intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng của nước ngầm đến độ lún bề mặt khi xây dựng đường hầm

Chia sẻ: Nhan Chiến Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Nghiên cứu ảnh hưởng của nước ngầm đến độ lún bề mặt khi xây dựng đường hầm" trình bày phương pháp đánh giá ảnh hưởng của nước ngầm đến độ lún bề mặt và ứng xử của nền đất gây ra bởi việc đảo đường hầm trong nền đất cát bằng TBM sử dụng mô hình đàn hồi - dẻo lý tưởng Mohr - Coulomb (MCM) và mô hình đàn hồi phi tuyến Hardening Soil (HSM). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước ngầm đến độ lún bề mặt khi xây dựng đường hầm

  1. 18 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC NGẦM ĐẾN ĐỘ LÖN BỀ MẶT KHI XÂY DỰNG ĐƢỜNG HẦM Nguyễn Văn Hiến*, Nguyễn Thu Huyền r n Đại học Xây dựng Hà Nội Tóm tắt ường hầm l n tr n ư c xây dựn tron lòn ất hoặ ư i lòng sông, biển. Tùy thu c vào mụ í sử dụng, phạm v v p ư n p p xây ựng có những loạ ường hầm khác n u K ường hầm ư o tron n n ất ư i mự nư c ngầm sẽ hình thành dòng thấm ư n n công trình gây ra sự t y ổi áp lự nư c lỗ rỗn , ũn n ư u kiện xây dựng bên ư i. Mặ nư c ngầm là m t trong những vấn phổ bi n tron qu tr n o ường hầm, n ưn ản ưởng củ n n hiện tư ng lún b mặt ư ư c p nhi u trong các tài liệu. Những k t quả p ân tí ư r t ường thi u chính xác dẫn n việc lựa chọn giải pháp thi t k , biện pháp thi công và chống giữ không h p lý, gây ra nhi u rủ ro tron qu tr n t n , ũn n ư ây mất ổn ịnh cho các công trình xây dựng bên trên. N i dung nghiên cứu này sẽ trình bày p ư n p p n ản ưởng củ nư c ngầm n lún b mặt và ứng xử của n n ất gây ra bởi việ o ường hầm trong n n ất cát bằng TBM sử dụn m n n ồi - d o lý tưởng Mohr - Coulomb (MCM) v m n n ồi phi tuy n Hardening Soil (HSM). Từ khóa: Đ ng hầm, n ớc ngầm, mô hình Mohr - Coulomb (MCM), mô hình Hardening Soil (HSM), ộ lún bề mặt. 1. Tổng quan Hiện nay, không có nhi u nghiên cứu v hiện tư ng lún b mặt gây ra bở qu tr n o ường hầm khi có sự xuất hiện củ nư c ngầm. Trong nghiên cứu này, sẽ n p m t phần n o v o v ệc phân tích ản ưởng củ nư c ngầm n lún b mặt gây ra bởi quá tr n o ường hầm n ầu, nghiên cứu sẽ c p n p ân tí lún b mặt k o ường hầm bằng TBM trong n n ất cát không có nư c ngầm S u , sẽ p ân tí lún b mặt có t ng của nư c ngầm. K t quả p ân tí ư r m t so s n o trường h p trên. Sử dụn p ư n p p số ể n ản ưởng của m t vài y u tố n hiện tư ng lún b mặt n ư ện pháp thi công (TBM), mô hình ứng xử (MCM v HSM) Tín to n ư c thực hiện ở trạng thái ổn ịn v u kiện hai chi u v i trạng thái ứng suất phẳng. N i dung nghiên cứu sử dụn tín to n t o p ư n p p i hạn h i tụ (Conv r n Confin m nt M t o - CCM) v p ư n p p tổn thất thể tí ất (Loss of Volume Method - LVM) ể làm phong phú thêm k t quả phân tích. 2. Các phương pháp tính lún bề mặt 2.1. Phương pháp bán thực nghiệm Tại thờ ểm o ường hầm, việc kiểm soát các chuyển vị của mặt ất cần phả ư c chú ý. Hiện tư ng lún b mặt ã ư c Peck (1969) mô tả là k t quả của sự t y ổi trạng thái ứng suất - * Ngày nhận bài: 04/3/2022; Ngày phản biện: 04/4/2022; Ngày chấp nhận n : / / * Tác giả liên hệ: Email: hiennv@huce.edu.vn
