intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm hình thái và nông sinh học của nguồn gen lúa địa phương Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu đặc điểm hình thái và nông sinh học của nguồn gen lúa địa phương Việt Nam trình bày đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển; Yếu tố cấu thành năng suất; Chỉ thị hình thái và ứng dụng trong đánh giá nguồn gen.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và nông sinh học của nguồn gen lúa địa phương Việt Nam

  1. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ NÔNG SINH HỌC CỦA NGUỒN GEN LÚA ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Kiến Quốc, Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn Tiến Hưng SUMMARY Some characterizations for local rice in Vietnam Chiem rice genetic resources has many features such as resistance to adverse conditions. However in recent years the area of rice occupies gradually shrinking due to many causes. But, the Chiem rice conservation are very need by the diversity. Through by use morphlogy direction (plant high, flag angle, lodging resist, number of panicle/cluster... showed that the Chiem rice accession have been very high diversity, genetic similarity coefficient change from 6 to 45%; at coefficient level 16%, grouping result Euclidean- UPGMA has distribution 62 accession to 07 main groups. Chiem rice plant high change from 110.4-172.39 cm; flag leaf angle: 25 accession reach 1 point, 19 accession reach 3 point, 16 accession reach 5 point and 02 accession reach 7 point; lodging resist: 10 accessions reach 9 point, 23 accessions reach 7 point, 07 accession reach 5 point, 06 accession reach 3 point và 06 accession reach 1 point; duration from 181 days (Sai Hai phong) to 227 days (Nep rau) There are 05 accessions as: Chiem number 1 (5.239 tons/ha), Chiem loc Nghe an (5.526 tons/ha), Chiem line 4 (5.321 tons/ha), Sai Nam dinh (5.164 tons/ha), Tep Hai phong (5.526 tons/ha) have yield potential which can use for conservation and utilization rice gene. Keywords: Chiem rice, morphology direction giống lúa là việc làm rất cần thiết trong I. ĐẶT VẤN ĐỀ giai đoạn hiện nay Hiện nay, tỷ lệ lúa Chiêm trong sản xuất nông nghiệp chỉ còn rất thấp. Tuy II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP nhiên, những giá trị đem lại từ việc duy trì NGHIÊN CỨU và sản xuất lúa Chiêm là rất lớn. Tại Ngân 1. Vật liệu nghiên cứu hàng Gen cây tr ng Quốc gia ( Vật liệu nghiên cứu là 62 mẫu giống Tài nguyên Thực vật đang lưu giữ trên 600 lúa được cung cấp bởi Trung tâm Tài mẫu giống . Theo thông tin bản nguyên Thực vật (bảng 1) địa khi thu thập ngu n gen, có nhiều mẫu giống có các đặc tính quý như năng suất, 2. Phương pháp nghiên cứu chất lượng và kháng đạo ôn, bạc lá, chịu mặn, chịu hạn, chịu chua phèn, chịu nghèo Đặc điểm nông sinh học: Đánh giá theo lân, chịu rét... Đây là những ngu n vật liệu phương pháp của IRRI. quý phục vụ công tác chọn tạo giống lúa Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: thích ứng với biến đổi khí hậu Dựa trên đánh giá đặc điểm hình thái Vì vậy, “Nghiên cứu đặc điểm nông được sử dụng để xây dựng ma trận khoảng sinh học của một số mẫu giống lúa phục vụ cách di truyền bằng hệ số Euclidean: bảo tồn và sử dụng nguồn gen” thông qua  mô tả, đánh giá, tư liệu hóa những mẫu
