trong những nghiên cứu ứng dụng hiện đục lỗ, sau đó quả được bảo quản ở 100C, độ ẩm 85%<br /> nay là sử dụng chất kháng ethylene kết hợp với bảo đã kéo dài thời gian tồn trữ và nâng cao chất lượng<br /> 1<br /> Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế<br /> <br /> 51<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(82)/2017<br /> <br /> quả sau quá trình bảo quản. Tuy nhiên, việc nghiên Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên,<br /> cứu xử lý chất kháng ethylene 1-MCP lên quả Thanh mỗi thí nghiệm được thực hiện với 3 lần lặp, các<br /> long ruột đỏ nhằm nâng cao chất lượng và kéo dài mẫu có khối lượng 90 kg và tiến hành xử lý 1-MCP<br /> thời gian bảo quản sau thu hoạch chưa được công bố ở cùng nhiệt độ 200C trong thời gian 12 giờ. Sau đó,<br /> ở Việt Nam hiện nay. các mẫu được bao gói bằng bao bì LDPE 25 µm và<br /> bảo quản ở cùng điều kiện (t0 = 50C, φkk= 85 - 90%).<br /> II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiến hành phân tích các chỉ tiêu chất lượng cũng<br /> 2.1. Vật liệu nghiên cứu như tỷ lệ hư hỏng và hao hụt khối lượng của các mẫu<br /> - Quả Thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus) với tần suất 3 ngày/lần. Quá trình theo dõi kết thúc<br /> sử dụng làm nguyên liệu là giống Thanh long được khi mẫu hư hỏng với tỷ lệ 10%.<br /> trồng tại huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Thanh 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu<br /> long được thu hoạch sau 27 - 29 ngày nở hoa (Nguyễn<br /> Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Kết quả thí<br /> Nhật Minh Phương và Hà Thanh Toàn, 2006).<br /> nghiệm được phân tích phương sai ANOVA và kiểm<br /> - Chlorine [Ca(ClO)2], xuất xứ từ Nhật Bản có định LSD (5%) để so sánh sự khác biệt trung bình<br /> hoạt tính 70%. giữa các nghiệm thức. Các phân tích thống kê được<br /> - Chế phẩm 1-methylcyclopropene (1-MCP) ở xử lý trên phần mềm IBM SPSS 20.<br /> dạng bột, hòa tan dễ dàng trong nước, được sản xuất<br /> tại Mỹ. 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br /> - Bao bì sử dụng bảo quản Thanh long là LDPE có Nghiên cứu được tiến hành từ 4/2014 đến<br /> chiều dày 25 µm, kích thước 28 ˟ 24 cm được mua từ 12/2016. Quả Thanh long sau thu hái được vận<br /> công ty TNHH Mosuco (Việt Nam). chuyển ngay (thời gian không được quá 24 giờ) về<br /> phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Công nghệ Sau thu<br /> - Thùng carton được cung cấp bởi công ty TNHH<br /> hoạch, khoa Cơ khí - Công nghệ, Trường Đại học<br /> Cẩm Giang (Việt Nam), kích thước thùng carton:<br /> Nông Lâm, Đại học Huế để xử lý và bảo quản.<br /> 50 ˟ 58 ˟ 28 cm.<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> 2.2.1. Phương pháp phân tích 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ 1-MCP đến cường độ<br /> Cường độ hô hấp được xác định theo phương hô hấp của quả Thanh long ruột đỏ sau thu hoạch<br /> pháp đo kín, sử dụng máy ICA 250 (Anh) để đo Sự biến thiên cường độ hô hấp của quả Thanh<br /> lượng CO2 (Nguyễn Văn Toản, 2011). Hàm lượng long ruột đỏ phụ thuộc vào việc sử dụng 1-MCP ở<br /> đường tổng số được xác định theo TCVN 4594:1988. các nồng độ khác nhau được thể hiện trên hình 1.