intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu bộ lọc LCL cho bộ biến đổi nối lưới

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

168
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ lọc LCL thông thường được thiết lập tại ngõ ra của BBĐ trước điểm kết nối lưới có thể lọc bỏ các sóng hài nhưng có nhược điểm là có thể gây cộng hưởng tần số, phá vỡ liên hệ kết nối. Mục đích nghiên cứu của bài báo nhằm đưa ra một giải pháp khắc phục thông qua bộ lọc Lead-lag. Nội dung chính được trình bày về cấu hình của hệ thống, các tính toán cơ bản và kiểm chứng bằng các kết quả mô phỏng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu bộ lọc LCL cho bộ biến đổi nối lưới

Trần Minh Đức và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 102(02): 137 - 144<br /> <br /> NGHIÊN CỨU BỘ LỌC LCL CHO BỘ BIẾN ĐỔI NỐI LƯỚI<br /> Trần Minh Đức1*, Lê Tiên Phong2, Đoàn Kim Tuấn2<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> Trường Cao đẳng nghề Lilama2,<br /> Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trong xu thế phát triển các nguồn năng lượng mới và tái tạo không thể thiếu được vai trò quan<br /> trọng của các bộ điều khiển kết nối lưới. Trong khi các nỗ lực nghiên cứu đã đạt được dòng và áp<br /> của nghịch lưu phát vào lưới có dạng sin lý tưởng thì một vấn đề mới nảy sinh là các tác động<br /> nhiễu từ lưới mà điển hình là sóng hài cao lại có ảnh hưởng mạnh đến điều khiển của bộ biến đổi<br /> (BBĐ). Bộ lọc LCL thông thường được thiết lập tại ngõ ra của BBĐ trước điểm kết nối lưới có thể<br /> lọc bỏ các sóng hài nhưng có nhược điểm là có thể gây cộng hưởng tần số, phá vỡ liên hệ kết nối.<br /> Mục đích nghiên cứu của bài báo nhằm đưa ra một giải pháp khắc phục thông qua bộ lọc Lead-lag.<br /> Nội dung chính được trình bày về cấu hình của hệ thống, các tính toán cơ bản và kiểm chứng bằng<br /> các kết quả mô phỏng.<br /> Từ khóa: Bộ lọc LCL, Điện trở ảo, Bộ bù Lead-lag, Hệ thống DG,<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên<br /> cứu phát triển các dạng nguồn phân tán (DG)<br /> kết nối với lưới điện. Mục tiêu của bài báo<br /> này nghiên cứu các hệ thống DG như: năng<br /> lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng<br /> hóa học [1]...<br /> <br /> Hình 1. Sơ đồ khối của hệ thống DG<br /> <br /> Cấu trúc cơ bản của một nguồn phân tán được<br /> mô tả như hình 1, gồm những khối chính sau:<br /> Khối nguồn: Đại diện cho khối này có thể là<br /> Máy phát sức gió, pin mặt trời, hay các các<br /> nguồn lượng tái tạo khác [2], [3].<br /> Khối bộ biến đổi công suất: được sử dụng<br /> phổ biến nhất là bộ biến đổi hai mức bao gồm<br /> sáu switch. Hiện nay các bộ biến đổi đa mức<br /> đang ngày càng phát triển và ý tưởng chính là<br /> để tạo ra một số điện áp ngõ ra ở mức cao và<br /> giảm thành phần sóng hài.