intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐỘNG ĐẤT CHO CẦU LIÊN TỤC

Chia sẻ: Phạm Đức Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

280
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nước ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của động đất mạnh từ cấp 6 đến cấp 9 nên việc xem xét thiết kế kháng chấn. Ở Việt Nam, việc tính toán động đất còn khá mới mẻ và rất ít tài liệu đề cập đến các cách tính toán động đất cũng như các tác động của động đất gây ra đối với công trình cầu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐỘNG ĐẤT CHO CẦU LIÊN TỤC

  1. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐỘNG ĐẤT CHO CẦU LIÊN TỤC RESEARCHING ON THE METHODS APPLIED TO CALCULATE THE SEISMIC RESPONSE OF CONTINUOUS BRIDGE. SVTH: Võ Đức Dũng Lớp 05X3A, Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Bách Khoa GVHD: GV. ThS. Đỗ Việt Hải Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Bách Khoa TÓM T ẮT , phương pháp ph phản ứng, phương pháp lịch sử thời ổ gian. Trong . ABSTRACT The paper researchs on calculating the continuous bridge under the earthquake by applying some various methods such as: Static Method, Response Spectrum Method, Time History Method. 1. Đặt vấn đề Nước ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của động đất mạnh từ cấp 6 đến cấp 9 nên việc xem xét thiết kế kháng chấn. Ở Việt Nam, việc tính toán động đất còn khá mới mẻ và rất ít tài liệu đề cập đến các cách tính toán động đất cũng như các tác động của động đất gây ra đối với công trình cầu . Đặc biệt là phần tử hữu hạn để cho . 2. Giải quyết vấn đề 2.1. Phương pháp tính toán tĩnh kết cấu chịu tải trọng động đất Phương pháp tính toánĩnh hay phương pháp tĩnh lực ngang tương đương là t phương pháp trong đóực quán tín h do đ l ộng đất sinh ra tác động lên công trình theo phương ngang được thay bằng các tĩnh lực ngang tương đương Theo đề xuất của F.Omori và Sano (Nh bản) toàn bộ công trình được xem như ật một vật cứng tuyệt đối đặt trên mặt đất. Do đó, khi động đất xảy ra, các đặc trưng dao động (gia tốc, vận tốc và chuyển vị ngang) tại bất cứ vị trí nào trên công trình đều bằng các đặc trưng dao động của nền đất ở chân công trình được xác định theo biểu thức sau: 0,max x F = m0,max = Q = K sQ (1) x g Dựa vào công thức trên, ta có thể xác định được lực quán tính lớn nhất, tức là tải trọng động đất tác động lên công trình khi biết gia tốc cực đại của nền đất và trọng lượng công trình. 292
  2. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 2.2. Phương pháp phổ phản ứng ịu tác động [M ]{} + [C ]{x} + [K ]{x} = −[M ]{1}0 (t ) động đất là:  (2) x x Fi * (t ) .. . Phương trình đối với dạng dao động thứ i : ξ i (t ) + 2ν iωi ξ i + ωi2ξi (t ) = (3) M i* M i* = [φ ]i [ M ]{φ }i φ1,i  T ;  φ2,i  Fi * (t ) = [φ ]i { F (t )} {φ }i =   véctơ dạng riêng; T ; :  φn ,i   Lực quán tính lớn nhất do chuyển động địa chấn gây ra tác động lên bậc tự do k ở B Fki = mk i* φki S ai dạng dao động thứ i: (4) Mi Hệ số tham gia của dạng dao động chính thứ i được xác định: Bi = [φ ]i [ M ]{1} T (5) Từ các lực quán tính lớn nhất, tính toán các thông số phản ứng lớn nhất của hệ kết cấu (mômen uốn, lực cắt, lực dọc, chuyển vị…) cho mỗi dạng dao động chính bằng các phương pháp thông dụng trong cơ học kết cấu. Sử dụng phương pháp tổ hợp thống kê các phản ứng dạng chính lớn nhất để xác định các thông số phản ứng toàn phần lớn nhất của