intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:403

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Bàn về nghi thức gọi hồn và quan niệm nhà ở trong quan niệm của người Nùng ở Việt Nam; Sự biến đổi niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo của thanh niên dân tộc Chăm, tỉnh Bình Thuận hiện nay; Đền nợ nước trở thành con đường giải thoát cá nhân - trường hợp phật giáo Hòa Hảo; Tôn giáo cũng là một nguồn lực trí tuệ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc: Phần 1

  1. VIỆN KHOA MỌC XẢ Hộỉ VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU TỒN GIẢO ĐẠI HỌC THUNG SƠN TRUNG QUÓC ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC jÈ S ffi^ * a tt)ỉs S Ì fc £ ĩS CP B K NHÀ XUẮT b á n Tử WtN OACM k h o a s a im & tttt
  2. ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở V IỆ T NAM VÀ TRUNG QUỐC
  3. Bién m ục trén xuất bản phẩm của Thư viện Q uốc gia V iệt N am Đời sống tòn giáo ờ Việt Nam và Trung Quốc = 41H ử í ^ l ỉ í È ỉ í t / Vương Việt Bình. Nguyễn Mạnh Cường. Nguyễn Hồng Dương... - H. : Từ điển Bách khoa. 2011. - 81 lư . : minh h ọ a : 21cm ISBN 9786049004599 1. Tòn giáo 2. Tín ngưỡng 3. Việt Nam 4. T ru n g Quốc 200.9597 - dc 14 TBB0040p-CIP
  4. VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU TÔN GIẤO ĐẠI HỌC TRUNG SƠN - TRUNG QUỐC ĐỜI SỐNG TỒN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG Quốc Ị ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN T kUNGTẰM h ọ c l i ệ u NHÀ XUẤT BẢN T ừ ĐIỂN BÁCH KHOA
  5. LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sách mà bạn đọc có trên tay là kết quả của cuộc hội thảo khoa học quốc tế cùng tên giữa Viện Nghiên cứu Tôn giáo,Viện Khoa học Xã hội Việt Nam với một số trưởng đại học ở Trung Quốc như Đại học Trung Sơn; Đại học Vân Nam; Đại học Thâm Quyến... Cuộc hội thảo khoa học diễn ra vào tháng 4 năm 2010 tại Hà Nội (Việt Nam), với gần 30 báo cáo khoa học. Bám sát chủ đề mà cuộc hội thảo đặt ra, các báo cáo khoa học của các nhà nghiên cứu Việt Nam và Trung Quốc đều xoay quanh vấn đề về tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam và Trung Quốc với nhiều khía cạnh khác nhau như nghi lễ, hương ước, biến đổi đối tượng thờ cúng, hôn nhân, vai trò của tôn giáo với đởi sống... Ngoài ra cuốn sách còn đề cập đến một số vấn đề tôn giáo học như niềm tin tôn giáo; tính tôn giáo; phương pháp nghiên cứu tôn giáo học; tương đồng vả khác biệt trong cách gọi Công giáo trong tiếng Trung và tiếng Việt, v.v... Cuốn sách “ Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Q uốc” là một trong những thành quả của sự hợp tác nghiên cứu khoa học giữa Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam với Viện Nghiên cứu Tôn giáo So sánh, Khoa Triết học, Đại học Trung Sơn, Quảng Đông, Trung Quốc. Đây □
