intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu biến thiên huyết áp 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu biến thiên huyết áp 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm trình bày đánh giá kết quả các biến thiên HA 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm (STTT-PSTMG) EF≤40% và tìm hiểu một số mối tương quan giữa tuổi, chỉ số EF, FS, BMI với các thông số HA 24 giờ của bệnh nhân STTT-PSTMG có biến thiên huyết áp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu biến thiên huyết áp 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm

  1. NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG  Nghiên cứu biến thiên huyết áp 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm Phan Long Nhơn Bệnh viện ĐKKV Bồng Sơn Bình Định TÓM TẮT sáng sớm. Nên sử dụng ABPM sớm cho bệnh nhân suy tim để giúp cho điều trị và tiên lương. Mục tiêu: Đánh giá kết quả các biến thiên HA 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân Từ khóa: Biến thiên huyết áp, huyết áp lưu suất tống máu giảm (STTT-PSTMG) EF≤40% động 24 giờ, huyết áp trũng và không trũng ban và tìm hiểu một số mối tương quan giữa tuổi, chỉ đêm, tăng huyết áp ẩn giấu. số EF, FS, BMI với các thông số HA 24 giờ của bệnh nhân STTT-PSTMG có biến thiên huyết áp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng và phương pháp: Một nghiên Suy tim là trạng thái bệnh lý, trong đó cơ tim cứu mô tả cắt ngang 38 bệnh nhân STTT-PSTMG mất khả năng cung cấp máu theo nhu cầu cơ thể, EF≤40%, được mang Holter HA 24 giờ, tại Khoa lúc đầu khi gắng sức rồi sau đó cả khi nghỉ ngơi. Nội tổng hợp, Bệnh viện ĐKKV Bồng Sơn, Bình Tại châu Âu trên 500 triệu dân, tần suất Định, năm 2017-2018. suy tim ước lượng từ 0,4 - 2% nghĩa là có từ 2 Kết quả: triệu đến 10 triệu người suy tim. Tại Hoa Kỳ, 1. Về biến thiên huyết áp con số ước lượng là 2 triệu người suy tim trong Có 92,11% không trũng huyết áp ban đêm, đó 400.000 người mắc mới mỗi năm. Tần suất 10,52% bệnh nhân có đỉnh huyết áp buổi sáng, chung là khoảng 1 - 3% dân số trên thế giới và 81,57% bệnh nhân có quá tải huyết áp cả HATT trên 5% nếu tuổi trên 75. Tại Việt Nam, chưa có và HATTr 24 giờ, 60,53% bệnh nhân có THA sáng thống kê chính xác, nhưng nếu dựa vào số dân sớm và 15,78% THA ẩn dấu. 90 triệu người thì có đến 280.000 - 4.000.000 người suy tim cần điều trị. Có hai dạng suy tim 2. Về một số mối tương quan được công nhận là suy tim tâm thu và suy tim - Không có tương quan giữa tuổi, BMI, EF, tâm trương. Hiện nay suy tim tâm thu vẫn là một FS với các thông số ABPM của bệnh nhân có biến thách thức lớn với nền y học vì tỷ lệ bệnh suất thiên huyết áp dạng trũng. và tử suất còn rất cao. Suy tim tâm thu được đặc - Có tương quan giữa EF, FS với các thông số trưng bởi phân suất tống máu bảo tồn hay phân ABPM của bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng suất tống máu giảm, được chẩn đoán xác định THA sáng sớm. dựa vào siêu âm tim. Kết luận: Bệnh nhân STTT-PSTMG EF Trong lĩnh vực điều trị suy tim tâm thu ≤ 40% có nhiều dạng biến thiên HA bất lợi. Có luôn quan tâm đến việc giảm tiền gánh cho tim tương quan giữa EF, FS với các thông số ABPM mà liệu pháp luôn có là lợi tiểu. Dùng lợi tiểu của bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng THA giảm tiền gánh cho tim lại liên quan đến huyết TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 215