  2. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Trong đó: : Khoảng cách Euclidean Kết quả nghiên cứu của Trương Đích giữa hai cá thể i và j; x : giá trị đặc điểm (2002) và Nguyễn Văn Hoan (2006) đã chỉ thứ k của cá thể i; x : giá trị đặc điểm thứ k ra rằng, góc lá đòng từ 30 (điểm 3) có của cá thể j. khả năng tiếp nhận ánh sáng tốt nhất đ ng Từ ma trận tương đ ng, cây ph thời hạn chế được một số sâu bệnh hại phát di truyền được xây dựng bằng phương pháp triển. Độ cứng cây Độ cứng cây được xác ). Mức độ tương quan của cây phân định bằng cách lay nhẹ các dảnh ngược nhóm di truyền so với ma trận khoảng cách xuôi vài lần, sau đó quan sát thế đứng của di truyền được xác định bằng phân tích cây và cho điểm theo thang điểm của IRRI; phần mềm NTSYSpc 2.0; kết quả nghiên cứu cho thấy có 10 mẫu Các chương trình Ex giống lúa đạt mức điểm 9, 23 mẫu giống lúa AT 5.0 dành cho Windows được sử đạt mức điểm 7, 7 mẫu giống lúa đạt mức dụng để phân tích thống kê. điểm 5, 6 mẫu giống lúa đạt mức điểm 3 và mẫu giống lúa đạt mức điểm 1: Cút 389 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (SĐK 1148), Chiêm nam 1 (SĐK 1166), Dự chiêm 1 (SĐK 1214), Dự cao cây (SĐK 1. Đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển 1216), Ré quảng Hà Tĩnh (SĐK 1234), Sài đường 1 (SĐK 1235). Góc lá đòng: Lá đòng là trung tâm hoạt Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh động sinh lý ở giai đoạn sinh trưởng và phát trưởng được tính từ khi gieo đến khi có triển, nó đóng vai trò rất quan trọng tr 85% số hạt chín. Thời gian sinh trưởng củ quang hợp và dự trữ chất hữu cơ để nuôi các mẫu giống lúa dao động từ 181 ngày hạt ở giai đoạn vào chắc và chuyển các chất (Sài Hải Phòng, SĐK 1250) đến 227 ngày đ ng hóa cho lúa; góc lá đòng có liên quan (Nếp râu, SĐK 1804), trung bình là 129,29 đến khả năng tiếp nhận ánh sáng (quang ngày. Trong nghiên cứu này, tất cả các mẫu hợp). Theo IRRI, góc lá đòng có 4 mức giống lúa đều có thời gian sinh trưởng biểu hiện: Đứng (điểm 1), trung bình (điểm thuộc nhóm dài ngày. Kết quả này phù hợp gang (điểm 5) và gập xuống (điểm 7); với nhận định của các nghiên cứu trước kết quả nghiên cứu cho thấy có 25 mẫu đây, lúa Chiêm có thời gian sinh trưởng dài. giống đạt mức điểm 1, 19 mẫu giống đạt Đây là một trong những hạn chế của các mức điểm 3, 16 mẫu giống đạt mức điểm 5 giống lúa Chiêm. và có 02 mẫu giống đạt mức điểm 7 (bảng Bảng 1. Một số đặc điểm nông sinh học chính của các mẫu giống lúa (An Khánh, vụ Chiêm 2011 Trung Độ lệch Hệ số biến TT Tính trạng Lớn nhất Nhỏ nhất bình chuẩn động (CV%) 1 Chiều cao cây (cm) 172,39 110,80 136,32 15,36 11,27 2 Thời gian sinh trưởng (ngày) 227 181 192,29 10,74 5,53 3 Số bông /khóm 8,1 4,2 6,15 0,95 15,40 4 Số hạt lép/bông 42,2 8,2 21,39 6,66 31,16 5 Số hạt chắc/bông 120,9 64,0 96,31 16,52 17,15 6 P1000 (g) 29,6 17,2 22,24 2,50 11,26 7 NSLT (ta/ha) 55,26 22,47 37,18 8,94 24,04
  3. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Trong đó: P khối lượng nghìn hạt; NSLT năng suất lý thuyết; hạt/bông). Số hạt lép/bông dao động từ 8,2 2. Yếu tố cấu thành năng suất hạt/bông (Dự Chiêm 1, SĐK 1214) đến Năng suất và tính ổn định về năng suất 42,2 hạt/bông (Cút 389, SĐK 1148), tỷ lệ là một trong những tính trạng đặc biệt được hạt lép trung bình là 18,03. quan tâm. Nhiều tác giả đã nghiên cứu về Khối lượng nghìn hạt Kết quả nghiên năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất và cứu được thể hiện ở bảng 1 cho thấy, khối đã đưa ra công