<br /> Hàm lượng acid tổng số được xác định theo TCVN<br /> 4589-1988. Tỷ lệ hư hỏng được xác định theo phương 10.5<br /> Cường độ hô hấp (ml CO2.kg-1.h-1)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 9.5<br /> pháp của Ding Zhanshengs (2006), bằng cách chia 8.5<br /> nguyên liệu bơ trong quá trình bảo quản thành 4 cấp 7.5<br /> độ hư hỏng dựa vào diện tích vùng hư hỏng trên quả: 6.5<br /> <br /> 0 - quả hoàn toàn không hư hỏng; 1 - diện tích hư 5.5<br /> <br /> hỏng dưới 1/4; 2 - diện tích hư hỏng từ 1/4 đến 1/2; 4.5<br /> <br /> 3 - diện tích hư hỏng từ 1/2 đến 3/4. Tỷ lệ hư hỏng 3.5<br /> <br /> được tính theo công thức: 2.5<br /> <br /> 1.5<br /> [(1˟ N1+2 ˟ N2+3˟ N3)˟ 100/(3˟ N)] 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36<br /> Thời gian bảo quản (ngày)<br /> (Trong đó, N là tổng số quả; N1, N2, N3 tương ĐC 200 ppb 300 ppb 400 ppb 500 ppb<br /> <br /> ứng là số quả bị hư hỏng theo các cấp độ 1, 2, 3). Xác Hình 1. Ảnh hưởng của nồng độ 1-MCP đến cường độ<br /> định hao hụt khối lượng tự nhiên bằng cân kỹ thuật hô hấp của quả Thanh long theo thời gian bảo quản<br /> Sartorius, Đức. với điều kiện (t0 = 50C, φkk = 85 - 90%)<br /> 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm Số liệu thực nghiệm thu được từ đồ thị hình 1<br /> Thí nghiệm được tiến hành theo sơ đồ sau: Quả cho thấy: Cường độ hô hấp của các mẫu không xử<br /> Thanh long ruột đỏ → Thu hoạch → Lựa chọn → Xử lý và có xử lý bằng 1-MCP đều có xu hướng giảm từ<br /> lý sơ bộ → Xông 1-MCP (ở các nồng độ 200 ppb; 300 ngày đầu tiên đưa vào bảo quản đến ngày bảo quản<br /> ppb; 400 ppb; 500 ppb và ĐC (không xử lý 1-MCP)) thứ 3. Từ ngày bảo quản thứ 3 trở đi, cường độ hô<br /> → Bao gói → Bảo quản. hấp của các mẫu bảo quản đều có dấu hiệu tăng dần,<br /> <br /> 52<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(82)/2017<br /> <br /> sau đó bắt đầu giảm xuống ở các thời điểm khác Deaquiz và cộng tác viên (2014) khi nghiên cứu ảnh<br /> nhau và quả chuyển dần đến trạng thái hư hỏng. Tuy hưởng của ethylene và 1-MCP đến quá trình chín<br /> nhiên, với các mẫu xử lý 1-MCP có nồng độ khác của quả Thanh long.<br /> nhau sẽ biểu hiện kìm hãm cường độ hô hấp cũng 0.25<br /> không giống nhau. Mẫu đối chứng (ĐC) có cường 0.24<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hàm lượng acid tổng số (%)<br /> độ hô hấp tăng nhanh nhất và đạt cực đại sớm nhất 0.23<br /> 0.22<br /> vào ngày bảo quản thứ 24 với giá trị xác định được 0.21<br /> là (4,22 ml CO2.kg-1.h-1). Trong khi đó, ở cùng thời 0.2<br /> <br /> điểm này, các mẫu xử lý 1-MCP ở các nồng độ 300 0.19<br /> 0.18<br /> ppb, 400 ppb, 500 ppb vẫn duy trì cường độ sản sinh 0.17<br /> CO2 ở mức thấp, đạt các giá trị lần lượt là 3,16 (ml 0.16<br /> <br /> CO2.kg-1.h-1); 2,77 (ml CO2.kg-1.h-1); 2,70 (ml CO2. 