intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng một số loại hình thời tiết đặc biệt đến sản xuất cây ngắn ngày ở Quảng Nam

Chia sẻ: ViUzumaki2711 ViUzumaki2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

49
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các loại thời tiết đặc biệt ở Quảng Nam bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, gió Tây khô nóng, dông lốc, mưa đá... Các loại hình thời tiết đặc biệt có tác hại rất lớn đến hoạt động sản xuất là nông nghiệp nhất là ngành trồng trọt. Trên cơ sở phân tích diễn biến, tần suất xuất hiện các loại hình thời tiết đặc biệt và các mức độ tác động của nó đối với ngành trồng trọt tỉnh Quảng Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng một số loại hình thời tiết đặc biệt đến sản xuất cây ngắn ngày ở Quảng Nam

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ LOẠI HÌNH<br /> THỜI TIẾT ĐẶC BIỆT ĐẾN SẢN XUẤT CÂY<br /> NGẮN NGÀY Ở QUẢNG NAM<br /> Bùi Thanh Sơn 1<br /> Tóm tắt: Các loại thời tiết đặc biệt ở Quảng Nam bao gồm: bão, áp thấp nhiệt<br /> đới, gió Tây khô nóng, dông lốc, mưa đá... Các loại hình thời tiết đặc biệt có tác hại rất<br /> lớn đến hoạt động sản xuất là nông nghiệp nhất là ngành trồng trọt. Trên cơ sở phân<br /> tích diễn biến, tần suất xuất hiện các loại hình thời tiết đặc biệt và các mức độ tác động<br /> của nó đối với ngành trồng trọt tỉnh Quảng Nam. Chúng tôi đề xuất giải pháp nhằm<br /> giảm nhẹ thiệt hại như lựa chọn thời gian gieo trồng đối với cây ngắn ngày.<br /> Từ khóa: Thời tiết đặc biệt; Cây ngắn ngày; Quảng Nam.<br /> 1. Đặt vấn đề<br /> <br /> Quảng Nam có diện tích tự nhiên 10438,37 km2 là một trong những tỉnh có diện<br /> tích lớn nhất của nước ta, có bờ biển dài 125km từ Hòa Hải, Điện Dương đến phía bắc<br /> vịnh Dung Quất, được giới hạn từ vĩ độ 140 57’B đến 160 04’B và từ kinh độ 1070 13’Đ<br /> đến 1080 44’Đ. Phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía nam<br /> giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và tỉnh<br /> KonTum, phía đông giáp Biển Đông.<br /> Tỉnh Quảng Nam là địa bàn thường xuyên chịu ảnh hưởng của các loại thiên tai<br /> như: bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), lũ lụt, lũ quét, sạt lở núi, sạt lở bờ sông, hạn hán,<br /> xâm nhập mặn, gió lốc, gió Tây Nam khô nóng, gió mùa Đông Bắc, sạt lở núi, sạt lở bờ<br /> sông, bờ biển, sương mù và mưa đá. Thiên tai, bão, lũ chủ yếu xảy ra từ tháng 9 đến<br /> tháng 12. Hạn hán, xâm nhập mặn thường xảy ra từ tháng 6 đến tháng 7. Các loại thiên<br /> tai khác xảy ra quanh năm.<br /> Trong thời gian qua, hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung và gieo trồng các<br /> cây ngắn ngày nói riêng trên địa bàn tỉnh chịu thiệt hại rất lớn do ảnh hưởng của các<br /> loại hình thời tiết đặc biệt, do đó cần phải nghiên cứu kỹ loại hình thời tiết đặc biệt và<br /> có biện pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại trên cơ sở xây dựng cơ cấu mùa vụ, cơ cấu<br /> cây trồng hợp lý.