  6. là sự hợp tác lâu dài, đã thành truyền thống, cứ 2 năm to chức hội thảo khoa học 1 lần. Do vấn đề nghiên cứu còn mới mẻ, lại có những hạn chế về nhiều mặt như dịch thuật, tổ chức nghiên cứu... nên cuốn sách chác chắn còn nhiều điều thiếu sót. Mong được bạn đọc đóng góp ý kiến để lần tái bản sau sẽ được tốt hơn về nội dung và hình thức. Trân trọng giới thiệu “Dời sông tôn giáo ở Việt Nam và Trung Q uốc”cùng bạn đọc! Viện Trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo PGS. TS. Nguyễn Hồng Dương B
  7. -& + B f% & m fr m m & w ìiử to ĩS ím i& & . W M X ^. “ĩẫ ĩÌ-^ H M ẩ ? %L3ífê” , B PỄ & 3T Í2010 0 E 3 M « ftfc te fò ± H . ^ è W M H ^ # 4 # ± S ; * 7 j 5 3 0 Ũ ÌẾ X , m ^ m ử iX É E ^ , t t tè T í ẫ , Í S Ĩ M , m * H O T ttíộ ia . ịũ & Ẵ , ỳ m . * í £ t t £ f ô $ i ĩ , m m m m > £ ệ £ ĩ£ £ fê * itt3 !Ê , m m o * ^ 5 t ì # .& ẩ 5 l í # g ì Ế 2 r f f i , 75? ÍMÍJ3U “W ìm & ] ^ I rI^I ír] I Ì o lit & % m m ± 4 s m ¥ ĩ% m ffl bm ã & m n m & ỉ p x & t t D
  8. H & m ữ L & ÌL -. S * 1 ỉífffĩW ± IIỄ « rfộ IS . « « B ÍIỈỊ]* iâ , tt5 F .ỈS ;Ìố fc S 0 í* !l& , ìifà £ fc ìi^ rẳ g c e ^ + @ w ^ tt4 ỉs > ! m m ìk ử m ¥ fà m & w % B KẳEPB □
  9. BÀN VỀ NGHI THỨC GỌI H ồ N VÀ QUAN NIỆM NHÀ Ở TRONG QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI NÙNG ở VIỆT NAM □ TS. VƯƠNG VIỆT BÌNH’ T óm tắt: Nghiên cứu về vấn đề quan niệm của con người, có thể xuất phát từ 3 mối quan hệ: “cá nhân", “ dinh", uà “xã gia hội''. Do hạn định về cấu trúc nhà ở và quan niệm linh hồn đó quyết định đến “nhãn quan” của dân tục Nùng ở Việt Nam. Cá thể là một thể thống nhất giữa linh hồn tinh thần và thể xác vật chất. Thể xác con người là do cha mẹ sinh ra, còn linh hồn của con người là do tổ tiên gia tộc truyền lại mà thành. Đồng thời, do linh hồn của con người và tổ tiên của con người có mối tương quan mật thiết, nên hình thành lên mối quan hệ xã hội lấy gia tộc làm trung tâm. Địa vị của một người trong xã hội là do các gia tộc khác nhau quyết định, những cá thể khác nhau trong cùng một gia tộc đều có địa vị bình đẳng. Từ khoá: Dân tộc Nừng ở Việt Nam, nhãn quan, linh hồn, nhà ờ. * Viện Nghiên cứu Dân tộc học, Trường Đại học Vân Nam, Trung Quốc. □
  10. B àn về nghi thức gọi hồn và quan niệm . Giới thiệu tác giả: Vương Việt Bình (sinh năm 1980) nữ, người Côn Minh, Vân Nam, Giảng viên, tiến sĩ Tổ Biên cương thuộc Viện Nghiên cứu Dân tộc của trường Đại học Vân Nam. Phương hướng nghiên cứu chủ yêu là vấn đề di dân và dân tộc Biên cương. Địa chỉ: Trường Đại học Vân Nam, số 2, đường Thúy Hồ Bắc-Côn Minh. Số bưu chính 650091, Email:ypwangl029@yahoo.com.cn. 1. Lời mỏ đầu Mấy năm gần đây nhận thức của con người về sự tồn tại của sinh vật thể ngày càng phát triển, ngày càng nhiều học giả bắt đầu chú ý đến nhận thức chủ quan của cá nhân trong những nền văn hóa khác nhau, có thể có những cách nhìn của những nhà giải phẫu hiện đại, và cũng có thể có tính độc lập và tự