  2.  NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG áp của bệnh nhân, chính vì điều này mà trong tràn dịch màng ngoài tim nặng. Bệnh nhân suy tim thực hành lâm sàng điều trị một bệnh nhân suy tâm thu từ chối mang Holter huyết áp... tim người thầy thuốc phải luôn chú ý đến tình 2.2. Các phương pháp đánh giá trạng huyết áp của bệnh nhân và nhất là tình trạng biến thiên huyết áp của bệnh nhân trong 2.2.1. Đánh giá THA và chức năng tâm thu 24 giờ. Đánh giá được biến thiên huyết áp 24 giờ thất trái trên siêu âm Doppler của bệnh nhân suy tim tâm thu sẽ giúp cho thầy Theo tiêu chuẩn Hội Tim mạch Quốc gia thuốc chỉ định phù hợp hơn về loại thuốc, về liều Việt Nam 2010. lượng, về thời gian uống thuốc cho từng bệnh 2.2.2. Các đánh giá về biến thiên HA nhân cụ thể dựa vào biên thiên huyết áp 24 giờ, nhất là thuốc lợi tiểu. Theo khuyến cáo ESH 2013 gồm: Ở Việt Nam hiện tại đã có một số nghiên cứu - Có đỉnh HA buổi sáng (HA lúc thức giấc): sử dụng Holter huyết áp 24 giờ ở các đối tượng bệnh Được tính trung bình (tâm thu và tâm trương) từ nhân như tăng huyết áp, đái tháo đường, tai biến 05 giờ 00 đến 06 giờ 59 phút buổi sáng. HA được mạch máu não, đối tượng suy tim chung đặc biệt suy xem là có đỉnh HA buổi sáng (surge) khi HA trung tim phân suất tống máu giảm còn rất hạn chế. bình (HATB) sáng sớm (từ 05 giờ đến 06 giờ 59) cao hơn 20 mmHg so với HATB ban ngày trong Với mục đích góp phần tìm hiểu sâu hơn một khỏang thời gian còn lại (từ 07giờ 00 đến 21 giờ bệnh lý phổ biến, nguy hiểm, có tỷ lệ biến chứng và 59 phút). tử vong cao, giúp cho công tác điều trị và dự phòng tốt hơn cho người bệnh. Chúng tôi tiến hành - Có trũng HA: “Có trũng HA ban đêm” (dip- nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biến thiên huyết per) và “Không có trũng HA ban đêm” (non-dipper): áp 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất Có trũng khi trạng thái giảm HATB ban đêm lớn tống máu giảm”, nhằm 2 mục tiêu: hơn hoặc bằng 10% so với HATB ban ngày; tỷ lệ giảm HATB ban đêm của HATT và HATTr được 1- Đánh giá kết quả các biến thiên huyết áp tính theo công thức: % = [ (trung bình HA ban ngày) 24 giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất – (trung bình HA ban đêm) ] x 100%. tống máu giảm EF≤40%, điều trị tại Khoa Nội Tổng hợp bệnh viện ĐKKV Bồng Sơn 2017-2018. - Có “Giới hạn huyết áp” hay “Quá tải huyết áp”: Giới hạn HA ban ngày là 135/85 mmHg và 2- Tìm hiểu một số mối tương quan giữa giới hạn HA ban đêm là 125/80 mmHg. Quá tải tuổi, chỉ số EF, FS, BMI với các chỉ số huyết áp 24 HA (gánh nặng HA) là % số lần HATT, HATTr giờ của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống vượt quá “Giới hạn HA”. máu giảm có biến thiên huyết áp. - Có THA buổi sáng sớm: HATT và HATTr 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tăng ít nhất 20/15 mmHg tính từ lúc HA thấp nhất trong quá trình ngủ đến trung bình 2 giờ đầu tiên 2.1. Đối tượng nghiên cứu sau khi tỉnh giấc. - Chọn tất cả bệnh nhân siêu âm tim có suy - Có THA ẩn dấu (Masked hypertension): tim tâm thu phân suất tống máu giảm EF≤40% HA phòng khám < 140/90 mmHg (hoặc 130/80 (STTT-PSTMG), điều trị tại Khoa Nội Tổng hợp mmHg ở đái tháo đường hoặc suy tim mạn) nhưng Bệnh viện ĐKKV Bồng Sơn năm 2017-2018. HATB khi thức dậy đo với ABPM ≥ 135/85 mmHg - Loại trừ bệnh nhân có STT-PSTMG (125/75 mmHg ở ĐTĐ hoặc suy tim mạn). Hoặc EF≤40%. nhưng có những bệnh lý tim mạch khác HA trung bình 24 h với ABPM ≥ 130/80 mmHg kèm theo như: Hội chứng vành cấp, viêm cơ tim, (120/70 mmHg ở đái tháo đường hoặc suy tim mạn). 