hệ kết cấu. Trong thiết kế thực tế, thường hay tổ hợp dưới dạng căn bậc hai của tổng các bình phương: xk ,max = xk (t ) max = xk 1 max + xk 2 max + ... + xki + ... + xkn 2 2 2 2 (6) max max 2.3. Phương pháp phân tích theo lịch sử thời gian Phương pháp phân tích theo ịch sử thời gian cho phép xác định được toàn bộ quá l trình phản ứng của hệ kết cấu dưới tác động của tải trọng. Có hai cách tính toán: áp dụng ký thuật phân tích dạng chính hoặc tích phân trực tiếp phương trình chuyển động. Trong phương pháp lịch sử thời gian, thời gian được chia thành nhiều khoảng nhỏ dt .Trong mỗi bước thời gian, hệ phương trình vi phân được thay bằng hệ phương trình đại số với ẩn số là chuyển vị của kết cấu. Các số hạng biết trước của hệ kết cấu được xác định từ một số giả thuyết về điều kiện biến thiên của tải trọng tác động hoặc gia tốc nền trong khoảng thời gian mỗi bước. Phản ứng toàn phần của hệ kết cấu xác định được ở cuối một bước thời gian sẽ trở thành điều kiện ban đầu để tính to án phản ứng của hệ kết cấu ở bước thời gian tiếp theo. Quá trình tính toán được lặp lại cho tất cả các bước thời gian được xét tới. Thủ thuật tính toán này có tên gọi là phương pháp tích phân từng bước một. 2.3.1. Áp dụng kỹ thuật tính toán dạng chính Các bước tính toán cụ thể như sau: 1. Xác định số bậc tự do của hệ kết cấu và tính toán các ma trận khối lượng và độ cứng. Chọn hệ số cản cho mỗi dạng dao động. 2. Xác định các dạng dao động chính và các chu kỳ dao động riêng T1, T2, … , Ti của 293
  3. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 hệ kết cấu theo biểu thức: − Xét khoảng thời gian thứ i, xác định được các giá trị xi , xi , i . Đưa vào phương x trình chuyển động của hệ tại thời điểm thứ i ta có: [M ]{i } + [C ]{xi } + [K ]{xi } = −[M ]{1}0,i  (7) x x − Tại thời điểm thứ i+1, ta có: [M ]{ } + [C ]{x } + [K ]{x } = −[M ]{1}  x x (8) i +1 i +1 i +1 0 ,i +1 − Giải các phương trình trên cho tất cả các khoảng thời gian, ta xác định được phản ứng của cầu khi chịu tác động của động đất. 2.3.2. Tích phân trực tiếp phương trình chuyển động Theo cách thức này, phương pháp tích phân từng bước một được áp dụng để xác định nghiệm của phương trình chuyển động cho trường hợp hệ kết cấu chịu tải trọng động đất bất kỳ, hoặc phương trình cho trường hợp hệ chịu tải trọng động đất. Trong trường hợp hệ kết cấu chịu tác động động đất, để được kết quả có độ tin cậy cần thiết, hệ kết cấu cần được tính toán với gia tốc nền o (t ) khác nhau. Các gia t c này ố x được chuẩn hóa để có cùng một cấp cường độ phổ. Phương pháp tích phân tr tiếpực phương trình chuyển động cho kết quả phản ứng đầy đủ và chính xác nhất nhưng đòi hỏi quá nhiều thời gian tính toán. Do đó phương pháp này chỉ sử dụng cho trường hợp đặc biệt, còn lại nên sử dụng phương pháp phổ phản ứng dạng chính. 2.4. Ví dụ áp dụng tính toán công trình cầu chịu tải trọng động đất 2.4.1. Phương pháp tĩnh x x 1 3 5 1 6 2 4 4 2 5 3 Hình 1: Ví dụ tính toán động đất công trình cầu theo phương pháp tĩnh ụ: Bài toán ví d Kết cấu nhịp: 60m + 90m + 60m; Diện tích mặt cắt ngang cầu 9,77m2; Trọng lượng tĩnh tải kết cầu nhịp phân bố r =24KN/m3 y x Ax = 6 x 2 m . Đặc trưng vật liệu Ec = 20700 Mpa. 2 Yêu cầu: Tìm lực quán tính lực quán tính, chuyển vị, lực cắt, mô men do động đất tại mặt cắt đáy trụ. * Tính động đất theo tiêu chuẩn 22TCN 221-95 − Ta có tải trọng động đất: S ik = K1 K 2 S 0 ik − Các hệ số : K1 =0.25; K 2 =1 (22TCN 221-95). − Tính S 0 ik : S 0 ik = Qk Aβ i Kψηik βi Kψ = 1; 294