<br /> <br /> *<br /> <br /> Tel: 0978 958479, Email: tranduclilama2@yahoo.com.vn<br /> <br /> Khối lọc: Bộ lọc LCL có nhiệm vụ lọc sóng<br /> hài cao cho ngõ ra của nghịch lưu trước khi<br /> kết nối với lưới điện. Tuy nhiên, chính bộ lọc<br /> lại có thể gây cộng hưởng tần số nguy hiểm<br /> cho lưới điện. Có hai phương pháp để khắc<br /> phục để giảm nhược điểm này: Phương pháp<br /> giảm tích cực và Phương pháp giảm thụ động<br /> Lưới điện: Khi kết nối lưới, trở kháng của<br /> lưới có ảnh hưởng đến hoạt động của bộ điều<br /> khiển nghịch lưu, không hạn chế được dòng<br /> hài phát sinh do tần số chuyển mạch. Nếu trở<br /> kháng lớn , khi đó sẽ làm giảm động của hệ<br /> thống và phạm vi hoạt động của bộ biến đổi [4].<br /> Vì vậy, thay vì sử dụng một cuộn cảm, ta<br /> dùng bộ lọc LCL tốt hơn. Bộ lọc LCL mang<br /> lại tần số cộng hưởng không mong muốn và<br /> tạo ra ổn định. Những vấn đề này có thể được<br /> giải quyết bằng cách sử dụng điện trở tắt dần<br /> nên được gọi là phương pháp tắt dần thụ<br /> động. Mặc dù phương pháp này cũng đã có<br /> những thuận lợi và đơn giản, nhưng nó cũng<br /> có một số điểm như: tăng tổn thất nhiệt, giá<br /> thành cao do thiết kế hệ thống tản nhiệt.<br /> Chính vì vậy mà phương pháp tắt dần tích cực<br /> đã được phát triển cùng với thuật toán điều<br /> khiển thể hiện dưới nhiều dạng thức khác<br /> nhau. Phổ biến nhất là: điện trở ảo, phần tử<br /> Lead-lag và các bộ lọc.<br /> Nội dung chính của bài báo đi sâu những vấn<br /> đề chính sau: Phương pháp điều khiển bộ<br /> 137<br /> <br /> Trần Minh Đức và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> nghịch lưu nối lưới thông qua bộ lọc LCL có<br /> tần số cộng hưởng của bộ lọc hoạt động ở chế<br /> độ tắt dần, thiết kế bộ lọc LCL, mô hình hóa<br /> và phân tích hệ thống khi bộ nghịch lưu nối<br /> lưới với được điều khiển ở chế độ tắt dần.<br /> ĐIỀU KHIỂN BỘ NGHỊCH LƯU Ở CHẾ<br /> ĐỘ NỐI LƯỚI<br /> <br /> Hình 2. Bộ điều khiển nghịch lưu nguồn áp<br /> ở chế độ nối lưới<br /> <br /> Trên hình 2, cấu trúc bộ điều khiển nghịch<br /> lưu nguồn áp ở chế độ nối lưới gồm có hai<br /> vòng.Vòng lặp bên trong để điều khiển dòng<br /> điện, vòng lặp bên ngoài để điểu khiển điện<br /> áp. Tụ Cdc có nhiệm vụ giữ cố định điện áp<br /> một chiều trung gian. Ngoài ra vòng lặp khóa<br /> pha (PLL) để đồng bộ với điện áp lưới. [5], [2].<br /> Các phương pháp giảm dao động thụ động<br /> <br /> Hình 3. Các vị trí có thể của điện trở<br /> giảm giao động<br /> <br /> Hình 4. Đồ thị bode của bộ lọc LCL thụ động:<br /> a) điện trở nối tiếp với cuộn cảm, b) điện trở mắc<br /> song song với cuộn cảm , c) điện trở nối tiếp với<br /> tụ, d) điện trở song song với tụ.<br /> <br /> 138<br /> <br /> 102(02): 137 - 144<br /> <br /> Từ đồ thị bode của bộ lọc LCL thụ động ở<br /> hình 3, ta có nhận xét như sau:<br /> - Trong trường hợp a: điện trở càng nhỏ thì<br /> đỉnh cộng hưởng càng cao và ngược lại điện<br /> trở càng lớn thì đỉnh cộng hưởng càng thấp.<br /> Thay đổi góc pha nhỏ khi điện trở R1 nhỏ và<br /> ngược lại thay đổi góc pha lớn khi điện trở lớn.<br /> - Trong trường hợp b): giá trị điện trở càng<br /> lớn thì đỉnh cộng hưởng càng cao, góc pha<br /> thay đổi nhỏ. Ngược lại, điện trở Rd nhỏ thì<br /> đỉnh cộng hưởng thấp.<br /> - Trong trường hợp c): khi điện trở Rd nhỏ,<br /> đỉnh cộng hưởng cao, góc pha thay đổi nhỏ.<br /> Khi Rd lớn, đỉnh cộng hưởng thấp, góc pha<br /> thay đổi lớn.