<br /> 2. Các loại hình thời tiết đặc biệt ở Quảng Nam<br /> 2.1. Bão và áp thấp nhiệt đới<br /> <br /> Theo số liệu từ các tài liệu [2], [3], [4], [5], trung bình nước ta chịu ảnh hưởng<br /> trực tiếp từ 5 - 6 cơn bão và ATNĐ. Từ thế kỷ 19 trở lại đây có bảy năm liên tục không<br /> có hoặc chỉ có 1 cơn bão. Đó là các năm 1885, 1922, 1930, 1945, 1976. Có những năm<br /> nhiều hơn giá trị trung bình, đó là các năm: 1985, 1986, 1989 1996, 2012 đã có hơn 10<br /> 1<br /> <br /> ThS, trường PTTH chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, tỉnh Quảng Nam.<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ LOẠI HÌNH THỜI TIẾT ĐẶC BIỆT …<br /> cơn bão và ATNĐ đổ bộ vào nước ta. Quảng Nam có đường bờ biển dài 125km, trung<br /> bình 2 năm có 1 cơn bão hoặc ATNĐ ảnh hưởng trực tiếp, bão thường gây ra gió mạnh,<br /> mưa lớn trong đất liền. Mùa bão ở nước ta được tính từ tháng 7 đến tháng 11 hàng năm,<br /> tuy nhiên có những năm bão, ATNĐ bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn. Mùa bão ở<br /> Nam Trung Bộ, trong đó có Quảng Nam chính thức từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm,<br /> cá biệt có năm bão ảnh hưởng sớm hơn.<br /> Bão và ATNĐ hoạt động trên biển Đông và có ảnh hưởng đến thời tiết nước ta từ<br /> tháng 3 đến tháng 12 hàng năm, tập trung từ tháng 7 đến tháng 11, nhiều nhất là tháng<br /> 9, tháng 10 thể hiện ở Bảng 1.<br /> Bảng 1: Tần suất bão, ATNĐ từ 1980 – 2010 (Đơn vị: %)<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> <br /> Tháng<br /> <br /> 12<br /> <br /> Max<br /> <br /> Việt Nam<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 1,8<br /> <br /> 5,4<br /> <br /> 11,9 14,9 18,5 25,0 17,3<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 25,0<br /> <br /> Nam,TT Bộ<br /> <br /> 2,4<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 3,6<br /> <br /> 2,4<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 3,6<br /> <br /> 12,0 38,6 27,7<br /> <br /> 8,4<br /> <br /> 38,6<br /> <br /> Quảng Nam<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 40,0 26,7<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 40,0<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> Nguồn [7]<br /> Khu vực Trung và Nam trung bộ chịu sự chi phối chung về hoạt động của bão và<br /> ATNĐ, tuy nhiên có sự khác biệt một ít về tần suất ảnh hưởng, ít hơn trong các tháng 6,<br /> 7, 8 và 9, thường nhiều hơn trong tháng 10, 11 và 12. Điều đó phù hợp với quy luật ảnh<br /> hưởng của bão đối với các địa phương ven biển nước ta, trong đó có Quảng Nam.<br /> Bão, ATNĐ ảnh hưởng đến ven biển Quảng Nam nhiều nhất trong các tháng 9,<br /> tháng 10, đôi khi xảy ra vào tháng 5 hoặc tháng 6. Khi bão hay ATNĐ đi vào vùng biển<br /> hoặc đổ bộ vào đất liền Quảng Nam, điều đáng quan tâm nhất trong bão là hiện tượng<br /> gió mạnh, mưa lớn, sạt lỡ, lũ lụt. Tháng 5, tháng 6 đã có bão và ATNĐ ảnh hưởng đến<br /> ven biển Quảng Nam nhưng từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 7 chưa quan sát có bão<br /> hoặc ATNĐ ảnh hưởng đến Quảng Nam thể hiện ở Bảng 2.