intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu điều kiện môi trường, đặc điểm sinh trưởng, dinh dưỡng của sá sùng (Sipunculus robustus Keferstein, 1865) tại vùng triều ven biển Cam Ranh - Khánh Hòa

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

75
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sá sùng (Sipunculus robustus Keferstein, 1865) là loài sinh vật sống ở vùng bãi triều, có giá trị dinh dưỡng cao. Trong những năm gần đây, khai thác quá mức và ô nhiễm vùng triều ven biển Khánh Hòa đã làm nguồn lợi sá sùng giảm sút nghiêm trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu môi trường sống, đặc điểm sinh trưởng, dinh dưỡng của sá sùng tại đây là rất cần thiết nhằm góp phần bảo vệ nguồn lợi sá sùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu điều kiện môi trường, đặc điểm sinh trưởng, dinh dưỡng của sá sùng (Sipunculus robustus Keferstein, 1865) tại vùng triều ven biển Cam Ranh - Khánh Hòa

Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 2/2011<br /> <br /> THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG, ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG,<br /> DINH DƯỠNG CỦA SÁ SÙNG (Sipunculus robustus Keferstein, 1865) TẠI<br /> VÙNG TRIỀU VEN BIỂN CAM RANH - KHÁNH HÒA<br /> STUDY ON NUTRITIONAL CHARACTERISTICS OF SAND WORM (SIPUNCULUS<br /> ROBUSTUS KEFERSTEIN, 1865) IN COASTAL TIDAL ZONE OF CAM RANH- KHANH<br /> HOA<br /> Tôn Nữ Mỹ Nga, Nguyễn Văn Thanh, Ngô Anh Tuấn<br /> Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang<br /> TÓM TẮT<br /> Sá sùng (Sipunculus robustus Keferstein, 1865) là loài sinh vật sống ở vùng bãi triều, có giá trị dinh<br /> dưỡng cao [4]. Trong những năm gần đây, khai thác quá mức và ô nhiễm vùng triều ven biển Khánh Hòa đã<br /> làm nguồn lợi sá sùng giảm sút nghiêm trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu môi trường sống, đặc điểm sinh trưởng,<br /> dinh dưỡng của sá sùng tại đây là rất cần thiết nhằm góp phần bảo vệ nguồn lợi sá sùng. Một nghiên cứu đã<br /> được thực hiện trong vòng 6 tháng (12/2009 - 6/2010), kết quả cho thấy tại môi trường sống của chúng, thành<br /> phần chất đáy gồm 63,2% - 82,5% cát, 17,5% - 36,8% mùn bã hữu cơ. Chiều dài của sá sùng dao động trong<br /> khoảng 7,20 cm - 29,60 cm, trung bình là 17,47 cm. Khối lượng toàn thân dao động trong khoảng 4,28g 49,36g, trung bình 17,80g. Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng toàn thân của sá sùng được biểu thị<br /> qua phương trình W = 0,219xL1,521 (R = 0,867), giữa chiều dài và khối lượng thân không nội tạng được biểu thị<br /> qua phương trình Wk = 0,046xL1,729 (R = 0,857). Trong thành phần thức ăn của sá sùng, mùn bã hữu cơ chiếm<br /> tỉ lệ cao 71,5% - 76,1%, cát 23,9% - 28,5%. Các loài tảo có trong môi trường trầm tích cũng như môi trường<br /> nước đều có trong hệ tiêu hóa của sá sùng và là các loài thường gặp ở vùng triều ven biển. Sá sùng có thể thu<br /> nhận thức ăn trong khi di chuyển và khi không di chuyển. Khi không di chuyển, sá sùng dùng phần vòi vươn<br /> dài ra xung quanh để lọc các loài tảo silic cũng như các mảnh vụn hữu cơ.<br /> Từ khóa: dinh dưỡng, môi trường sống, sá sùng, sinh trưởng, Sipunculus robustus<br /> ABSTRACT<br /> Sand worm (Sipunculus robustus Keferstein, 1865) is a species which has a high nutritional value,<br /> living in tidal zones [4]. In recent years, overfishing and pollution in Khanh Hoa coastal tidal zones reduced<br /> resource of sand worm seriously. So, a study on living environment, growth, nutrition of sand worm here is<br /> very necessary, contributing to protecting their resource. A study has been conducted for 6 months (12/2009<br /> - 6/2010). The results showed that in their living environment, composition of seabed quality consisted 63.2% 82.5% of sand, 17.5% - 36.8% of organic humus. Sand worm ‘s length ranged between 7.20 cm and 29.60 cm,<br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 35<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 2/2011<br /> <br /> average 17.47 cm. Entire body mass ranged from 4.28g to 49.36g, average 17.80g. Correlations between their<br /> length and entire body mass were presented by equation W = 0.219xL1.521 (R = 0.867), between their length<br /> and entire body mass without internal organs presented by equation Wk = 0.046xL1.729 (R = 0.857). In their<br /> food composition, organic humus accounted for a high percentage 71.5% - 76.1% comparing with 23.9% 28.5% of sand. Algae species presenting in environment of sediment as well as that of water also presented in<br /> digestive system of sand worm and were common species in coastal tidal zones. Sand worm could receive feed<br /> when moving and even not moving. When they did not move, they extended their trunks to surroundings to filter<br /> diatom as well as organic debris.<br /> Keywords: growth, living environment, nutrition, sand worm, Sipunculus robustus<br /> <br /> I. MỞ ĐẦU<br /> Sá sùng là loài sinh vật sống ở vùng bãi triều, có giá trị dinh dưỡng cao [4], phục vụ cho tiêu thụ<br /> nội địa và xuất khẩu. Trong những năm gần đây, do giá trị và nhu cầu của thị trường đối với sá sùng<br /> tăng cao, dẫn đến hiện tượng khai thác quá mức và làm cho nguồn lợi sá sùng giảm sút nghiêm<br /> trọng. Bên cạnh đó, hiện tượng ô nhiễm vùng biển ven bờ ở Khánh Hòa cũng là một trong những<br /> tác nhân có ảnh hưởng đến sản lượng của loài này. Trước tình trạng đó, việc nghiên cứu đặc điểm<br /> sinh trưởng, dinh dưỡng của sá sùng (Sipunculus robustus Keferstein, 1865) tại vùng triều ven biển<br /> Cam Ranh - Khánh Hòa là rất cần thiết nhằm góp phần bảo vệ nguồn lợi sá sùng ngày càng cạn kiệt.<br /> II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu<br /> Thời gian thực hiện: Từ ngày 01/12/2009 đến 01/06/2010<br /> Địa điểm thu mẫu: Vùng triều ven biển Cam Ranh - Khánh Hòa<br /> Địa điểm phân tích mẫu: phòng thực tập Sinh lý, Sinh thái - khoa Nuôi trồng Thủy sản – Trường<br /> Đại học Nha Trang<br /> Đối tượng nghiên cứu: loài sá sùng Sipunculus robustus Keferstein, 1865<br /> Hệ thống khóa phân loại như sau [6]:<br /> Ngành: Sipuncula Rafinesque, 1814<br /> Lớp: Sipunculidea Gibbsy & Culter, 1987<br /> Bộ: Sipunculiormes Gibbsy & Culter, 1987<br /> Họ: Sipunculidae Gray, 1828<br /> Giống: Sipunculus Linnaeus, 1767<br /> Loài: Sipunculus robustus Keferstein, 1865<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu<br /> <br /> 36 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 2/2011<br /> <br /> Nghiên cứu yếu tố môi trường, đặc điểm sinh trưởng, dinh dưỡng sá<br /> sùng (sipunculus robustus keferstein, 1865) tại vùng triều ven biển<br /> Cam Ranh - Khánh Hòa<br /> <br /> Điều kiện môi trường<br /> <br /> Nhiệt độ,<br /> độ mặn,<br /> pH nước,<br /> pH đáy,<br /> tảo nổi,<br /> tảo đáy<br /> <br /> Đặc điểm sinh trưởng<br /> <br /> Đặc<br /> điểm<br /> cấu<br /> tạo<br /> ngoài<br /> <br /> Đặc<br /> điểm<br /> cấu<br /> tạo<br /> trong<br /> <br /> Kích<br /> thước<br /> và<br /> khối<br /> lượng<br /> <br /> Đặc điểm dinh dưỡng<br /> <br /> Tương<br /> quan<br /> giữa<br /> chiều dài<br /> và<br /> khối lượng<br /> <br /> Thành<br /> phần<br /> thức ăn<br /> trong<br /> ống<br /> tiêu hóa<br /> <br /> Hoạt<br /> động<br /> bắt mồi<br /> của<br /> sá sùng<br /> <br /> Thu thập và xử lý số liệu<br /> <br /> Kết luận và đề xuất ý kiến<br /> Hình 1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu<br /> <br /> - Đo pH cát bùn bằng máy đo (Soil pH Tes-<br /> <br /> 2.2. Phương pháp thu và phân tích mẫu<br /> ter)<br /> <br /> 2.2.1. Phương pháp thu mẫu<br /> - Mỗi tháng thu mẫu 1 lần với số mẫu trên<br /> 30 mẫu/tháng tại 1 khu vực thuộc vùng triều ven<br /> <br /> của Thái Lan.