<br /> - Trong trường hợp d): điện trở Rd lớn, đỉnh<br /> cộng hưởng cao, thay đổi góc pha nhỏ. Ngược<br /> lại, Rd nhỏ đỉnh cộng hưởng thấp, thay đổi<br /> góc pha lớn.<br /> Dao động tắt dần tích cực<br /> Phương pháp dùng điện trở ảo<br /> Như đã đề cập ở trước, tần số cộng hưởng của<br /> bộ lọc LCL bị giảm dao động bằng cách nối<br /> một điện trở đến trở đến bộ lọc, nhưng điều<br /> này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất của hệ<br /> thống. Thay vì sử dụng điện trở thực thì ở<br /> đây sử dụng điện trở ảo làm giảm dao động<br /> nhưng không gây nên tổn thất [6],[7],[8],[9].<br /> Mạch điện tương đương một pha cho ở hình<br /> 4. Theo [6], có bốn vị trí điện trở ảo liên quan<br /> đến mô hình, tương tự như dao động tắt dần<br /> thụ động (hình 3). Nguồn dòng ii trình bày<br /> các thành phần cơ bản của dòng pha nghịch<br /> lưu nguồn áp và giả sử rằng có cùng với dòng<br /> điện tham chiếu trong bộ điều khiển vòng lặp.<br /> Ngoài ra vg là pha điện áp lưới.<br /> <br /> Hình 5. a) Mạch tương đương xoay chiều một pha<br /> của bô nghịch lưu. b) Mô phỏng cấu trúc điều khiển.<br /> <br /> Trên hình 5 a), điện trở được nối tiếp với<br /> cuộn lọc có vai trò làm giảm điện áp trên<br /> <br /> Trần Minh Đức và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> cuộn cảm. Trong vòng lặp điều khiển, dòng<br /> điện qua cuộn lọc được đo và xác định bởi<br /> hằng số sCfR1. Tuy nhiên, giá trị điện trở thực<br /> thì không được sử dụng [6], [7]. Trong thực<br /> tế, các điện trở ảo có thể được sử dụng nhiều<br /> hơn trong cùng một thời điểm.<br /> Nếu điện trở ảo được nối nối tiếp với bộ lọc<br /> tụ điện hay bộ lọc cuộn cảm sẽ thêm vào bộ<br /> cảm biến dòng và một mạch vi phân. Mạch vi<br /> phân này có thể sinh ra các nhiễu khi tín hiệu<br /> ở tần số cao. Nếu điện trở ảo được nối song<br /> song với tụ điện hoặc cuộn cảm lúc này bộ<br /> điều khiển sẽ được thêm vào bộ cảm biến<br /> điện áp và bộ khuếch đại.<br /> Hình 7, so sánh của đồ thị bode khi hệ thống<br /> không có sử dụng bộ dao động tắt dần và hệ<br /> thống có sử dụng bộ dao động tắt dần dung<br /> điện trở ảo nối tiếp với tụ lọc.<br /> <br /> 102(02): 137 - 144<br /> <br /> Bộ bù lead được thêm vào pha dương của hệ<br /> thống. Bộ bù này cần được điều chỉnh tần số<br /> cộng hưởng với bộ lọc. [8]<br /> Hình 8, cho thấy đồ thị bode không sử dụng<br /> hệ thống dao động tắt dần của bộ bù lead và<br /> hệ thống sử dụng bộ dao động tắt dần dung bộ<br /> bù lead-lag<br /> Phương pháp hoạt động của bộ bù lead-lag<br /> được mô tả trong [10]. Phương pháp này<br /> dùng các phần tử lead – lag để đồng bộ với<br /> điện áp điện áp phản hồi của tụ điện, hình 9.<br /> <br /> Hình 8. Đồ thị bode của hệ thống dao động tắt<br /> dần dùng bộ bù lead–lag<br /> <br /> Hình 6. Sơ đồ khối của bộ điều khiển<br /> <br /> Khi hệ thống không sử dụng dao động tắt dần<br /> <br /> Hình 9. Hệ thống điều khiển phản hồi lead–lag<br /> <br /> a)<br /> <br /> b)<br /> <br /> Hình 7: So sánh của đồ thị bode trong hai trường<br /> hợp. a) không sử dụng bộ dao động tắt dần. b) có<br /> sử dụng bộ dao động tắt dần<br /> <br /> THIẾT KẾ BỘ LỌC LCL NỐI LƯỚI<br /> Mạch lọc LCL tạo ra sự cách ly giữa trở<br /> kháng của bộ lọc với lưới và độ gợn dòng<br /> điện qua cuộn cảm lưới điện cũng thấp [13].