<br /> Bảng 2: Tần suất bão, ATNĐ khu vực Quảng Nam- Đà Nẵng qua các thời kỳ<br /> (Đơn vị: %)<br /> Thời gian<br /> 1995 - 1999<br /> 2000 - 2004<br /> 2005 - 2010<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> Năm<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 100<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 100<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 100<br /> <br /> 50,0 50,0<br /> 1<br /> <br /> 33,3 33,3<br /> 1<br /> <br /> 33,3 66,7<br /> <br /> Nguồn [7]<br /> <br /> 93<br /> <br /> BÙI THANH SƠN<br /> Như vậy, tháng 9, tháng 10 hàng năm, ven biển Quảng Nam, Đà Nẵng có nhiều<br /> khả năng chịu ảnh hưởng của bão và ATNĐ. Phân tích giá trị trung bình về số cơn bão,<br /> ATNĐ cũng như số cơn bão và ATNĐ đổ bộ vào khu vực Trung và Nam Trung Bộ, cho<br /> thấy khu vực này chịu ảnh hưởng xấp xỉ 50 % số cơn bão và ATNĐ của cả nước.<br /> Về tình hình bão, áp thấp nhiệt đới từ 2001 - 2010: Trong 10 năm qua, trung bình<br /> mỗi năm có 3,7 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Trong đó có 0,6 cơn ảnh<br /> hưởng trực tiếp đến Quảng Nam.[1]<br /> Bão và ATNĐ thường gây tác hại rất lớn đến sản xuất nông nghiệp thông qua sự<br /> gây tác hại trực tiếp về mặt vật lý như: làm đổ cây trồng, đánh rụng hạt bông quả… mặt<br /> khác bão và ATNĐ còn tác hại thông qua yếu tố mưa, gây lũ lụt.<br /> 2.2. Gió mùa Đông Bắc<br /> <br /> Từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau, Quảng Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông<br /> Bắc, khi có gió mùa Đông Bắc tràn về thường kết hợp với các nhiễu động nhiệt đới<br /> khác gây ra mưa lớn ở khu vực này.<br /> Các tháng 4 và tháng 5 không khí lạnh ảnh hưởng đến địa phương có thể gây ra<br /> những trận mưa đá ở miền núi, gió giật mạnh trong dông, đôi khi là tố lốc, gây thiệt hại<br /> về người và tài sản. Tần suất xuất hiện gió mùa Đông Bắc ở Quảng Nam tập trung từ<br /> tháng 11 đến tháng 1 và tháng 3 năm sau chiếm trên 62% tần suất cả năm, thể hiện ở<br /> Bảng 3.<br /> Bảng 3: Số đợt gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng đến Quảng Nam<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Các kết quả<br /> <br /> 5<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> Năm<br /> <br /> Tháng<br /> <br /> Tổng số đợt<br /> <br /> 75<br /> <br /> 56<br /> <br /> 69<br /> <br /> 51<br /> <br /> 19<br /> <br /> 8<br /> <br /> 43<br /> <br /> 65<br /> <br /> 64<br /> <br /> 450<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 2,4<br /> <br /> 1,8<br /> <br /> 2,2<br /> <br /> 1,6<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 1,4<br /> <br /> 2,1<br /> <br /> 2,1<br /> <br /> 14,5<br /> <br /> 16,5<br /> <br /> 12,6<br /> <br /> 15,3<br /> <br /> 10,9 4,42 1,86 9,77 14,4 14,2 100<br /> Nguồn [7]<br /> Trung bình hàng năm Quảng Nam chịu ảnh hưởng khoảng 14 đến 15 đợt gió mùa<br /> Đông Bắc, chiếm khoảng 57% số đợt gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng đến thời tiết nước<br /> ta, thể hiện ở Bảng 4.