216 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021
  3. NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG  2.2.3. Chẩn đoán THA dựa vào chỉ số Holter HA 24 giờ . Theo khuyến cáo của ESH 2013 Bảng 1. Khuyến cáo của ESH 2013 về huyết áp 24 giờ Trạng thái Lý tưởng Bình thường Tăng HA HA HATB
  4.  NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG 3.2. Kết quả thông số HA của ABPM của BN THA và BNHA bình thường Bảng 3 Kết quả HA của ABPM của BNTHA và BNHA bình thường HA Không THA (n=12) THA (n= 26) p Thông số HA TB (mmHg) TB (mmHg) MAP24 83,66 96,61
  5. NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG  3.2.2. Kết quả huyết áp lúc thức giấc (Đỉnh huyết áp buổi sáng) Bảng 5. Kết quả huyết áp lúc thức giấc (Đỉnh huyết áp buổi sáng) Đỉnh HA n(%) p Thông số HA TB (mmHg) p HATTTB24 (1) 126,02 P(1)(1)>0,05 Không 34 (89,48%) HATTrTB24 (2) 74,70 MAP24 (3) 92,11 P(2)(2)>0,05 HATTTB24 (1) 132,50 0,05 Có 4(10,52%) HATTrTB24 (2) 72,75 MAP24 (3) 96 Tổng 38(100%) * Nhận xét: Thông số HATTTB24 của bệnh nhân có đỉnh HA buổi sáng cao hơn bệnh nhân không có đỉnh HA nhưng khác biệt không có ý nghĩa p>0,05. 3.2.3. Kết quả quá tải HA (gánh nặng HA) Bảng 6. Kết quả quá tải HA (gánh nặng HA) Quá tải HA n(%) p Thông số HA TB (mmHg) p HATTTB24 (1) 98,14 P(1)(1)
  6.  NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG 3.2.4. Kết quả THA buổi sáng sớm Bảng 7. Kết quả THA buổi sáng sớm THA n(%) p Thông số HA TB (mmHg) p Sáng sớm HATTTB24 (1) 125 P(1)(1)>0,05 Không 15(39,47%) HATTrTB24 (2) 76,93 MAP24 (3) 93,66 P(2)(2)>0,05 HATTTB24 (1) 127,82 Có 23(60,53%) 0,05 MAP24 (3) 91,78 Tổng 38(100%) * Nhận xét: Các thông số HA của bệnh nhân THA sáng sớm đều cao hơn bệnh nhân không THA sáng sớm nhưng khác biệt không có ý nghĩa p0,05 Không 6(15,78%) HATTrTB24 (2) 66 MAP24 (3) 78,66 P(2)(2)>0,05 HATTTB24 (1) 122,16 0,05 Có 6(15,78%) HATTrTB24 (2) 74,33 MAP24 (3) 91,37 Tổng * Nhận xét: Các thông số ABPM trung bình 24 giờ của bệnh nhân suy tim có THA ẩn dấu đều tăng cao hơn bệnh nhân suy tim không tăng huyết áp ẩn dấu. Tuy vậy khác biệt không có ý nghĩa thống kê p > 0,05. 3.3. Kết quả một số mối tương quan Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi có 2 dạng biến thiên HA có tỷ lệ cao là không trũng (92,11%) và biến thiên dạng THA sáng sớm (60,53%). Chúng tôi tiến hành đánh giá mối tương quan và có kết qua sau: 220 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021