  2. . 19 bi n dạng của n n ất n ư i do việ o ường hầm, phạm v l n t ường có hình dạng mặt c t ngang của m t cái phễu m l n của nó tuân theo hàm phân phối chuẩn Gauss. Giá trị lún của phễu ư x ịnh theo công thức (1).  - x2  Sv  x  = Smax exp  2  (1)  2i  Tron : x - khoản n n n trục củ ường hầm; Sv(x) - lún b mặt tư n ứng v i tọ x; Smax - lún b mặt l n nhất tại trục củ ường hầm; i - ặc tính tham số của chi u r ng phễu l n ( ểm uốn củ ường cong lún); H - sâu của trục ường hầm; R - bán kính của ường hầm. Hình 1. Hình dạng phễu lún trên bề mặt Hình 2. Biểu đồ Gauss của phễu lún (Attewell et al., 1986) (Peck, 1969) M n ư P k xuất ể ư lư ng phễu l n, o p p suy r ểm uốn (i) và nửa chi u r ng của phễu lún (Lc), ũn n ư x ịnh giá trị lún l n nhất (Smax) trên b mặt trong qu tr n o T o O‟R lly n N w (1982) trị ểm uốn củ ườn on l n ( ) ư c xác ịnh theo công thức (2). i = k.H (2) Nhi u nghiên cứu của các tác giả ã x n n rằn ối v ất dính k = 0,4 - 0,5 v ối v i ất rời k = 0,25 - 0,35 (Bloodworth, 2002). Thể tích của phễu l n ư x ịnh t công thức (1) phải bằng giá trị tổn thất thể tí ất xảy r xun qu n ường hầm, t ườn ư c biểu thị bằng tỷ lệ VL của diện tí o ối v i ường hầm tròn. Dựa vào thông số này Mair và c ng sự (1993) ư r n t ứ (3) ể x ịnh giá trị lún b mặt l n nhất, Smax. VLD2 Smax = 0,313 (3) i Tron : D - ường kính củ ường hầm. Theo Liu (1997), giá trị tổn thất thể tí ất (VL) nằm trong khoảng 1% - 2% ối v ường hầm thi công bằn k n o v 1% - 5% ối v ường hầm thi công bằn p ư n p p NATM. 2.2. Phương pháp số V i sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, p ư n p p số ngày càng chi m ưu t trong nhữn năm ần ây Rõ r n ứng dụn p ư n p p số trong việc giải quy t vấn lún mặt ất gây ra bở qu tr n o ầm là thích h p nhất P ư n p p số không chỉ ư c sử dụng ể dự o n l n mặt mà còn mô phỏn ư c toàn b qu tr n t n ường hầm, sự tư n tác giữ ường hầm v ất xun qu n , p ân tí ư c mứ ản ưởng t i các công trình
  3. 20 lân c n, ản ưởng của hiện tư ng thấm và hiện tư ng cố k t củ ất n n,… P ư n p p p ần tử hữu hạn (FEM) l p ư n p p số phổ bi n nhất trong việ tín to n lún b mặt do quá tr n t n ường hầm. Khi mô hình hóa và dự báo hiện tư ng lún bằng m t phần m m ịa kỹ thu t chuyên dụng, cần có các số liệu ầu v o n ư: kí t ư c hình học, tính chất v t liệu, biện p p t n , u kiện ịa chất,… Tron n n ứu này, sử dụng phần m m Plaxis 2D V8 5 ể x ịn lún củ m n n tr n k o ường hầm bằng TBM. 3. Ảnh hưởng của nước ngầm đến độ lún bề mặt khi đào đường