  4. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 ηik =1 ( 22TCN 221-95) S 0ik = Qk Aβ i Kψ η ik = Qk (0.2)(2.7)(1)(1) = 0.54Qk S ik = (0.25)(1)(0.54)Qk = 0.135Qk 1 = x2 = 7036,31 KN. 2.4.2. Phương pháp Sử dụng phổ thiết kế theo tiêu chuẩn UBC 97 của Mỹ. Hình 2: Phổ thiết kết theo tiêu chuẩn UBC 97 * Xác định ma trận độ cứng của hệ kết cấu: _ Ma trận độ cứng của kết cấu:  K  = [ H ] *  K g  * [ H ] T '   * Xác định ma trận khối lượng của hệ kết cấu: _ Ma trận khối lượng của kết cấu:  M  = [ H ] *  M g  * [ H ] T '    u17 u11 u5 u2 4 u10 1 u16 3 5 u4 2 1 6 u3 u1 u6 u12 4 u18 2 u14 u8 u7 5 3 u13 u9 u15 Hình 3: Xác định các bậc tự do của hệ Phương trình dao động tự do của hệ kết cấu như sau [M ]{} + [K ]{x} = {0} ([ K ] − ω [ M ]) {φ } = {0} 2 x i i Để hệ kết cấu dao động được, cũng có nghĩa là để cho hệ phương trình đại số đồng nhất ở trên có nghiệm khác không, điều kiện cần và đủ là định thức của chính nó phải bằng không: | [ K ] − ωi2 [ M ] |= {0} 295
  5. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 Khai triển định thức trên đ ồ n gth ời giải p hương trìn h ta sẽ được các g iá trị ω . Phương trình có 8 nghiệm thực ω là: {ωi } = {4.1484 7.8413 10.8521 13.1385 31.1170 37.6698 38.2756 41.3681} (rad / s ) T *Bước 3: chọn phổ phản ứng động đất ωi ta sẽ xác định được 1 giá trị chu kì 2π dao động Ti = (s) ωi T1  1.5146   Sa1  0.2366  T    Sa      2  0.8013   2  0.4994  T3  0.579   Sa3  0.7017       T4  0.4782   Sa4  0.8697   =  =  (rad / s ) =>  (g) T5  0.2019  Sa5  1    T6  0.1668   Sa6  1       T7  0.1642   Sa7  1  T  0.1519   Sa  1   8    8   Sử dụng phổ thiết kế của tiêu chuẩn Mỹ UBC 97 với hệ số cản bằng 5% đối với tất cả các dạng dao động ta xác định được gia tốc thiết kế Sa tương ứng với các chu kì dao động. = F2= 12053,4 KN. 1 2.4.3. Phương pháp phân tích theo lịch sử thời gian Các bước tính toán hoàn toàn tương tự như tính theo phương pháp phổ phản ứng từ bước 1 đến bước 3. – . Hình 4: Gia tốc nền theo phương X trận động đất Loma Prieta 1989 Tính toán các ph ứng hệ chịu tác động động đất x ác định phản lực ở mỗi dạng ản dao động chính thứ i theo biểu thức: t .. 1 Bi ∫ x (τ )e φ xki (t ) = = −ξiωi ( t −τ ) sin ωi ,C (t − τ )dτ V (t ) ; Vi (t ) 0 ωi ,C i * ki Mi 0 Trên cơ sở chuyển vị này ta xác định được lực động đất tác động lên hệ ở dạng dao 296
  6. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 Bi [ = [ M ]{φ }i ωi ,C M ]{(t )}i động thứ i theo biểu thức: {F (t )}i = x Vi (t ) M i* Sử dụng phương pháp tổ hợp thống kê các phản ứng dạng chính lớn nhất xác định các thông số phản ứng toàn phần lớn nhất của hệ kết cấu. Sau khi tổ hợp theo các mode dao động khác nhau ta được chuyển vị và lực quán tính lớn nhất: {F (t )}max = 22800 KN xk ,max = 0,0188m = 18,8cm 3. Kết luận ổng hợp các phương pháp . hực hiện mô hình hóa . TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Đỗ Việt Hải, Nghiên cứu phân tích cầu dây văng dưới tác dụng của động đất. [2] PGS.TS Nguyễn Lê Ninh, Động đất và thiết kế công trình chịu động đất, 2007. [3] Jenn-Shin Hwang, Seismic Design of Structures with Viscous Dampers. [4] B.B. Soneji - R.S. Jangid, Passive hybrid systems for earthquake protection of cable- stayed bridge. [5] Edward L. Wilson. Three-Dimensional Static and Dynamic A nalysis of Structures 297
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2