  7. NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG  3.3.1. Kết quả tương quan ở bệnh nhân có biến thiên HA dạng không trũng Bảng 9. Kết quả tương quan giữa tuổi, BMI, với HA ở BN biến thiên HA dạng trũng (-) Thông số Tuổi BMI Phương trình tương quan Thông số HA p p MAP24 >0,05 >0,05 Không tương quan Trũng HATTTB24 >0,05 >0,05 Không tương quan (-) HATTrTB24 >0,05 >0,05 Không tương quan *Nhận xét: Không có mối tương quan giữa tuổi, BMI với các thông số ABPM ở bệnh nhân suy tim có biến thiên huyết áp dạng trững (-). 3.3.2. Kết quả tương quan giữa EF, FS với các thông số ABPM ở bệnh nhân có trũng (-) Bảng 10. Kết quả tương quan giữa EF, FS với các thông số ABPM ở BN có trũng (-) Thông số EF FS Phương trình tương quan Thông số HA p p MAP24 >0,05 >0,05 Không tương quan Trũng HATTTB24 >0,05 >0,05 Không tương quan (-) HATTrTB24 >0,05 >0,05 Không tương quan * Nhận xét: Không có mối tương quan giữa EF, FS với các thông số ABPM của bệnh nhân suy tim có biến thiên huyết áp dạng trững (-). 3.3.3. Kết quả tương quan ở bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng tăng HA sáng sớm Bảng 11. Kết quả tương quan giữa tuổi, BMI với các thông số ABPM ở bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng THA và không THA sáng sớm Thông số Tuổi BMI Phương trình tương quan Thông số HA p p MAP24 >0,05 >0,05 Không tương quan THA sáng HATTTB24 >0,05 >0,05 Không tương quan sớm (+) HATTrTB24 >0,05 >0,05 Không tương quan * Nhận xét: Không có mối tương quan giữa tuổi, BMI với các thông số ABPM của bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng THA sáng sớm. TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 221
  8.  NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG Bảng 12. Kết quả tương quan giữa EF với các thông số ABPM ở bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng THA và không THA sáng sớm EF Hệ số r p Phương trình tương quan Thông số MAP 0,1330
  9. NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG  ± 23,04 mmHg, khác biệt không có ý nghĩa giữa đường kính thất trái tâm trương 72,2 ± 7,8 mm. HATTTB thức và ngủ p > 0,05. Cho thấy không có tương quan với chỉ số sống - Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của còn. HATTTB 24 giờ, HATTTB thức và HATTTB HATTrTB24: 74,50 ± 12,66 mmHg, HATTrTB ngủ của bệnh nhân còn sống cao hơn bệnh nhân thức 73,26 ± 13,49 mmHg, HATTrTB ngủ 75,18 tử vong và có giá trị tiên lượng sống còn. Bệnh ± 11,95 mmHg, khác biệt không có ý nghĩa giữa nhân với HATTTB 24 giờ, HATTTB thức và HATTrTB thức và ngủ p > 0,05. HATTTB ngủ ≥ 105 mmHg có thời gian sống còn Tác giả Võ Thị Hà Hoa và Đặng Văn Trí, lâu hơn. Bệnh nhân có sự giảm HATTr ngủ khoảng nghiên cứu 56 bệnh nhân không tăng huyết áp ≤ 6 mmHg, có thời gian sống còn dài hơn. Phân nhưng có yếu tố nguy cơ tim mạch có kết quả: tích đa biến chỉ có HATT ngủ là có khác biệt OR 7,61, P 0,05. 4.1.3. Đặc điểm thông số ABPM của bệnh nhân THA và HA bình thường - Giá trị trung bình của HATTrTB: 75,3 ± 6,8 mmHg, HATTrTB thức 76,2 ± 7,9 mmHg, HAT- Bảng 3 cho kết quả các thông số ABPM của TrTB ngủ 71,8 ± 7,9 mmHg, khác biệt có ý nghĩa bệnh nhân THA và HA bình thường: HATTrTB thức và ngủ p < 0,05. - Giá trị trung bình của MAP24 ở bệnh nhân Manoel F. Canesin, Dante Giorgi và cộng sự có THA là: 96,61 mmHg, MAP24 của bệnh nhân nghiên cửu bệnh nhân suy tim sung huyết NYHA không THA là 83,66 mmHg, Khác biệt có ý nghĩa IV có EF trung bình 35,2 ± 7.3% và đường kính thống kê p < 0,05. tâm trương thất trái trung bình 72,2 ± 7,8 mm. Kết - Giá trị trung bình của MAP ngủ ở bệnh