hầm K ường hầm ư o ư i mự nư c ngầm, nư c ngầm có thể thấm v o ường hầm, u này sẽ ản ưởng nghiêm trọn n hoạt ng xây dựng. Leca (1993) và Atwa (1996) ã trình bày các nghiên cứu chính trong việc phân tích dòng thấm ư ng t ường hầm. M t số nhất ịnh k t quả phân tích của các nghiên cứu n y ã ải quy t ư c vấn tín to n lún ở trạng thái tức thời. Cần kiểm soát dòng thấm và áp lự nư c lỗ rỗng trong thi t k , xây dựng và k t ường hầm. N u tác ng của dòng thấm k n ư c kiểm soát có thể gây ra tải trọng bổ sung trên vỏ hầm, gây mất ổn ịn ọ ,t ng xấu n m trường (EL Tani, 2010). Tác ng của dòng thấm sẽ ư c bổ sung vào các chuyển vị gây ra bởi việc xây dựn ường hầm n ư ư ng dòng thấm, áp lự nư c lỗ rỗng và nhữn t ng thủy lực khác. Ản ưởng trực ti p n m trường của dòng thấm tron qu tr n o ầm là hạ thấp mực nư c ngầm trong tầng chứ nư c xung quanh làm giảm áp lự nư c lỗ rỗng, gây ra lún b mặt, l m ư ỏng các công trình và các cấu trúc lân c n (Yoo, 2005; Yoo và Kim, 2006). Kiểm soát nư c ngầm tron u kiện o ường hầm n ư v y là rất quan trọn ể giảm thiểu chi phí xây dựng trong việc xử lý những rủi ro và thiệt hại do hạ thấp mự nư c ngầm (Hình 3). Hình 3. Ảnh hưởng của áp lực dòng thấm khi đào đường hầm bằng khiên đào không thấm nước (Atwa, 1996) Do hạ thấp mự nư c ngầm tron qu tr n o ường hầm sẽ gây ra hiện tư ng lún b mặt. ầu t n, lún b mặt sẽ ư c phân tí ểx ịn ặ ểm lún tại khu vực liên quan. Dữ liệu l n o ư c cho thấy vùng bị ản ưởng lún l n n n kể so v trường h p k n nư c ngầm, v xu ư ng ổn ịn lún ch m. Wu (2010) ã ư r trường h p sụt lún mặt ất do ản ưởng củ nư c ngầm v u tra khả năn sụt l n ối v i hai kịch bản m nư c ngầm bằng cách sử dụng mô hình k t h p bao gồm m n òn nư c ngầm ba chi u và mô hình bi n dạng thẳn ứng m t chi u. Những trường h p n y ã n ấn mạnh có sự t n áng kể củ nư c ngầm ối v i sự tăn lún trong n n ất k o ường hầm.
  4. . 21 4. Xây dựng mô hình phân tích 4.1. Hình dạng và dữ liệu của mô hình giả định Nghiên cứu này sử dụn p ư n p p số dựa trên lý thuy t phần tử hữu hạn (FEM) bằng cách sử dụng phần m m Pl x s 2D V8 5 ể nhấn mạnh tầm quan trọng ản ưởng củ nư c ngầm ối v i ứng xử của mặt ất k o ường hầm. Mô hình hình học của bài to n ư c chọn bao gồm m t ường hầm hình tròn có ường kính D = 5m qu n n ất t ồng nhất, ẳng ư ng, trọng tâm củ ường hầm ư ặt ở sâu H = 10m. Bảng 1 tóm t t u kiện ư c phân tích và thông số ịa kỹ thu t. Mô hình bi n dạng phẳng hai Hình 4. Mô hình hình học chi u ư c áp dụng bở m n n o - lý tưởng của ng hầm (Mohr - Coulom ) v m n n ồi phi tuy n (H r n n So l) ể mô tả ặc tính củ ất. Mô hình hình học củ to n p ân tí ư c thể hiện trong hình 4. Bảng 1. Tính chất của lớp đất và vỏ hầm trong mô hình Tính chất của đất Đơn vị Mô hình tính toán MCM HSM - Mô hình ứng xử Drained Drained - Trọn lư n n vị củ ất, unsat 