<br /> - Đo độ mặn: bằng khúc xạ kế (Refractom-<br /> <br /> biển Cam Ranh - Khánh Hòa.<br /> - Tại các điểm thu mẫu, dùng khung 0,5 m<br /> <br /> - Đo pH nước bằng phương pháp so màu<br /> <br /> 2<br /> <br /> để xác định diện tích thu mẫu. Dùng cuốc, xẻng<br /> <br /> eter) có độ chính xác 1‰.<br /> - Đo nhiệt độ: bằng nhiệt kế thủy ngân có độ<br /> <br /> để đào bới đến độ sâu 50 – 60 cm hoặc đến<br /> <br /> chính xác 10C.<br /> <br /> độ sâu không còn bắt gặp sá sùng. Sử dụng<br /> <br /> 2.2.2. Phương pháp phân tích mẫu môi trường<br /> <br /> phương pháp thu mẫu ngẫu nhiên.<br /> <br /> - Phân tích mẫu chất đáy bằng phương<br /> <br /> - Thu chất đáy: dùng 2 ống sắt tròn (một ống<br /> <br /> pháp lắng tại phòng thí nghiệm. Chất đáy thu<br /> <br /> dài 80cm, một ống dài 70cm, vát nhọn, đường<br /> <br /> về được trộn đều, lấy 100g và thêm vào 200ml<br /> <br /> kính 10cm), ấn sâu xuống cát từ 40 – 50cm để<br /> <br /> nước, khuấy mạnh cho đến khi chất đáy lơ lửng<br /> <br /> lấy chất đáy.<br /> <br /> phân bố đều trong nước. Lấy 1ml dung dịch này<br /> <br /> - Thu mẫu tảo: dùng bình nhựa có dung tích<br /> 1L, thu mẫu nước ở vị trí thu mẫu.<br /> <br /> để phân tích thành phần chất lơ lửng có trong<br /> môi trường chất đáy, 1ml phân tích tảo đáy rồi<br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 37<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 2/2011<br /> <br /> chuyển phần còn lại vào ống đong (dung tích<br /> <br /> quan sát được thực hiện tại điểm thu mẫu hoặc<br /> <br /> 500ml), để lắng vài giờ. Các thành phần chất<br /> <br /> trong phòng thí nghiệm (sá sùng được giữ sống,<br /> <br /> đáy được xác định theo tỷ lệ % của các thành<br /> <br /> tạo môi trường tương tự như môi trường tự<br /> <br /> phần (cát, mùn bã hữu cơ,..) trên tổng thể tích<br /> <br /> nhiên trong một bể thủy tinh có dung tích 50 lít).<br /> <br /> của chất đáy lắng đọng tại ống đong [2].<br /> <br /> b. Phương pháp nghiên cứu thành phần thức ăn<br /> <br /> - Tảo Silic đáy được phân loại theo Trương<br /> <br /> trong ống tiêu hóa<br /> <br /> Ngọc An [1] và những tác giả khác.<br /> <br /> - Mẫu sá sùng thu ngoài thực địa được mổ<br /> <br /> - Mẫu nước sau khi thu về, được lọc bằng<br /> <br /> ra ngay, phần ruột và dạ dày được đem ngâm<br /> <br /> lưới lọc có mắt lưới 20µ, sau đó quan sát và<br /> <br /> trong formaline nồng độ 5 % để phân tích thành<br /> <br /> phân loại tảo nổi (chủ yếu là tảo Silic) theo<br /> <br /> phần thức ăn trong ruột ở phòng thí nghiệm. Tỉ<br /> <br /> Trương Ngọc An [1] và những tác giả khác.<br /> <br /> lệ % các loại thức ăn của sá sùng được xác định<br /> <br /> 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh<br /> <br /> theo phương pháp lắng.<br /> - Thành phần thức ăn trong ruột sá sùng<br /> <br /> trưởng<br /> a. Phương pháp nghiên cứu hình thái cấu tạo<br /> <br /> được quan sát dưới kính hiển vi quang học với<br /> <br /> - Đặc điểm hình thái cấu tạo được tìm hiểu<br /> <br /> độ phóng đại 10 x 10 và 40 x 10 và được phân<br /> <br /> theo phương pháp quan sát mô tả và được xác<br /> <br /> loại theo Trương Ngọc An [1] và những tác giả<br /> <br /> định theo Rupper và Barnes [11].<br /> <br /> khác.<br /> <br /> b. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh<br /> trưởng<br /> - Khối lượng sá sùng được xác định bằng<br /> cân phân tích có độ chính xác 0,01g. Chiều<br /> dài và đường kính thân sá sùng được đo bằng<br /> <br /> 3. Phân tích số liệu<br /> Số liệu sinh học sau khi thu được xử lý và<br /> đánh giá bằng phần mềm Microsoft Excel và<br /> SPSS.<br /> <br /> thước kẹp với độ chính xác 0,1 mm với chiều dài<br /> <br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> <br /> được xác định từ đầu đến cuối thân khi chúng đã<br /> <br /> 1. Các yếu tố môi trường trong thời gian điều<br /> <br /> co vòi hoàn toàn.<br /> - Mối tương quan giữa chiều dài và khối<br /> lượng thân sá sùng được xác định theo phương<br /> trình quan hệ của Michael King [8]:<br /> <br /> W=a×L<br /> <br /> tra<br /> Các yếu tố môi trường sống của sá sùng<br /> được thể hiện ở bảng 1 và hình 2.<br /> Bảng 1 cho thấy pH nước ít biến động (7,7<br /> <br /> b<br /> <br /> - 8,2) nhưng pH đáy biến động nhiều (từ 5,1 -<br /> <br /> Trong đó: W: khối lượng(g)<br /> <br /> 8,2) do mẫu chất đáy thu tại nhiều địa điểm khác<br /> <br /> L: Chiều dài của cá thể (cm)<br /> <br /> nhau. Nhiệt độ biến động nhiều (200C - 330C) do<br /> <br /> b: Tham số sinh trưởng<br /> <br /> mùa và thời gian thu mẫu- phụ thuộc vào thời<br /> <br /> a: Tham số quan hệ<br /> <br /> điểm nước ròng: thời điểm thu mẫu có tháng vào<br /> <br /> 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dinh<br /> <br /> sáng sớm (tháng 12, tháng 1, tháng 2, tháng 3),<br /> <br /> dưỡng<br /> <br /> có tháng vào lúc chiều tối (tháng 4, tháng 5).<br /> <br /> a. Phương pháp nghiên cứu hoạt động bắt mồi<br /> <br /> Hình 2 cho thấy trong chất đáy tại khu vực<br /> <br /> - Hoạt động bắt mồi của sá sùng được tìm<br /> <br /> có sá sùng sống thì cát chiếm tỉ lệ cao hơn<br /> <br /> hiểu theo phương pháp quan sát mô tả. Việc<br /> <br /> mùn bã hữu cơ (63,2% - 82,5% so với 17,5%<br /> <br /> 38 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 2/2011<br /> <br /> - 36,8%). Thành phần mùn bã hữu cơ gồm bùn, các mảnh vụn hữu cơ có kích thước nhỏ, xác ấu<br /> trùng, các loài tảo nổi, tảo đáy (chủ yếu là tảo silic), và một số xác ấu trùng của các loài thủy sinh<br /> nhưng không còn nguyên vẹn nên rất khó để xác định thành phần loài. Kết quả phân tích thành phần<br /> các loài tảo đáy và tảo nổi được trình bày trong bảng 3 và bảng 2.<br /> Bảng 1. Các yếu tố môi trường qua các tháng điều tra<br /> Nhiệt độ 0C<br /> <br /> Độ mặn (‰)<br /> <br /> pH nước<br /> <br /> pH đất<br /> <br /> Tháng 12<br /> <br /> 22 ÷ 26<br /> 24 ± 2<br /> <br /> 34 ÷ 36<br /> 35 ± 1<br /> <br /> 7,8 ÷ 8,0<br /> <br /> 5,7 ÷ 6,9<br /> <br /> Tháng 1<br /> <br /> 22 ÷ 26<br /> 23,67 ± 2,08<br /> <br /> 32 ÷ 34<br /> 33 ± 1<br /> <br /> 7,7 ÷ 7,9<br /> <br /> 7,7 ÷ 7,9<br /> <br /> Tháng 2<br /> <br /> 20 ÷ 27<br /> 23,67 ± 3.51<br /> <br /> 34 ÷ 36<br /> 35 ± 1<br /> <br /> 7,8 ÷ 7.8<br /> <br /> 7,2 ÷ 8,2<br /> <br /> Tháng 3<br /> <br /> 21 ÷ 25<br /> 23 ± 2<br /> <br /> 32 ÷ 36<br /> 34 ± 2<br /> <br /> 7,7 ÷ 7,9<br /> <br /> 7,5 ÷ 8,3<br /> <br /> Tháng 4<br /> <br /> 26 ÷ 28<br /> 27 ± 1<br /> <br /> 34 ÷ 36<br /> 35 ± 1<br /> <br /> 7,8 ÷ 8,2<br /> <br /> 5,1 ÷ 6,4<br /> <br /> Tháng 5<br /> <br /> 27 ÷ 33<br /> 30 ± 3<br /> <br /> 35 ÷ 37<br /> 36 ± 1<br /> <br /> 7,9 ÷ 8,1<br /> <br /> 6,7 ÷ 7,3<br /> <br /> Ghi chú: Số liệu được trình bày là:<br /> <br /> GTNN ÷ GTLN<br /> TB ± ĐLC<br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Thành phần chất đáy tính theo tỉ lệ % theo thời gian<br /> <br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 39<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2