chủ mang tính cường điệu của Tây Phương cận đại1. Trong những xã hội khác nhau thì cách thức cấu thành cá thể, tự đánh giá và nhu cầu đối với cuộc sống cũng có sự khác nhau rất lớn. Có thể nói nội hàm quan niệm của con người cũng thay đổi theo sự thay đổi của hoàn cảnh và vai trò xã hội. Đối với vấn đề nghiên cứu quan niệm của con người, có những học giả lựầ chọn phương pháp phân tích kết cấu xã hội như Fortes, 1987, cũng có người lựa chọn cách thức nghiên cứu về hệ thống văn hóa và tín ngưỡng tôn giáo như Dumont, 1980. Từ cuộc sống thường nhật, chúng 1. Hoàng Anh Quý chủ biên, Nhãn qiian, ỷ nghĩa với xã hội, Phòng Nghiên cứu Dán tộc học Viện Nghiên cứu Trung ương, Trung Hoa Dân quốc năm 28. E3
  11. VƯƠNG VIỆT BÌN H ta có thể hiểu từ “con người” trừu tượng là gì1. Vì vậy, chứng ta cần phải phân tích con người của nhận thức chủ quan và con người của sự tồn tại khách quan. Phân tích sự cấu thành của “cá thê', “bán thân", “con người xã hội” của nhãn quan, nghiên cứu như vậy sẽ giúp chúng ta nhận thức và hiểu rõ hơn về tính chất của xã hội. Cứ liệu nghiên cứu của bài này là bản Đồng Lâu2 dân tộc Nùng Việt Nam. Nghiên cứu việc nghi thức gọi hồn tồn tại phổ biến trong dân tộc Nùng, nghiên cứu khái niệm “ thể” trong cá cấu thành nhãn quan, đồng thời cũng nghiên cứu đến kết cấu không gian nhà cửa và tín ngưỡng tổ tiên của dân tộc Nừng, nghiên cứu và phân tích khái niệm “con người xã hội” của cấu thành nhãn quan. Sở dĩ chọn 2 khía cạnh đó để làm phân tích, một mặt là dựa vào những tài liệu tham khảo của giới học thuật về vấn đề nghiên cứu nhãn quan, một mặt là thông qua việc tác giả đĩ điều tra điền dã một tháng ở bản này phát hiện ra “quan niệm của con người” của người dân tộc Nùng là do mối quan hệ giữa “cá nhân”, “gia đình”, uà “xã hội” cấu thành. Bộ phận quan trọng cấu thành quan niệm “cá nhân" là quan niệm linh hồn của dân tộc Nùng. Mà quan niệm linh hồn, quan niệm nhà ở và quan niệm sùng bái tổ tiên có mối quan hệ mật thiết với nhau. 1. Trẩn Văn Đức, Nam Vương Ti Nam Tộc, Phân tích từ quan điểm sinh m ệnh, ưong cuốn Hoàng Anh Quý chủ biên, Nhãn quan, Ỷ nghĩa với xã hội, Phòng N ghiên cứu Dân tộc học Viện Nghiên cứu Trung ương. 2. Bàn làng này có tên là Đổng Lâu, thuộc xã Đổng Trọng Phật, huyện M ạnh Khang, tinh Lào Cai, là một bản làng mà dân tộc Nùng là chù yếu. Bản làng này hiện do hai làng hợp thành, có tổng cộng 142 hộ và 600 người. D
  12. B àn về nghi thức gọi hồn và quan niệm . Trên cơ sở đó hình thành nên quan niệm làng bản và xã hội của người Nùng. Vì th ế từ việc phân tích quan niệm linh hồn và nhà ở với việc lấy vật chất làm sự truyền dẫn, lấy tinh thần làm sự tồn tại, trong một mức độ nào đó đã thể hiện rỗ ràng “nhãn quan" của người Nùng. 2. Nghi thức gọi hồn của dân tộc Nùng ỏ Việt Nam Trong quan niệm linh hồn của người dân tộc Nùng ở Đồng Lâu, con người chỉ cần đủ 5 