<br /> Mô tả cấu trúc hệ trên hình 10, đặc tính lọc<br /> trên hình 11 và sơ đồ thay thế một pha thể<br /> hiện trên hình 12<br /> <br /> Bộ bù lead-lag<br /> Độ dịch chuyển góc pha được thực hiện bộ bù<br /> lead-lag [10], [8]. Bộ bù lead–lag được mô tả<br /> thông quaf phương trình:<br /> Hình 10. Mạch lọc LCL<br /> <br /> 139<br /> <br /> Trần Minh Đức và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> H LCL =<br /> <br /> 102(02): 137 - 144<br /> <br /> ig<br /> <br /> (6)<br /> <br /> vi<br /> <br /> Để tính toán hàm truyền của bô lọc, ta sử<br /> dụng một số các thuật toán. Giả sử rằng điện<br /> áp lưới được lý tưởng là điện áp nguồn. Ngắn<br /> mạch đầu ra cho vg = 0. Từ phương trình (5)<br /> và (6) ta viết lại như sau<br />  1<br /> <br /> i g (sLg + Rg ) = ic <br /> + Rc <br />  sC<br /> <br />  f<br /> <br /> <br /> Hình 11. Đồ thị bode của mạch lọc LCL<br /> <br /> suy ra:<br /> vi = i g<br /> <br /> s 2 C f Lg + sC f R g<br /> <br /> (7)<br /> <br /> sC f Rc + 1<br /> <br /> Phương trình (3) được viết lại<br /> vi = vc + ii(sLi +Ri)<br /> <br /> (8)<br /> <br /> Từ (4), (2) và (7) điện áp nghịch lưu được<br /> viết lại như sau<br /> <br /> Hình 12. Mạch một pha tương đương<br /> của bộ lọc LCL<br /> <br /> Theo Kirchoff, mô hình của bộ lọc được viết<br /> trong mặt phằng phức:<br /> <br /> vi = ig (sLg + Rg ) + (ig + ic )(sLi + Ri )<br /> <br /> ii –ic –ig = 0<br /> <br /> (2)<br /> <br /> <br /> s2Cf Rg + sCf Rg <br /> <br /> = ig (sLg + Rg ) + ig + ig<br /> <br /> <br /> sC<br /> R<br /> +<br /> 1<br /> f<br /> c<br /> <br /> <br /> <br /> vi –vc = ii(sLi +Ri)<br /> <br /> (3)<br /> <br /> Suy ra<br /> <br /> vc –vg =ig (sLg +Rg )<br /> <br /> (4)<br /> <br />  1<br /> <br /> v c = ic <br /> + Ri <br />  sC f<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (sLi + Ri ) s 2C f Lg + sC f Rg<br /> vi = ig  sLg + Rg + sLi + Ri +<br /> <br /> sC f RC + 1<br /> <br /> <br /> (5)<br /> <br /> Vậy hàm truyền của bộ lọc như sau<br /> <br /> Trong đó: Vi: điện áp bộ biến đổi; ii: dòng bộ<br /> biến đổi; vc: điện áp rơi trên tụ lọc; ic: dòng<br /> qua tụ lọc; vg: điện áp của lưới; Li: cuộn cảm<br /> lọc của bộ biến đổi; Ri:điện trở bên bộ biến<br /> đổi; Cf: tụ lọc; Rc: trở kháng tụ lọc; Lg: điện<br /> cảm phía lưới. Rg: điện trở của lưới. Sơ đồ<br /> khối của bộ lọc như sau<br /> <br /> (<br /> <br /> A<br /> B<br /> trong đó<br /> H =<br /> <br /> (9)<br /> <br /> )  (10)<br /> <br /> <br /> <br /> (11)<br /> <br /> A = sC f Rc + 1<br /> B = s 3C f Rg Li + s 2C f (Lg (Ri + RC ) + Li (Rg + RC ))<br /> <br /> + s(Lg + Li + C f (Rc Rg + Rc .Ri + Ri Rg )) + Rg + Ri<br /> <br /> Tính toán các giá trị của bộ lọc<br /> Các dữ kiện ban đầu: Công suất hệ thống<br /> 100KVA , điện áp dây của lưới En = 380V,<br /> công suất ngõ ra của bộ nghịch lưu Sn =<br /> 100KVA, điện áp DC trên tụ liên lạc Vdc =<br /> 650V, tần số điện áp lưới f = 50hZ, tần số<br /> switching Fsw = 3khZ<br /> Các giá trị cơ bản của bộ lọc tính được:<br /> Hình 13. Sơ đồ khối của bộ lọc LCL<br /> <br /> Hàm truyền của bộ lọc được mô tả như sau<br /> 140<br /> <br /> zb =<br /> <br /> ( E n )2<br /> Sn<br /> <br /> = 1.444Ω<br /> <br /> Trần Minh Đức và Đtg<br /> <br /> ; LB =<br /> <br /> Zb<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> = 4.596 mH ;<br /> <br /> ωn<br /> 1<br /> Cb =<br /> = 2204.3621uF<br /> ωn Zb<br /> <br /> 102(02): 137 - 144<br /> <br /> Bộ điều khiển dòng điện<br /> Trong bài báo này, có hai kiểu điều khiển<br /> dòng điện: bộ điều khiển PI đồng bộ với giá<br /> trị tham chiếu. Sơ đồ khối của bộ điều khiển<br /> dòng điện PI cho ở hình 16.<br /> <br /> Điện cảm phía bộ biến đổi được xác định bởi<br /> biểu thức : i i (n sw ) = 1<br /> v i (n sw ) ω sw L i<br /> Trong đó<br /> là tần số switching và<br /> là<br /> bội tần số của tần số cơ bản tại tần số đóng<br /> ngắt. Chọn độ gơn suy giảm của điện áp lưới<br /> là 20% tương ứng với độ gợn dòng nghịch<br /> lưu. Như vậy ta có độ gợn suy giảm của cuộn<br /> cảm như sau<br /> <br /> Hình 16: Sơ đồ khối của bộ điều khiển PI<br /> <br /> Hình 17: Sơ đồ khối bộ điều khiển PI<br /> <br /> Hàm truyền bộ điều khiển PI có dạng<br /> Hình 14. Độ gợn suy giảm của cuộn cảm<br /> <br /> Tần số cộng hưởng của bộ lọc được tính:<br /> ωres =<br /> <br /> Li + Lg<br /> Li Lg C f<br /> <br /> = 14.97.103 ⇒ f res = 1.337khz (12)<br /> <br /> THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN<br /> Sơ đồ khối của bộ điều khiển nghịch lưu như<br /> hình 15. Thuật toán PLL để dò tìm góc pha<br /> của điện áp lưới, tần số của lưới và điện áp<br /> lưới. Tần số và điện áp được giám sát theo<br /> đúng tiêu chuẩn và yêu cầu điều khiển.<br /> Bộ điều khiển vòng lặp khóa pha PLL<br /> Khi bộ biến đổi nối lưới thì cần phải phát ra<br /> tín hiệu tham chiếu để dò tìm chính xác góc<br /> pha của tần số và điện áp. Một trong những<br /> phương pháp để đồng bộ dòng điện tham<br /> chiếu của bộ nghịch lưu với điện áp lưới<br /> người ta sử dụng vòng lặp khóa pha.<br /> <br /> Hình 15. Sơ đồ khối của hệ thống nối lưới<br /> <br /> G PI (s ) = K P +<br /> <br /> KI<br /> s<br /> <br /> (13)<br /> <br /> Vòng lặp của bộ điều khiển d và q có cùng<br /> đặc tính động, vì thế các tham số của bộ điều<br /> khiển dòng PI chỉ tồn tại trục d.<br /> Khối PI có hàm truyền điều khiển vòng:<br /> <br /> G PIcrt (s ) = K pcrt +<br /> <br /> K Icrt<br /> s<br /> <br /> (14)<br /> <br /> và hàm truyền của khối thuật toán điều khiển:<br /> <br /> G control (s ) =<br /> <br /> 1<br /> 1 + sTs<br /> <br /> (15)<br /> <br /> trong đó: Ts = 1/fs và fs = 3 khz là tần số lấy mẫu.<br /> Khối nghịch lưu có hàm truyền:<br /> G inveter (s ) =<br /> <br /> 1<br /> 1 + s 0 . 5T sw<br /> <br /> Bộ lọc LCL có hàm truyền :<br /> 1<br /> G filter (s ) =<br /> Ls + R<br /> trong đó: L = Li+Lg. và R=Ri + Rg<br /> Hàm truyền của khối lấy mẫu:<br /> <br /> G sampling =<br /> <br /> 1<br /> 1 + s.0.5.Ts<br /> <br /> (16)<br /> <br /> (17)<br /> <br /> (18)<br /> 141<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2