20 20 kN/m3 Trọn lư n n vị củ ất bão hòa, sat 21 21 kN/m3 M un n dạng, E 4.104 - kN/m2 Hệ số Poisson, µ 0,3 0,3 - Lực dính k t, c 0,01 0,01 kN/m2 G m s t tron , φ 35 35 Degree ref E 50 - 3,5.104 kN/m2 ref E oed - 3.104 kN/m2 E ref ur - 10,5.104 kN/m2 Hệ số thấm 1,0 1,0 m/n Tính chất của lớp vỏ hầm Đơn vị Mô hình tính toán Elastic - EA 1,4.107 kN/m EI 1,43.105 kNm2/m dày, d 0,35 m Trọn lư ng, w 8,4 kN/m/m Hệ số Poisson, µ 0,15 - ref Tron : E50 - M un cứng tham chi u tư n ứng v i ứng suất gi i hạn pref = 100kPa; E oed , E ref - M un ref ur cứng chất tải và dỡ tải. M n tron p ân tí n y tín ối xứng, k t quả nghiên cứu sẽ ư x ịnh t m t nử m n ư c xây dựng. Mô phỏn ường hầm ã ư c xác nh n bởi sự hình thành phễu lún trên b mặt tron qu tr n o ường hầm. N ư ã ư c trích dẫn trong phần gi i thiệu, nghiên cứu này sẽ c p n ản ưởng của biện pháp thi công (TBM), mô hình ứng xử (MCM và
  5. 22 HSM) n lún b mặt C p ư n p p tín to n ư c sử dụng gồm p ư n p p i hạn h i tụ (CCM) v p ư n p p tổn thất thể tí ất (LVM) ể làm phong phú thêm k t quả nghiên cứu. 4.2. Kết quả phân tích độ lún bề mặt không có tác động của nước ngầm 4.2.1. Phân tích lý thuyết n ầu, nghiên cứu ư c thực hiện bằng cách giả sử ường hầm xây dựng trong n n ất không c nư c ngầm S u , sẽ x t n t ng củ nư c ngầm n lún b mặt k o ường hầm. K t quả p ân tí ư r m t so sánh v trường h p trên. Trong nghiên cứu này, ường hầm ư ặt ở sâu H = 10m trong n n ất cát chọn k = 0,35, t m ư c i = 3,5m, ồng thời chọn giá trị VL = 2%. V i các giá trị n y, lún b mặt l n nhất x ịnh theo công thức (3), Smax = 44,71mm. 4.2.2. Phân tích số Hình (5, 6) cho thấy sự khác biệt v hình dạng phễu lún phân tích theo hai mô hình MC và HS sử dụn p ư n p p tín CCM v LVM Hình 5. Lưới biến dạng của nền đất không có tác động của nước ngầm (phân tích theo mô hình MC) Hình 6. Lưới biến dạng của nền đất không có tác động của nước ngầm (phân tích theo mô hình HS) a) Phân tích theo mô hình MC b) Phân tích theo mô hình HS Hình 7. So sánh phễu lún bề mặt phân tích theo các mô hình khác nhau (Trường hợp 1: không có tác động của nước ngầm)
  6. . 23 Bảng 2. Độ lún bề mặt lớn nhất, Smax không có tác động của nước ngầm Mô hình Phương pháp số Phương pháp phân tích CCM LVM của Peck MCM 4,20mm 32,86mm 44,71mm HSM 13,48mm 51,93mm So sánh giữa các k t quả tín to n lún b mặt l n nhất t o p ư n p p ư ư r trong bảng 2 và Hình 7. K t quả phân tích bằng p ư n p p số cho thấy, khi sử dụng mô hình HS cho k t quả lún l n n m n MC, p ư n p p LVM ư r k t quả lún l n n so v p ư n p p CCM T o hình 7, p ư n p p n t ực nghiệm củ P k ư c sử dụng ể ư r t ứ tự n lún trong phạm vi phễu l n ườn n ư ần v p ư n p p LVM phân tích theo mô hình MC. 4.3. Kết quả phân tích độ lún bề mặt có tác động của nước ngầm 4.3.1. Phân tích lý thuyết El T n (2001) ư r n t ứ (4) ể tín lún b mặt do mất áp lự nư ∆p t sâu z của n n ất k n ồng nhất. 3k z x 3E z x - . - . kx z G xz z z.