tuổi trở lên thì dù là trai hay gái đều có 12 lình hồn trên người, nhưng những linh hồn này không phải lúc nào cũng ở trên người, một số hồn sẽ bay ra ngoài, còn lại một số hồn sẽ à lại ừên cơ thể. Có những hồn mà 3, 4 năm cũng không ra khỏi người, nhưng cũng có những hồn trong 1 năm lại chạy ra ngoài 3, 4 lần. Nếu như 12 cái hồn đó không ngự trong người thì người đó sẽ bị bệnh. Biểu hiện bệnh của những người mà không có hồn bản mệnh (dân gian gọi là mất hồn) là không ăn được, ngủ nhiều, tinh thần sa sút, mặt biến sắc vàng, v.v... Trong cuộc sống thường nhật, nguyên nhân chủ yếu của việc hồn không có bản mệnh là do hồn sợ quá chạy mất hoặc do bị một ma quỷ khác đuổi đĩ. Khi chúng ta nhìn thấy một số con vật hoặc cảnh vật làm cho con người sợ hãi như khi nhìn thấy rắn hoặc ở trên đinh núi cao thì hôn sẽ sợ (mat vía). Sau khi hồn sợ chạy bỏ đi thì sỗ không quay trở lại nữa. Nếu có những biểu hiện bệnh như trên thì cần ngay lập tức mời thầy cúng về cúng để xem môt số hồn có còn ở lại trên người không, từ đó quyết định cần làm nghi thức gọi hồn không. Nếu hồn đang ở ngoài gặp âm binh thĩ người đó sỗ rất đau đầu và đau bụng, như vậy cũng cần phải mời m
  13. VƯƠNG VIỆT BÌNH thầy cúng đến xem hồn nào đã bắt hồn người đi, từ đó sẽ quyết định tổ chức nghi thức gọi hồn nào để gọi hồn về. Ngoài ra, dân tộc Nùng ở Đồng Lâu còn cho rằng, cuộc sống của một con người trong một năm, đều sẽ gặp phải một số tai nạn. Mỗi năm mỗi người có thể gặp phải những tai nạn không giống nhau, ảnh hưởng lớn nhất của những tai nạn này đối với con người là đuổi hồn đi, thể xác của con người không thể tồn tại toàn vẹn. Như vậy cũng cần phải thông qua nghi thức gọi hồn để gọi hồn trở về, khi gọi hồn tr ờ về tâm lí sẽ cảm thấy vững vàng, gia đình một năm sẽ được bình an vô sự. Vì thế nghi thức gọi hồn là nghi thức rất thường gặp trong cuộc sống thường ngày của người dân tộc Nùng. Dựa vào sự khác nhau của truyền thống dân tộc Nùng ở Đồng Lâu đối với các thày mo, thì cho dù là thày mo thấp nhất (lamou)1 1. Những cách gọi "lamou, ìaohaye, shifu" là phiẽn âm của tiếng Nùng ờ Đổng Lâu. Về vấn đề phân giói của các thầy cúng của dân tộc Nùng, thì những người Đổng Lâu cho rằng, "shifu " là người biết xem quẻ và giải quẻ, đồng thời cũng có thể làm thẩy cúng ơong nghi thức trừ tinh cho người đã chết, còn “laohaye " là người chì biết giải điểm rủi mà không làm được nghi thức lễ trừ tinh, "ìamou " chi phụ trách làm lễ trừ tịnh cho người đã chết, cũng có thể giúp trừ những điều rủi nhưng không tinh thông. Ở Trung quốc những thẩy cúng như vậy thường được gọi là “yadang”, người này ngồi yên lặng trên ghế, tay phe phẩy quạt giấy, mơ mơ hổ hổ rơi vào ữạng thái hoang mang, lấy hình thức đọc kinh để đối thoại, hát, truyền đạt những thông tin giữa âm dương với thần linh. Những người làm nghề “yadang” chù yếu là phụ nữ, đại thể được gọi như là “cô đổng” cùa người dân tộc Hán. □