quả HATTTB 24 giờ 108,2 ± 13,4 mmHg; HAT- nhân có THA là: 95,38 mmHg, MAP ngủ của TrTB 24 giờ 72,2 ± 8,1 mmHg và MAP 24 giờ là bệnh nhân không THA là 85,75 mmHg, Khác biệt 84,9 ± 8,6 mmHg. HATT thức 109,0 ± 13mmHg; không có ý nghĩa thống kê p > 0,05. HATTr thức 72,2 ± 7,9 mmHg và MAP thức 85,5 - Giá trị trung bình của HATTTB24 ở bệnh ± 8,4 mmHg. HATT ngủ 106,1 ± 15,5 mmHg; nhân có THA là: 134,07 mmHg, HATTTB24 ở HATTr ngủ 70,5 ± 9,6 mmHg và MAP ngủ 83,3 ± bệnh nhân không THA là 110,75 mmHg. Khác 10,3 mmHg, khác biệt giữa thức và ngủ có ý nghĩa biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05. thống kê p
  10.  NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG ngủ 143,63 ± 15.48 mmHg; HATTr ngủ 90,27 ± 10 Các thông số huyết áp của nhóm bệnh mmHg và MAP ngủ 107,23 ± 13,73 mmHg, khác nhân có đỉnh huyết áp này là: 132,50 mmHg của biệt giữa thức và ngủ có ý nghĩa thống kê p
  11. NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG  4.2.4. Kết quả tăng huyết áp buổi sáng sớm 4.3.2. Kết quả tương quan ở bệnh nhân có Bảng 7 cho kết quả tăng huyết áp buổi sáng biến thiên huyết áp dạng tăng HA sáng sớm sớm. Có 60,53% bệnh nhân có tăng huyết áp sáng Bảng 11 cho kết quả không có mối tương sớm, 39,47% không có tăng huyết áp sáng sớm, quan giữa tuổi, BMI với các thông số ABPM của khác biệt có ý nghĩa p < 0,05. Nhóm THA buổi bệnh nhân có biến thiên huyết áp dạng THA sáng sớm có các thông số ABPM là: HATTTB24 sáng sớm. 127,82 mmHg, HATTrTB24 72,91 mmHg, Bảng 3.11 cho thấy, có tương quan giữa EF MAP24 91,78 mmHg. Nhóm không THA buổi với các thông số ABPM của nhóm bệnh nhân có sáng sớm có các thông số ABPM là: HATTTB24 biến thiên huyết áp dạng THA sáng sớm. Cụ thể 125 mmHg, HATTrTB24 76,93 mmHg, MAP24 như sau: là 93,66 mmHg. Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm EF có tương quan với MAP24 và có phương này của bệnh nhân suy tim. trình tương quan 4.2.5. Kết quả tăng huyết áp ẩn dấu y = 48,3303 – 0,1419  x  với p
  12.  NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG nhân suy tim ít được nghiên cứu. Hiện có một số 5. KẾT LUẬN đánh giá tương quan, liên quan của bệnh nhân suy tim trong một số lĩnh vực thần kinh thể dịch, áp Qua nghiên cứu 38 bệnh nhân STTT-PST- MG EF ≤40%. Chúng tôi có một số kết luận: lực động mạch phổi và nhĩ trái, nhịp tim. 1. Về biến thiên huyết áp Giles và cộng sự năm 1996, nghiên cứu 30 bệnh nhân suy tim NYHA II/IV. Kết luận: Sự hằng - Có 7,89% bệnh nhân có trũng HA ban đêm, định của HATT 24 giờ có tương quan chặt chẽ với 92,11% không trũng huyết áp ban đêm. những chỉ số thần kinh thể dịch của bệnh nhân suy - Có 10,52% bệnh nhân có đỉnh HA buổi tim và làm gia tăng kết quả điều trị với ức chế men sáng, 89,48% không có đỉnh HA buổi sáng. chuyển. - Có 81,57% bệnh nhân có quá tải HA cả tâm Van de Borne và cộng sự năm 1992  nghiên thu và tâm trương 24 giờ, 18,43% không quá tải cứu 29 suy tim sung huyết NYHA III/IV và 22 huyết áp. người chứng. Kết luận suy tim sung huyết nặng, - Có 60,53% bệnh nhân có tăng HA sáng áp lực động mạch phổi và áp lực nhĩ trái có tương sớm, 39,47% không có tăng huyết áp sáng sớm. quan với sự giảm các thông số ABPM và nhịp tim. - Có 15,78% THA ẩn dấu và 15,78% không Caruana và cộng sự năm 1988, nghiên cứu có THA ẩn dấu 20 bệnh nhân NYHA II/IV và 22 người chứng. 