thức tính năng suất hạt của lượng nghìn hạt của các mẫu giống lúa dao lúa: Năng suất hạt (tạ/ha) = (Số khóm/m  động từ 17,2g (Chiêm cườm, SĐK 1195) (Số bông hữu hiệu/khóm)  (Số hạt đến 29,6g (Nếp ốc, SĐK 6192), trung bình chắc/bông)   . Do đó, các yếu tố đạt 22,24g. Trước nhu cầu rất khác nhau cấu thành năng suất như số bông hữu của thị trường (hạt to, hạt nh , hạt vừa) yêu hiệu/khóm, số hạt chắc bông và khối lượng cầu chọn tạo dạng hình hạt cũng rất khác hạt cần được đánh giá và xác định nhau. Tùy thuộc vào yêu cầu của thị trường đối với các mẫu giống lúa địa phương, số mà có những chiến lược chọn tạo giống phù dao động từ 20 hợp: Chọn giống có hạt rất nh (khối lượng Số bông hữu hiệu Là một trong ìn hạt 34,9g). Thông qua việc đánh giá số bông hữu Năng suất lý thuyết: Kết quả nghiên hiệu/khóm sẽ có được những thông tin cần cứu cho thấy năng suất lý thuyết của các thiết phục vụ cho công tác bảo t n và khai mẫu giống dao động từ 22,47 tạ/ha (Bầu thác sử dụng mẫu ngu n gen: Có thể kết dâu Phú Thọ, SĐK 1119) đến 55,26 tạ/ha hợp với giống lúa cải tiến để có được các hiêm lốc Nghệ An, SĐK 1207), trung giống lúa mới có số lượng bông hữu hiệu bình đạt 37,18 tạ/ha; theo nghiên cứu của trên/khóm phù hợp với mục tiêu chọn tạo Trương Đích (2002), giữa năng suất lý giống. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Số thuyết và năng suất thực thu của các mẫu hữu hiệu/ dao động từ 4,20 giống lúa có sự dao động trung bình từ 15 bông/khóm (Dự chiêm 1, SĐK 1214) đến 20% (năng suất lý thuyết thường lớn hơn (Cút 48, SĐK 1148 và năng suất thực thu từ 15 Chiêm quáo Nghệ An, SĐK 1199). Thông qua phân tích, đánh giá các yếu Số hạt chắc, hạt lép/bông: Kết quả tố cấu thành năng suất, đã xác định được 05 nghiên cứu cho thấy, số hạt chắc trên bông mẫu giống: Chiêm số 1 (SĐK 1158; 52,39 có sự sai khác nhau rất lớn và dao động từ tạ/ha), Chiêm lốc Nghệ An (SĐK 1207; 64 hạt/bông (Nếp vải, SĐK 6193) đến 55,26 tạ/ha), Dòng chiêm 4 (SĐK 1212; 120,9 hạt/bông (Ré Bắc Ninh, SĐK 2444). 53,21 tạ/ha), Sài Nam Định (SĐK 1251; t tổng thể, các mẫu ngu n gen đều có tỷ 51,64 tạ/ha), Tép Hải Phòng (SĐK 1270; lệ hạt chắc/bông thấp, không phù hợp với 55,26 tạ/ha) được xác định là các mẫu mục tiêu của công tác chọn tạo giống có giống lúa có tiềm năng về năng suất có thể năng suất cao (trung bình chỉ đạt 94,31
  4. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam dùng cho công tác bảo t n và sử dụng thời gian sinh trưởng, số bông hữu ngu n gen. hiệu/khóm, số hạt chắc, lép/bông, khối lượng nghìn hạt, năng suất lý thuyết 3. Chỉ thị hình thái và ứng dụng trong thang điểm của IRRI) để đánh giá đa dạng đánh giá nguồn gen di truyền của 62 mẫu giống lúa Chiêm. Thông qua đánh giá các đặc điểm hình Quan hệ di truyền giữa các mẫu giống hái nổi trội (hình dạng, kích thước, đặc lúa được phân tích UPGMA bằng phần mềm điểm các bộ phận, .) có thể đánh giá NTSYS pc 2.0. Sơ đ hình cây giữa các mẫu được sự đa dạng giữa các cá thể trong quần giống lúa nghiên cứu cho thấy hệ số tương thể và giữa các quần thể. Với ưu điểm như đ ng di truyền của 62 mẫu giống lúa biến dễ dàng tiếp cận và nghiên cứu, không đòi động từ 6 đến 45% (theo phương pháp h i thiết bị đặc biệt cũng như quy trình thực hiện phức tạp, chỉ thị hình thái được sử Như vậy, mặc dù dựa trên chỉ thị hình thái dụng khá rộng rãi trong nghiên cứu đa dạng nhưng mức độ đa dạng của các mẫu giống di truyền thực vật. Trong đánh giá và chọn lúa nghiên cứu cũng rất cao; dựa trên ma tạo giống truyền thống, chỉ thị hình thái trận này ở mức tương đ ng 16%, kết quả được áp dụng phổ biến và khá hiệu quả ở UPGMA đã phân 62 một số loại cây tr ng như lúa, ngô, đậu mẫu giống lúa thành 07 nhóm chính. tương, Trong nghiên cứu này, đã tiến hành đánh giá một số đặc điểm nông sinh học (góc lá đòng, độ cứng cây, chiều cao cây,