0.15<br /> 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36<br /> <br /> kg-1.h-1). Như vậy, quả Thanh long ruột đỏ được xử lý Thời gian bảo quản (ngày)<br /> <br /> 1-MCP có hàm lượng CO2 sản sinh thấp hơn và thời<br /> ĐC 200 ppb 300 ppb 400 ppb 500 ppb<br /> <br /> <br /> điểm hô hấp đạt cực đại đến muộn hơn so với mẫu Hình 2. Ảnh hưởng của nồng độ 1-MCP đến hàm<br /> không xử lý. Nguyên nhân là do 1-MCP có khả năng lượng acid tổng số của quả Thanh long trong thời gian<br /> bảo quản với điều kiện (t0 = 50C, φkk= 85 - 90%)<br /> “khóa” ethylene bằng cách liên kết chặt với ion kim<br /> loại của cơ quan thụ cảm ethylene, từ đó ngăn chặn 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ 1-MCP đến hàm<br /> sự liên kết của ethylene với cơ quan thụ cảm của nó. lượng đường tổng số của quả Thanh long sau<br /> Vì vậy, 1-MCP sẽ ức chế hoạt động của ethylene, từ thu hoạch<br /> đó hạn chế cường độ hô hấp của quả (Nguyễn Phan Sự biến thiên hàm lượng đường tổng số trong<br /> Thiết và Nguyễn Thị Bích Thủy, 2012). Kết quả thực thời gian bảo quản tại các thời điểm khác nhau được<br /> nghiệm hoàn toàn phù hợp với công bố của Alvarez thể hiện qua đồ thị hình 3.<br /> - Herrera và cộng tác viên (2016) khi nghiên cứu<br /> sử dụng 1-MCP tác động lên quả Thanh long tại 16<br /> ĐC 200 ppb 300 ppb 400 ppb 500 ppb<br /> <br /> <br /> Colombia với nồng độ xử lý 600 mL-1 đã kìm hãm 15<br /> Hàm lượng đường tổng số (%)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> cường độ hô hấp và kéo dài được 28 ngày bảo quản.<br /> 14<br /> <br /> 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ 1-MCP đến hàm 13<br /> lượng acid tổng số của quả Thanh long ruột đỏ sau 12<br /> thu hoạch<br /> 11<br /> Sự biến đổi hàm lượng acid tổng số của quả 10<br /> Thanh long dưới tác động của 1-MCP trong quá<br /> 9<br /> trình bảo quản được thể hiện ở hình 2. Kết quả cho 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36<br /> Thời gian bảo quản (ngày)<br /> thấy hàm lượng acid tổng số của tất cả các mẫu có<br /> Hình 3. Ảnh hưởng của nồng độ 1-MCP đến hàm<br /> xử lý hay không xử lý 1-MCP đều biến động không<br /> lượng đường tổng số của quả Thanh long trong thời<br /> đáng kể trong 15 ngày bảo quản đầu tiên (khi xử<br /> gian bảo quản với điều kiện (t0 = 50C, φkk = 85 - 90%).<br /> lý ANOVA không có sự sai khác ý nghĩa 5%). Sau<br /> 15 ngày bảo quản, hàm lượng acid tổng số của các Số liệu từ hình 3 cho thấy hàm lượng đường<br /> mẫu có sự thay đổi giảm rất nhanh và đặc biệt ở giai tổng số giảm không đáng kể trong 18 ngày bảo quản<br /> đoạn cuối quá trình bảo quản bởi lẽ acid hữu cơ là của tất cả các mẫu có xử lý hay không xử lý 1-MCP,<br /> cơ chất quan trọng của quá trình hô hấp, trao đổi có nghĩa là việc xử lý 1-MCP không ảnh hưởng<br /> chất và sinh năng lượng (Rodríguez et al., 2005). Bên lớn đến sự biến động hàm lượng đường trong quả<br /> cạnh đó, các acid hữu cơ còn tham gia vào quá trình Thanh long. Kết quả thực nghiệm này hoàn toàn<br /> decarboxyl hóa (Marin et al., 2009) nên hàm lượng phù hợp với quy luật công bố khi xử lý 1-MCP trên<br /> acid giảm dần là điều dễ hiểu. Kết quả thực nghiệm các loại quả như quả táo (Gago et al., 2015), quả lê<br /> trên đồ thị hình 2 cho thấy mẫu ĐC hàm lượng acid (Rizzolo  et al., 2015). Tuy nhiên, sau 21 ngày bảo<br /> tổng số giảm chỉ còn 0,192 % vào ngày bảo quản quản, hàm lượng đường tổng số của tất các mẫu biến<br /> thứ 24. Trong khi đó, mẫu 400 ppb và 500 ppb có động giảm tương đối lớn. Trong đó, mẫu ĐC có hàm<br /> hàm lượng acid tổng số