<br /> <br /> Tần suất %<br /> <br /> Bảng 4: Đợt gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng đến Quảng Nam, ứng với các suất bảo<br /> đảm qua các thời kỳ<br /> Suất bảo đảm (%)<br /> Thời kỳ<br /> 1980-2000<br /> <br /> 94<br /> <br /> 10<br /> <br /> 20<br /> <br /> 30<br /> <br /> 40<br /> <br /> 50<br /> <br /> 60<br /> <br /> 70<br /> <br /> 80<br /> <br /> 90<br /> <br /> 16,4<br /> <br /> 15,6<br /> <br /> 15,0<br /> <br /> 14,6<br /> <br /> 14,3<br /> <br /> 14,0<br /> <br /> 13,7<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 12,9<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ LOẠI HÌNH THỜI TIẾT ĐẶC BIỆT …<br /> 2001-2010<br /> <br /> 20,4<br /> <br /> 17,7<br /> <br /> 16,1<br /> <br /> 14,8<br /> <br /> 13,8<br /> <br /> 12,8<br /> <br /> 11,8<br /> <br /> 10,8<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> 1980-2010<br /> <br /> 18,1<br /> <br /> 16,5<br /> <br /> 15,5<br /> <br /> 14,7<br /> <br /> 14,1<br /> <br /> 13,5<br /> <br /> 12,9<br /> <br /> 12,3<br /> <br /> 11,5<br /> <br /> Nguồn [7]<br /> Ngoài các hệ thống mang tính bất ổn định cao như dải hội tụ nhiệt đới, bão, áp<br /> thấp nhiệt đới, gió mùa đông bắc cùng góp phần khá lớn trong tổng lượng mưa năm ở<br /> các địa phương Quảng Nam. Trong mùa mưa, trung bình mỗi một đợt mưa do gió mùa<br /> Đông Bắc gây ra từ 50 đến 70mm và từ 70 đến 90mm ở vùng núi. Trong mùa khô gió<br /> mùa Đông Bắc gây mưa ở đồng bằng vẫn thấp hơn ở vùng núi.<br /> Mưa lớn do gió mùa Đông Bắc gây ra trong mùa mưa thường sinh lũ lụt, nhất là<br /> khi có sự kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới, bão, ATNĐ. Nhiệt độ thấp nhất do gió mùa<br /> Đông Bắc có cường độ mạnh vào các tháng 1 tháng 2 trong vụ Đông xuân vì nó gây hại<br /> cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Những giá trị mưa hoặc nhiệt độ<br /> khi có gió mùa Đông Bắc nếu mang tính cực đoan đều rất có hại cho ngành trồng trọt.<br /> 2.3. Gió Tây Nam khô nóng<br /> <br /> Khi nghiên cứu khí hậu ở các tỉnh ven biển Trung bộ ở phía đông dãy Trường<br /> Sơn nói chung và Quảng Nam nói riêng, phải chú ý đến gió Tây Nam khô nóng.<br /> Trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 8 có các đợt gió Tây Nam khô nóng ảnh hưởng<br /> đến các địa phương Quảng Nam, loại gió này với những cường độ và thời gian kéo dài<br /> là một trong các nhân tố gây hại chính cho cây trồng, vật nuôi và cả môi trường không<br /> khí trong mùa khô.<br /> Ở Quảng Nam, có năm gió Tây Nam khô nóng xuất hiện rất sớm, từ trung tuần<br /> tháng 2 đã bắt đầu có gió Tây Nam khô nóng và có những năm gió Tây Nam khô nóng<br /> kết thúc rất muộn đến trung tuần tháng 9 mới chấm dứt [7].<br /> Trung bình hàng năm có khoảng 43 đến 48 ngày nắng nóng, năm có số ngày nắng<br /> nóng ít nhất khoảng 18 đến 20 ngày, năm có nắng nóng nhiều nhất khoảng 65 đến 100<br /> ngày, thể hiện ở Bảng 5.<br /> <br /> Địa điểm<br /> Đà Nẵng<br /> Tam Kỳ<br /> <br /> Bảng 5: Số ngày trung bình có gió Tây Nam khô nóng<br /> Tháng<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 0,9<br /> 1,7<br /> 6,3<br /> 12,8<br /> 12,7<br /> 8,3<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 2,8<br /> 7,3<br /> 12,6<br /> 11,5<br /> 9,4<br /> 1,9<br /> <br /> Năm<br /> 43,3<br /> 45,7<br /> <br /> Nguồn [7]<br /> Trung bình mỗi đợt gió Tây Nam khô nóng từ 3 đến 5 ngày, tuy nhiên có đợt kéo<br /> dài đến 21 đến 23 ngày.