  5. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam A dựa trên đánh giá đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống lúa Nhóm 1 g m 03 mẫu giống lúa: Ba lá từ 181 ngày đến 227 ngày, tất cả các mẫu Nghệ An, Bầu, Chiêm lốc Nghệ An; Nhóm giống lúa đều có thời gian sinh trưởng 2 g m 11 mẫu giống lúa: Bầu Hà Đông, thuộc nhóm dài ngày. Chanh Phú Thọ, Chiêm tía chân Thái ố bông hữu hiệu/ dao động từ 4,20 bông/khóm đến số Nguyên, Dòng chiêm 1, Chiêm số 1, Chiêm hạt chắc trên bông dao động từ 64 hạt/bông tây, Chiêm ngà Nghệ An, Tép Hải Phòng; đến 120,9 hạt/bông trung bình đạt 94,31 Nhóm 3 g m 30 mẫu giống lúa: Bầu Thanh hạt/bông; số hạt lép/bông dao động từ 8,2 Hóa, Tép dong, Chiêm thống nhất 2, Tép hạt/bông đến 42,2 hạt/bông; hối lượng Bình, Chiêm cườm, Tép 2, Canh nông nghìn hạt dao động từ 17,2 g đến 29,6 g, Bắc Giang, Cút 447, Ré Bắc Ninh, Chiêm trung bình đạt 22,24 g; năng suất lý thuyết râu, Sài Hải Phòng, Sài dương Vĩnh Phúc, dao động từ 22,47 tạ/ha đến 55,26 tạ/ha, Cút 48, Chiêm trắng v Hải Phòng, Chanh trung bình đạt 37,18 tạ/ha xác định được 162, Cút Hải Dương, Sài trắng gạo Hải 05 mẫu giống : Chiêm số 1, Chiêm lốc Dương, Sài Nam Định, Ré thanh Hà Đông Nghệ An, Dòng chiêm 4, Sài Nam Định, 1, Bầu Hải Dương, Cút 389, Ré nước Tép Hải Phòng có tiềm năng về năng suất Thanh Hóa, Dự chiêm 1, Sài đường 1, có thể dùng cho công tác bảo t n và sử Chiêm viên, Sài đường Vĩnh Phúc, Chiêm dụng ngu n gen. xiêm, Bầu quái, Chanh, Chiêm quáo Nghệ Thông qua sử dụng chỉ thị hình thái An; Nhóm 4 g m 03 mẫu giống lúa: Bầu cho thấy mức độ đa dạng di truyền của các dâu Phú Thọ, Chiêm nhỡ Bắc Ninh, Hom mẫu giống lúa nghiên cứu là rất cao, hệ số râu; Nhóm 5 g m 05 mẫu giống lúa: Bầu tương đ ng di truyền dao động từ 6 đến n Quang, Sài đường trung bình là 25,5%; ở mức tương Kiến An, Chiêm Thừa Thiên, Dự cao cây; đ ng 16%, kết quả phân nhóm Euclidean Nhóm 6 g m 04 mẫu giống lúa: Chiêm 314, UPGMA đã phân 62 mẫu giống lúa thành Nếp râu, Nếp ốc, Ré quảng Hà Tĩnh; Nhóm 7 g m 06 mẫu giống lúa: Chiêm nam 1, Hom trụ, Nếp cúc, Ré thơm Hà Đông, Nếp TÀI LIỆU THAM KHẢO râu, Nếp vải. Nguyễn Ngọc Đệ, (2008), “ IV. KẾT LUẬN ”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố H Chí Minh. 1. Các mẫu giốn ề từ ì đế loại hình Trương Đích, (2002), “Kỹ thuật trồng góc lá đòng: Có 25 mẫu giống các giống lúa mới”, Nhà xuất bản Nông đạt mức điểm 1, 19 mẫu giống đạt mức nghiệp, Hà Nội. điểm 3, 16 mẫu giống đạt mức điểm 5 và có Nguyễn Văn Hoan, (2006), “Cẩm nang 02 mẫu giống đạt mức điểm 7; độ cứng cây: ”, Nhà xuất bản Lao động. Có 10 mẫu giống lúa đạt mức điểm 9, 23 mẫu giống lúa đạt mức điểm 7, 07 mẫu giống lúa đạt mức điểm 5, 06 mẫu giống lúa đạt mức điểm 3 và 06 mẫu giống lúa đạt mức điểm 1; thời gian sinh trưởng dao động
  6. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Ngày nhận bài: 10/3/2013 Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Văn Viết, Ngày duyệt đăn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2