duy trì đạt giá trị cao nhất lượng đường giảm rõ rệt nhất từ ngày bảo quản thứ<br /> vào ngày bảo quản thứ 30. Kết quả thực nghiệm này 24 với giá trị xác định được là: 10,91%; hai mẫu xử lý<br /> hoàn toàn không mâu thuẫn với công bố của tác giả 400 ppb và 500 ppb duy trì được hàm lượng đường<br /> <br /> 53<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(82)/2017<br /> <br /> tổng số giảm ít nhất và đạt giá trị lần lượt (11,61%; (2001), sự gắn kết giữa 1-MCP với cơ quan thụ<br /> 11,69%) vào ngày bảo quản thứ 30. Điều này có thể cảm ethylene là vĩnh viễn, nhưng cơ quan thụ cảm<br /> giải thích: 1-MCP có khả năng kìm hãm quá trình ethylene khác có thể hình thành và tế bào lại trở nên<br /> sản sinh ethylene nội bào trong quá trình chín của nhạy cảm với ethylene. Do đó khi xử lý 1-MCP ở<br /> quả. Do đó, đã trì hoãn các phản ứng sinh lý, sinh các nồng độ cao hơn chỉ có tác dụng kìm hãm mức<br /> hóa xảy ra trong quả Thanh long sau thu hoạch, hao hụt khối lượng chứ không hoàn toàn ngăn chặn<br /> chính vì vậy, hàm lượng đường tổng số giảm thấp quá trình này. Như vậy, 1-MCP đã có hiệu quả khi<br /> trong các mẫu xử lý 1-MCP là đều dễ nhận thấy. Kết kìm hãm mức hao hụt khối lượng của quả sau thu<br /> quả ở nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với quy hoạch. Kết quả thực nghiệm này hoàn toàn phù hợp<br /> luật của Punitha và cộng tác viên (2010) khi nghiên với quy luật của Nguyễn Phan Thiết và Nguyễn Thị<br /> cứu sự biến thiên hàm lượng đường tổng số của quả Bích Thủy (2012) khi kết luận hiệu quả tích cực của<br /> Thanh long sau thu hoạch. 1-MCP trong việc hạn chế việc hao hụt khối lượng<br /> trong quá trình bảo quản.<br /> 3.4. Hao hụt khối lượng của quả Thanh long trong<br /> quá trình bảo quản 3.5. Tỷ lệ hư hỏng của quả trong quá trình bảo<br /> Hao hụt khối lượng tự nhiên là hiện tượng tất yếu quản<br /> xảy ra trong bảo quản rau quả nói chung cũng như Tỷ lệ hư hỏng thể hiện lợi ích kinh tế trong quá<br /> quả Thanh long nói riêng. Nguyên nhân của hiện trình bảo quản. Do đó, đây là một chỉ tiêu cần được<br /> tượng này là do sự thoát hơi nước và tiêu hao các quan tâm. Tỷ lệ hư hỏng của quả trong quá trình bảo<br /> hợp chất chất hữu cơ khi quả hô hấp. Sự biến thiên quản được thể hiện ở bảng 1.<br /> hao hụt khối lượng của quả Thanh long theo thời<br /> Bảng 1. Ảnh hưởng của nồng độ 1-MCP<br /> gian bảo quản được thể hiện ở hình 4.<br /> đến tỷ lệ hư hỏng của Thanh long ruột đỏ<br /> 3 trong quá trình bảo quản<br /> 2.5 Thời gian bảo Tỷ lệ quả hư<br /> Tổn thất khối lượng (%)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Mẫu bảo quản<br /> 2 quản (ngày) hỏng (%)<br /> 1.5 24 10,34<br /> 1 Đối chứng 27 12,97<br /> 0.5 30 16,53a<br /> 0 24 9,23<br /> 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36<br /> Thời gian bảo quản (ngày) 27 11,47<br /> 200 ppb<br /> ĐC 200 ppb 300 ppb 400 ppb 500 ppb 30 15,49b<br /> Hình 4. Ảnh hưởng của nồng độ 1-MCP đến sự hao 27 7,56<br /> hụt khối lượng của quả Thanh long trong thời gian bảo<br /> 300 ppb 30 9,59c<br /> quản với điều kiện (t0 = 50C, φkk= 85 - 90%)<br /> 33 12,43<br /> Tỷ lệ hao hụt khối lượng đều tăng lên trong quá 30 5,27d<br /> trình bảo