  14. B àn về nghi thức gọi hồn và quan niệm. hay là thày mo tương đối cao (laohaye), hoặc thậm chí những thầy mo cao tay nhất (shifu) đều phải làm được nghi thức gọi hồn, nghi thức này cũng được gọi là gaiban. Đối với người dân tộc Nùng, trong một năm không ít thì nhiều đều phải mời các thày mo đến nhà mình để làm lễ cho mình hoặc cho gia đĩnh một hoặc hai lần. Việc cử hành nghi thức chiêu hồn cũng tương đối đơn giản, thông thường một vị thày mo có thể tự mình đảm nhận được nghi thức này. Còn yêu cầu vật lễ cúng tế cũng tương đối đơn giản, chỉ cần một con gà và mấy quả trứng là được. Dưới đây là hai nghi thức gọi hồn khác nhau mà tác giả quan sát được trong khi điều tra. Nghi thửc gọi hổn một thầy mo lành nghề Đây là nghi thức gọi hồn được tổ chức cho một cụ bà 72 tuổi họ Đào. Địa điểm gọi hồn được tổ chức ờ trước vách tường phòng cụ bà. Người chủ của nghi thức là một ông “/aohaye” hơn 60 tuổi. Khi nghi thức bắt đầu, đặt một bát nhang và một bát nước ứong trên cái bàn sát vách tường, sau đó đặt thêm 5 đôi đũa, 6 cốc rượu, 5 tờ giấy màu hồng cắt thành hình con ngựa tiếp sau đó rắc ít muối lên bát cơm đầy. “ Laohaỵe" vìte lắc chuông vừa đọc kinh, sau đó rót rượu lên bát cơm đồng thời đạt giấy cóng trắng có bôi tiết gà lên trên bàn. Sau khi giết gà xong thì dùng tờ giấy vừa chuan bị lau cổ con gà rồi sau đó đặt tờ giấy đó lên bàn. Sau đó lại đọc kinh, đợi vặt hết lông con gà thì đặt gà lên trên bàn đâu gà hướng về bát nhang, bẽn cạnh con gà còn đặt thêm một miêng thịt, sau đó rắc một chút muối lên trên thịt gà, bên trái của mỗi đôi đũa đều đặt một nhúm cơm, sau đó cầm sừng con trâu trắng vite gieo quẻ vừa đọc kinh. Sau khi đọc kinh □
  15. VƯƠNG VIỆT BÌN H được một lúc bèn nhìn quẻ xem gọi được hồn về chưa. Sau đó lại rót thêm một chút rượu lên bát cơm, mang quần áo của cụ bà họ Đào đã được chuẩn bị từ trước ra đặt ở giữìa bàn, vẩy ít rượu lên trên đó, rồi cầm chiếc áo khua một vòng quanh người theo chiều kim đồng hồ, sau đó lại bắt đầu đọc kinh và lắc chuông, đọc kinh được một lúc thì lại bốc quẻ, khi nhìn thấy tướng quẻ thể hiện hồn đó về thì đốt tờ giấy trắng có bôi tiết gà, rồi rút hương trong bát nhang ra, đổ bát nước cúng đi, đến đây thì nghi thức gọi hồn coi như đã xong. Nghi thức gọi hồn thầy mo không chuyên Đây là nghi thức gọi hồn được tổ chức cho toàn gia họ Nùng. Người tổ chức nghi thức này là một cụ bà hơn 70 tuổi, những người tham gia buổi nghi lễ gọi hồn là những người phụ nữ trong gia đình. Bàn tế lễ được đặt hướng ra phía cửa chính, những vật phẩm cứng lễ bày trên bàn cũng giống như gia đinh họ Đào, chỉ có điều là thêm một bát cơm, một đĩa kê, trứng gà sống. Khi gọi hồn thầy mo vừa rung chiếc quạt trên đó có ghi kinh văn vừa đọc kinh. Những người phụ nữ người Nùng đứng bên phải thầy mo chịu trách nhiệm giữ trứng. Đầu tiên lấy áo của người gọi hồn đặt xuống dưới đĩa sứ, tiếp đó đốt tờ giấy trắng trên bát nhang, và đặt !