Δp e - k z .G xz /k x .E z .e S x  = . (4) 2G xz Ez k - z G xz k x Tron : γn - Trọn lư n n vị củ nư c; kx, kz, Ex, Ez và Gxz - Hệ số thấm và hệ số n hồi củ ất; z - Khoảng cách t mự nư c ngầm n y nư c của tầng chứ nư ối v i tầng chứ nư c không gi i hạn, ồng nhất v ẳn ư ng z = H - 2H. Trong nghiên cứu này lấy z = 2H = 20m. ∆p = ps (s u k o) - pt (trư k o) Trư k o ường hầm pt = γn H S u k o ường hầm, áp lự nư tron ường hầm ps = 0. Công thức (4) vì lý do phân tích bị hạn ch tron u kiện Exλxz = Gxz, Ezλzx = Gxz u này chỉ ra rằn , tron trường h p ẳn ư ng hệ số Poisson l 1/4, trường h p khống ch bi n dạng ngang lấy bằng 1/3. Bảng 3 ư r tín ệ số Ex, Ez và Gxz t o m un n dạng E và hệ số Po sson μ ủ ất ối v i v t liệu hình khối có Ex = Ez v λxz = λzx ối v i v t liệu ẳng ư n u kiện bổ sun G = E/2(1 + μ) Bảng 3. Các công thức tính hệ số đàn hồi của đất (El Tani, 2001) Chế độ Ex, Ez λxz, λzx Gxz 1 - μ  E μ Bi n dạng phẳng G 1 + μ 1 - 2μ  1 - μ  E Ứng suất phẳng μ G 1 + μ 1 - μ  Trong nghiên cứu này: μ = 0,25, Ex = Ez = 1,2E, Gxz = Gzx = G = E/2,5, kx = kz thay vào x x - 3 -3 H.Δp e H - 1/3.e H công thức (4). S(x) = . (5) G 2 H.Δp 3 - 1 Do , lún b mặt tại trục củ ường hầm: S(0) = . (6) G 2 3
  7. 24 ối v ường hầm t o t nư c, áp lực mất mát là ∆p = - γnH = - 100kPa và S(0) = - 13,21mm. Dấu âm n ĩ l m t sự dịch chuyển xuốn ư i. N ư v y, S (t o t nư c) = - S(0). lún b mặt l n nhất x t nt ng củ nư c ngầm: Smax = Smax (Mair) + S (t o t nư c) = 57,92mm. 4.3.2. Phân tích số Trong nghiên cứu này, mô hình hóa ví dụ hiện tại và phân tích ản ưởng củ nư c ngầm n lún b mặt tron qu tr n o ường hầm. Tất cả công việ n y ư c thực hiện ể thể hiện rõ l i ích của việc nghiên cứu ản ưởng củ nư c ngầm ối v i k t quả tính toán. Các k t quả phân tích sẽ ư c so sánh v i các k t quả ã ư tín to n trư (k n t ng củ nư c ngầm). Hình 8. Lưới biến dạng của nền đất có tác động của nước ngầm (phân tích theo mô hình MC) Hình 9. Lưới biến dạng của nền đất có tác động của nước ngầm (phân tích theo mô hình HS) Hình (8, 9) thể hiện lư i bi n dạng của n n ất o trường h p nghiên cứu và thấy rõ sự khác biệt, hình dạng phễu l n t y ổi t trường h p n y s n trường h p khác. Hình 10 biểu diễn hình dạng phễu lún b mặt t o p ư n p p n t ực nghiệm và phân tích số. K t quả nghiên cứu cho thấy, lún b mặt l n nhất khi phân tích bằn p ư n p p LVM l n n p ư n p p CCM, p ư n p p n t ực nghiệm cho k t quả l n n p ư n p p số. a) Phân tích theo mô hình MC b) Phân tích theo mô hình HS Hình 10. So sánh phễu lún bề mặt phân tích theo các mô hình khác nhau (trường hợp 2: có tác động của nước ngầm) K t quả p ân tí lún b mặt l n nhất bằn p ư n p pk n u ư c trình bày chi ti t trong bảng 4.