quản tất cả các mẫu Thanh long nhưng 400 ppb 33 7,89<br /> có sự khác biệt về lượng hao hụt ở các mẫu xử lý<br /> 36 10,92<br /> có nồng độ 1-MCP khác nhau. Tốc độ biến thiên<br /> tăng nhanh nhất thuộc về mẫu ĐC và mẫu 200 ppb. 30 4,98d<br /> Mẫu 300 ppb, có khả năng duy trì mức hao hụt 33 6,55<br /> 500 ppb<br /> khối lượng thấp hơn so với mẫu ĐC. Tuy nhiên, 36 10,49<br /> có dấu hiệu tăng nhanh sau 27 bảo quản, đạt giá Ghi chú: Các chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có<br /> trị 1,11%. Mẫu 400 ppb và 500 ppb cho thấy hiệu ý nghĩa về mặt thống kê với α = 0,05.<br /> quả của 1-MCP trong việc kìm hãm sự tăng lên về<br /> tổn thất khối lượng trong 12 ngày đầu tiên. Sau 30 Số liệu thu được từ bảng 1 cho thấy mẫu ĐC có<br /> ngày bảo quản, mức hao hụt khối lượng của 2 mẫu tỷ lệ hư hỏng lớn nhất (10,34%) so với các mẫu có xử<br /> này có dấu hiệu tăng nhanh, lần lượt đạt các giá trị lý 1-MCP. Do đó, việc xử lý 1-MCP trên quả Thanh<br /> 0,80% và 0,78%. Tuy nhiên, mức này là thấp so với long ruột đỏ là có hiệu quả tích cực trong việc duy<br /> các mẫu xử lý ở các nồng độ 200 ppb và 300 ppb (lần trì tỷ lệ hư hỏng thấp sau thu hoạch. Thời gian bảo<br /> lượt đạt các giá trị 2,23%; 1,11%). Theo Blankenship quản càng dài thì tỷ lệ hư hỏng ở các mẫu càng cao<br /> <br /> 54<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(82)/2017<br /> <br /> và mức độ hư hỏng ở các mẫu khác nhau là không Álvarez-Herrera J.G., Yuli Alexandra Deaquiz  and<br /> giống nhau. Với 2 mẫu 400 ppb và 500 ppb có mức Anibal O. Herrera, 2016. Effects of different<br /> độ hư hỏng thấp nhất, tại ngày bảo quản thứ 30 có 1-methylcyclopropene doses on the postharvest<br /> giá trị hư hỏng xác định lần lượt: 5,27% và 4,98%. period of pitahaya fruits (Selenicereus<br /> megalanthus  Haw.). Revista Facultad Nacional de<br /> Tiến hành xử lý ANOVA về tỷ lệ hư hỏng của tất<br /> Agronomía., 69 (2): 7975-7983.<br /> các mẫu vào ngày bảo quản thứ 30 cho thấy; tỷ lệ hư<br /> hỏng của 2 mẫu 400 ppb và 500 ppb không có sự sai Blankenship S.M, 2001. Ethylene effect and benefits of<br /> 1-MCP. Perishables Handling Quarterly.<br /> khác có ý nghĩa ở mức 5%.<br /> Deaquiz Y. A., Javier Álvarez-Herrera and Gerhard<br /> Từ các kết quả thu được ta thấy, để tăng hiệu quả Fischer, 2014. Ethylene and 1-MCP affect the<br /> kinh tế và giảm chi phí trong xử lý 1-MCP, nồng độ postharvest behavior of yellow pitahaya fruits<br /> thích hợp nhất để duy trì chất lượng và kéo dài thời (Selenicereus megalanthus  Haw.). Agronomia<br /> gian bảo quản quả Thanh long được chọn là 400 ppb. Colombiana, 32(1): 44-51.<br /> Ding Zhanshengs, Shiping Tian, Yousheng Wang,<br /> IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Bogiang Li, Zhulong Chan, Jin Han, Yong Xu.,<br /> 4.1. Kết luận 2006. Physiological response of loquat fruit to<br /> different storage conditions and its storability.<br /> - Nồng độ 1-MCP phù hợp nhất với mục đích<br /> Postharvest Biology and Technology, 41: 143 - 150.<br /> kéo dài thời gian bảo quản và ổn định chất lượng của<br /> Gago Custo’dia M.L, Guerreiro A, Miguel G,<br /> quả Thanh long ruột đỏ sau thu hoạch là 400 ppb.