ên trên đĩa sau đó đặt quả trứng lên trên tro giấy vừci đốt, dùng hai tay giữ quả trứng, và tỉm cách để quả trứng có thể đứng vững trên đĩa. Sau khi để quả trứng đứng vững trên đĩa thì thả tay ra và rắc vài hạt cơm lên trên đỉnh quả trứng. Một khi tìm thấy một hạt cơm nào đứng vững trên quả trứng thì điều đó thể hiện đã gọi được hồn về. Như vậy có nghĩa là hồn về ăn hạt cơm và đã để lại một kí hiệu trên quả trứng và cầm áo của người này đi, thế Đ
  16. B àn về nghi thức gọi hồn và quan niệm ... hay là thày mo tương đối cao (laohaye), hoặc thậm chí những thầy mo cao tay nhất (shifu) đều phải làm được nghi thức gọi hồn, nghi thức này cũng được gọi là gaiban. Đối với người dân tộc Nùng, trong một năm không ít thì nhiều đều phải mời các thày mo đến nhà mình để làm lễ cho mình hoặc cho gia đình một hoặc hai lần. Việc cử hành nghi thức chiêu hồn cũng tương đối đơn giản, thông thường một vị thày mo có thể tự mình đảm nhận được nghi thức này. Còn yêu cầu vật lễ cúng tế cũng tương đối đơn giản, chỉ cần một con gà và mấy quả trứng là được. Dưới đây là hai nghi thức gọi hồn khác nhau mà tác giả quan sát được trong khi điều tra. Nghi thức gọi hổn một thầy mo lành nghề Đây là nghi thức gọi hồn được tổ chức cho một cụ bà 72 tuổi họ Đào. Địa điểm gọi hồn được tổ chức ở trước vách tường phòng cụ bà. Người chủ của nghi thức là một ông “laohaye” hơn 60 tuổi. Khi nghi thức bắt đầu, đặt một bát nhang và một bát nước trong trên cái bàn sát vách tường, sau đó đặt thêm 5 đôi đũa, 6 cốc rượu, 5 tờ giấy màu hồng cắt thành hình con ngựa tiếp sau đó rắc ít muối lên bát cơm đầy. “Laohaye” vừa lắc chuông vừa đọc kinh, sau đó rót rượu lên bát cơm đồng thời đăt giấy cóng trắng có bôi tiết gà lên trên bàn. Sau khi giết gà xong thì dùng tờ giấy vừa chuẩn bị lau cổ con gà rồi sau đó đặt tờ giấy đó lên bàn. Sau đó lại đọc kinh, đợi vặt hết lông con gà thì đặt gà lên trên bàn đầu gà hướng về bát nhang, bên cạnh con gà còn đặt thêm một miếng thịt, sau đó rắc một chút muối lên trên thit gà, bên trái của mỗi đôi đũa đều đặt một nhúm cơm, sau đó cầm sừng con trâu trắng vừa gieo quẻ vừa đọc kinh. Sau khi đọc kinh m
  17. VƯ Ơ NG VIỆT B ÌN H được một lúc bèn nhìn quẻ xem gọi được hồn về chưa. Sau đó lại rót thêm một chút rượu lên bát cơm, mang quần áo của cụ bà họ Đào đã được chuẩn bị từ trước ra đặt ở giữa bàn, vẩy ít rượu lên trên đó, rồi cầm chiếc áo khua một vòng quanh người theo chiều kim đồng hồ, sau đó lại bắt đầu đọc kinh và lắc chuông, đọc kinh được một lúc thì lại bác quẻ, khi nhìn thấy tướng quẻ thể hiện hồn đó về thì đốt tờ giấy trắng có bôi tiết gà, rồi rút hương trong bát nhang ra, đổ bát nước cúng đĩ, đến đầy thì nghi thức gọi hồn coi như đã xong. Nghi thức gọi hổn thầy mo không chuyên Đây là nghi thức gọi