  8. . 25 Bảng 4. Độ lún bề mặt lớn nhất, Smax có tác động của nước ngầm Mô hình Phương pháp số Phương pháp phân tích CCM LVM của Peck MCM 18,01mm 46,27mm 57,92mm HSM 28,63mm 54,69mm K t quả p ân tí lún b mặt l n nhất tron trường h p k n nư c ngầm và có t ng củ nư c ngầm t o p ư n p p ư c trình bày trong bảng 5. Bảng 5. So sánh độ lún bề mặt lớn nhất, Smax theo các phương pháp Phương pháp số (Plaxis) Phương pháp Các trường hợp phân tích Phân tích theo MCM Phân tích theo HSM của Peck CCM LVM CCM LVM Không có nư c ngầm 4,20mm 32,86mm 13,48mm 51,93mm 44,71mm C nư c ngầm 18,01mm 46,27mm 28,63mm 54,69mm 57,92mm ối v i các k t quả ư c tìm thấy t p ư n p p số bằng cách sử dụng mô hình MC, ảnh ưởng củ nư c ngầm ối v lún b mặt ư c thể hiện rõ Tron k , sử dụng mô hình HS không có sự khác biệt l n khi xem xét ản ưởng củ nư c ngầm Xu ư ng hình thành phễu l n p ân tí t o p ư n p p n t ực nghiệm củ P k ườn n ư ần n v p ư n p p LVM phân tích theo mô hình MC. 5. Kết luận Ứng xử của mặt ất gây ra bở qu tr n o ường hầm trong n n ất ín ã ư c nghiên cứu r ng rãi trong rất nhi u tài liệu N ưn tư n ối ít nghiên cứu ư c công bố, kiểm tra các ường hầm ư o tron n n ất hạt rờ o t ng củ nư c ngầm. N i dung nghiên cứu này t p trung vào dự o lún b mặt o o ường hầm trong n n ất t v ư r so s n Các giá trị lún b mặt ư ư c tính bằng cách sử dụn p ư n p p n t ực nghiệm và p ư n p p số. C trường h p ư r ã ư p ân tí ể chỉ ra tính hữu ích củ p ư n p p ư xuất. Mặt khác, khi so sánh v i k t quả phân tích số cho thấy n u xem xét ảnh ưởng củ nư c ngầm thì k t quả p ân tí lún b mặt có sự t y ổ u này thể hiện rõ trong hai mô hình tính toán (MCM và HSM). Các tình huốn ư m n tron p ư n p p số có thể phân tích hành vi ứng xử của mặt ất tron qu tr n o ường hầm N ũn t ể phân tích ứng xử của mặt ất ối v i các p ư n p p tín to n, ồm p ư n p p i hạn h i tụ (CCM) v p ư n p p tổn thất thể tí ất (LVM). Sử dụn p ư n p p CCM tr n t ực t cho k t quả lún rất nhỏ so v i p ư n p p LVM P ư n p p số ư c áp dụng trong nghiên cứu này giúp cho việc dự báo nhanh hiện tư ng lún b mặt khi xây dựn ường hầm so v p ư n p p tín to n lý t uy t P ư n p p số còn mô phỏn ư c ứng xử của mặt ất, sự tư n t ữ ường hầm v i n n ất xung quanh, p ân tí t ng củ nư c ngầm n hiện tư ng lún b mặt tron qu tr n o ường hầm.
  9. 26 Tài liệu tham khảo Bloodworth A. G, 2002. Three - dimensional analysis of tunnelling effects on structures to develop design methods by Alan Graham Bloodworth Brasenose College Michaelmas Term 2002. A thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy at the University of Oxford. El Tani M., 2003. Circular tunnel in a semi-infinite aquifer. Tunn. Undergr. Space Technol. 18 (1), pp. 49-55. El Tani., 2010. Helmholtz evolution of a semi-infinite aquifer drained by a circular tunnel. Tunn. Undergr. Space Technol. 25, pp. 54-62. Greenwood, J. D, 2003. Three - dimensionnal analysis of surface settlement in soft ground tunnelling. Thesis Massachusetts Institute Technology. Lei S., 1999. An analytical solution for steady flow into a tunnel. Ground Water 37, pp. 23-26. Liu G, 1997. Numerical modelling of damage to masonry buildings to tunnelling. Thesis of Doctorate: University of Oxford. Grande Bretagne. Peck, R.B, 1969. Deep excavations and tunneling in software international ground. Proceedings of the 7th Congress of Soil Mechanics and Foundations Engineering, Mexico City, pp. 225-285. Pierpaolo Oreste, 2015. Analysis of the Interaction between the Lining of a TBM Tunnel and the Ground Using the Convergence Confinement Method. American Journal of Applied Sciences. Yoo C., Lee Y., Kim S.H., Kim H., 2012. Tunnelling - induced ground settlements in a groundwater drawdown environment - A case history Tunnelling and Underground Space Technology 29, pp. 69-77.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0