<br /> Phân bố tốc độ gió Tây Nam khô nóng thường yếu lúc đầu, thời gian giữa mạnh<br /> dần lên, cuối yếu dần và dừng hẳn. Ngược lại phân bố gió mùa Đông Bắc thường<br /> mạnh vào thời gian đầu, sau đó giảm dần rồi yếu hẳn.<br /> <br /> 95<br /> <br /> BÙI THANH SƠN<br /> Gió Tây Nam khô nóng có nhiệt độ rất cao nhưng độ ẩm rất thấp nên mức độ bốc<br /> hơi bề mặt thoáng nhanh. Chính vì vậy gió Tây Nam khô nóng đã gây nên hạn hán ở<br /> đồng bằng ven biển và vùng trung du, nó còn là nguyên nhân của những trận cháy rừng<br /> mà hậu quả của nó ảnh hưởng đến môi trường sinh thái rất nghiêm trọng. Vì vậy, phải<br /> chú ý đến những mặt tiêu cực của gió Tây Nam khô nóng để phòng tránh nhằm hạn chế<br /> những tác động bất lợi của loại hình thời tiết này.<br /> 2.4. Dông lốc, mưa đá<br /> <br /> Thời gian xuất hiện dông nhiều nhất là các tháng mùa hè (tháng 5- 9), dông<br /> thường kèm theo gió mạnh, mưa đá và đôi khi có tố lốc xảy ra. Theo số liệu quan trắc<br /> được ở các địa phương Quảng Nam [7], hàng năm trung bình có 85 - 110 ngày có dông,<br /> năm có số ngày dông nhiều nhất lên đến 130 – 145 ngày, năm ít cũng có 30 ngày dông,<br /> trung bình các tháng mùa hè có trên 14 ngày dông, cụ thể ở Bảng 6.<br /> Bảng 6: Số ngày có dông trung bình ở Quảng Nam giai đoạn 1980- 2010 ([7])<br /> Tháng<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1,5<br /> 7,0<br /> 14,1<br /> 14,3<br /> 14,0<br /> 14,0<br /> 12,2<br /> 7,1<br /> 1,3<br /> Số ngày<br /> Mưa đá thường xảy ra ở các vùng núi, bán sơn địa, hầu hết các trận mưa đá có<br /> kích cỡ hạt đá nhỏ gây hư nát hoa màu. Trung bình mỗi năm ở Quảng Nam có 10 – 15<br /> trận mưa đá tập trung vào các tháng 4, 5 và tháng 6 [7].<br /> Như vậy, với cây trồng hoặc hoa màu dễ bị nát dập, có thể dựng giàn che dọc theo<br /> luống và nên làm giàn dạng mái hình tam giác sẽ giúp giảm tác động của hạt mưa đá khi<br /> va chạm, đá sẽ rơi xuống hai bên luống cây mà không đâm thủng giàn che, chú ý dựng<br /> cọc chống phải chắc chắn.<br /> 3. Ảnh hưởng các loại hình thời tiết đặc biệt đến sản xuất cây ngắn ngày và<br /> đề xuất giải pháp nhằm giảm nhẹ thiệt hại<br /> 3.1. Xác định mức độ gây hại của một số hiện tượng thời tiết đặc biệt<br /> <br /> Từ các tài liệu [1], [6], trên cơ sở phân tích diễn biến theo thời gian và tần suất<br /> xuất hiện của các loại hình thời tiết đặc biệt, chúng tôi đánh giá mức độ gây hại đối với<br /> cây trồng cụ thể ở Bảng 7 và mức độ tác động của từng loại hình thời tiết đối với các<br /> cây trồng thể hiện các Bảng 8, 9 và 10.<br /> Bảng 7: Mức độ tác động của các loại hình thời tiết đặc biệt đến ngành trồng trọt<br /> tỉnh Quảng Nam<br /> Loại hình<br /> <br /> Gió<br /> Tây<br /> Nam<br /> <br /> Gió<br /> Đông<br /> Bắc<br /> <br /> Dông<br /> Bão và lốc,<br /> ATNĐ<br /> mưa<br /> đá<br /> <br /> Mức<br /> Độ<br /> <br /> TT<br /> <br /> Đối tượng<br /> bị tác động<br /> <br /> 1<br /> <br /> Sinh trưởng cây trồng<br /> <br /> +++<br /> <br /> +++<br /> <br /> ++<br /> <br /> ++<br /> <br /> 28,6<br /> <br /> 2<br /> <br /> Cơ cấu cây trồng<br /> <br /> +++<br /> <br /> +++<br /> <br /> +++<br /> <br /> -<br /> <br /> 25,7<br /> <br /> 96<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2