2. Về một số mối tương quan Kết luận biến thiên HATT 24 giờ và nhịp tim của - Không có mối tương quan giữa tuổi, BMI, nhóm chứng ít hơn nhóm bệnh và có sự tương EF và FS với các thông số ABPM của bệnh nhân quan mạnh giữa EF và áp lực động mạch phổi. có biến thiên huyết áp dạng trũng. Portaluppi và cộng sự năm 1991 nghiên cứu - Không có mối tương quan giữa tuổi, BMI 10 bệnh nhân suy tim NYHA II, 10 bệnh nhân với các thông số ABPM của bệnh nhân có biến suy tim NYHA IV và 10 người chứng. Có kết thiên huyết áp dạng THA sáng sớm. luận các chỉ số ABPM và peptique lợi niệu nhĩ - Có tương quan giữa EF, FS với các thông số biến đổi lớn ở nhóm bệnh nhân suy tim so với ABPM của nhóm bệnh nhân có biến thiên huyết nhóm chứng. áp dạng THA sáng sớm. ABSTRACT STUDY OF 24-HOUR BLOOD PRESSURE VARIABILITY IN PATIENTS WITH SYSTOLIC HEART FAILURE AND DECREASE IN EJECTION FRACTION Objective: To evaluate the results of 24-hour blood pressure variability in patients with systolic heart failure and decrease in ejection fraction (SHF-DEF) EF≤40% and study some correlations between age, EF index, FS index, BMI with 24-hour blood pressure parameters of patients with SHF- DEF EF≤40%, had 24-hour blood pressure variability. Subjects and Methods: A cross-sectional study of 38 patients with SHF-DEF EF≤40%, treated and used 24-hour ambulatory blood pressure monitoring (24-h APBM) at Department of General Internal Medicine, Bong Son General Hospital, Binh Dinh province in 2017-2018. 226 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021
  13. NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG  Result: 1. About blood pressure variability There were 92.11% of patients with non-dipper, 10.52% of patients with the pick of morning hypertension, 81.57% of patients with overdose both of 24-hour SBP and 24-hour DBP, 60.53% of patients with early morning hypertension, and 15.78% of patients with masked hypertension. 2. About some correlations - There was no correlation between age, BMI, EF index, FS index with ABPM parameters of patients with dipper blood pressure. - There was a correlation between EF index and FS index with ABPM parameters of patients, had early morning hypertension. Conclusion: Patients with systolic heart failure and a decrease in ejection fraction EF
  14.  NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG 7. Jamieson M. J and Jamieson C (2001), “Ambulatory blood pressure in heart failure”, European Journal of Clinical Investigation, Volume 31, Issue S2, pp 18–25. 8. Goyal D, Macfadyen RJ, Watson RD, Lip GY (2005), “Ambulatory blood pressure monitoring in heart failure: a systematic review”, Eur J Heart Fail. 2005 Mar 2, 7(2):149-56. 9. Lee TT, Chen J, Cohen DJ, Tsao L (2006), “The association between blood pressure and mortality in patients with heart failure”, Am Heart J. 2006 Jan, 151(1): 76-83. 10. Manoel F. Canesin, Dante Giorgi, Múcio T. de Oliveira Jr et al (2002), “Ambulatory Blood Pressure Monitoring of Patients with Heart Failure. A New Prognosis Marker”, Arquivos Brasileiros de Cardiologia, ISSN 0066-782, 1678-4170. 228 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2