<br /> Panagopoulos T, Sánchez C and Antunes M, 2015.<br /> - Các thông số kỹ thuật chính khi sử dụng 1-MCP Effect of harvest date and 1-MCP (SmartFresh<br /> nhằm kéo dài thời gian bảo quản quả Thanh long (TM)) treatment on ‘Golden Delicious’ apple cold<br /> sau thu hoạch lên đến 30 ngày là: Nồng độ 1-MCP storage physiological disorders. Postharvest Biology<br /> xử lý ở 400 ppb kết hợp nhiệt độ môi trường bảo and Technology, Vol. 110:77-85.<br /> quản 50C, độ ẩm môi trường bảo quản 85 - 90%. Liliana Serna Cock, Laura S.T.V, Alfredo A. A.,<br /> 2012. Effect of pre- and postharvest application of<br /> 4.2. Đề nghị<br /> 1-methylcyclopropene on the maturation of yellow<br /> Áp dụng kết quả thu được để tiếp tục nghiên cứu pitahaya (Selenicerus megalanthus Haw). Vitae.,<br /> và hoàn thiện quy trình bảo Thanh long tươi sau thu Vol.19, No.1: 49-59.<br /> hoạch cho mục đích xuất khẩu. Liliana Serna Cock, Laura S.T.V., Alfredo A.A.,<br /> 2013. Physical, chemical and sensory changes of<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO refrigerated yellow pitahaya treated preharvest with<br /> Bộ Khoa học và Công nghệ, 1988. TCVN 4594-1988. 1-MCP. Dyna (Medellin, Colombia), 80(178):11-20.<br /> Phương pháp xác định đường tổng số, đường khử Marin Anna B., A. Colonna, K. Kudo, E. Kupferman,<br /> và tinh bột. and J. Mattheis, 2009. Measuring consumer response<br /> Bộ Khoa học và Công nghệ, 1988. TCVN 4589-1988. to ‘Gala’ apples treated with 1-methylcyclopropene<br /> Phương pháp xác định hàm lượng axít tổng số và (1-MCP). Postharv. Biol. Technol., Vol.51: 73-79.<br /> axít bay hơi.<br /> Punitha V., Boyce A.N.; Chandran S., 2010. Effect<br /> Nguyễn Nhật Minh Phương, Hà Thanh Toàn, 2006. of storage temperatures on the physiological and<br /> Khảo sát điều kiện thích hợp cho việc tồn trữ trái biochemical properties of Hylocereus polyrhizus.<br /> Thanh long. Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Acta Horticulturae 875, pp.137-144.<br /> Đại học Cần thơ, Số 5: 131-140.<br /> Rizzolo Anna, Grassi M and Vanoli M, 2015.<br /> Trần Chí Thành, Hà Chí Trực, Nguyễn Thanh Bình, Influence  of  storage  (time, temperature,<br /> 2012. Giáo trình Mô đun thu hoạch và bảo quản atmosphere) on ripening, ethylene production<br /> Thanh long. Bộ Nông nghiệp và PTNT. and  texture  of  1-MCP treated  ‘Abbé Fétel’ pears.<br /> Nguyễn Phan Thiết và Nguyễn Thị Bích Thủy, 2012. Postharvest Biology and Technology, Vol.109: 20-29.<br /> Ảnh hưởng của 1 - methylcyclopropene đến chất Rodríguez, D.A.R., M.d.P. Patiño, D. Miranda, G.<br /> lượng bảo quản vải thiều (Litchi Sinensis Sonn). Tạp Fischer, and J.A. Galvis, 2005. Efecto de dos índices<br /> chí Khoa học và phát triển, Tập 10: 798-804. de madurez y dos temperaturas de almacenamiento<br /> Nguyễn Văn Toản, 2011. Điều tiết quá trình sinh tổng sobre el comportamiento en poscosecha de la<br /> hợp etylen nhằm kéo dài thời gian chín sau thu hoạch pitahaya amarilla (Selenicereus  megalanthus Haw.).<br /> của quả chuối tiêu. Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đà Nẵng. Rev. Fac. Nal. Agr. Medellin, 58(2), 2827-2857.<br /> <br /> 55<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2