hồn được tổ chức cho toàn gia họ Nùng. Người tổ chức nghi thức này là một cụ bà hơn 70 tuổi, những người tham gia buổi nghi lễ gọi hồn là những người phụ nữ trong gia (Tinh. Bàn tế lễ được đặt hướng ra phía cửa chính, những vật phẩm cúng lễ bày trên bàn cũng giống như gia đình họ Đào, chỉ có điều là thêm một bát cơm, một đĩa kê, trứng gà sống. Khi gọi hồn thầy mo vừa nong chiếc quạt trên đó có ghi kinh văn vừa đọc kinh. Những người phụ nữ người Nùng đứng bên phải thầy mo chịu trách nhiệm giữ trứng. Đầu tiên lấy áo của người gọi hồn đặt xuống dưới đĩa sứ, tiếp đó đốt tờ giấy trắng trên bát nhang, và đặt lên trên đĩa sau đó đặt quả trứng lên trên tro giấy vừa đốt, dùng hai tay giữ quả trứng, và tìm cách để quả trứng có thể đứng vững trên đĩa. Sau khi để quả trứng đứng vững trên đĩa thì thả tay ra và rắc vài hạt cơm lên trên đỉnh quả trứng. Một khi tìm thấy một hạt cơm nào đứng vững trên quả trứng thì điều đó thể hiện đã gọi được hồn về. Như vậy có nghĩa là hồn về ăn hạt cơm và đã để lại một kí hiệu trên quả trứng và cầm áo của người này đĩ, thế B
  18. B àn về nghi thức gọi hồn và quan niệm . là đã hoàn tất nghi thức gọi hồn cho các thành viên trong gia đinh. Như vậy lần lượt mọi nguời trong gia đĩnh đều được gọi hồn về. Nghi thức gọi hồn cho mỗi người xong, còn phải chuấn bị một cây ừe kết thành một cái sảy. Sau đó đặt 3 cốc rượu, 3 đôi đũa, ba hũ cơm và 3 con ngựa giấy trắng. Đồng thời còn dựng một vỏ cây để làm một quan tài nhỏ. Khi thày mo luyện kinh xong thì sẽ hoá tờ giấy trắng đó đi cùng với cái quan tài bằng vỏ cây. Tiếp đó giết một con gà trống và một con gà mái đã chuẩn bị trước đó trước bàn thờ cúng, rồi đổ máu gà vào ừong bát đặt lên bàn thờ cúng, đợi sau khi gà làm xong thì thày mo lại đọc kinh và nghi thút gọi hồn đã hoàn thành. Mặc dù công cụ sử dụng trong nghi thứt và cách thức ừong nghi thứt gọi hồn của hai nhà nói trên có điểm khác nhau, xong chúng có điểm chung rất rỗ. Trước tiên, nghi thức gọi hồn và nghi thức cúng tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mục đích gọi hồn hay cúng tế đều là cầu xin cho hồn đã bay đi quay ừở lại những hồn đó bao gồm hồn của tổ tiên và hồn của những âm binh. Thứ hai là, mối quan hệ giữa hồn và người được kết nối bằng quần áo của hồn. Thông qua sự giao cảm của thầy mo mà những hồn thất lạc có thể tim được về với chủ nhân của minh từ những chiếc áo, và một khi hồn đó tìm được về với chủ nhân của mình thông qua việc lấy cái áo làm vật trung gian thì sau này sẽ không dễ dàng bị thất lạc nữa. Vi thế có thể thấy hồn luôn ờ trên mỗi con người, lấy thân xác con người lam nơi trú ngự của minh. Điều nay phù hợp với quan điểm của người Nùng ở Đồng Lâu về quan niệm 12 cái hồn phân bố khắp cơ thể con người. Thứ ba, hồn có thể quay ừở về hay không là do bốc quẻ để kiểm nghiệm. m
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2