intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu dược côn trùng trong y dược cổ truyền Việt Nam và y học hiện đại: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Dược côn trùng trong y dược cổ truyền Việt Nam và y học hiện đại" Phần 1 Đại cương về côn trùng cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đặc điểm và vai trò của côn trùng; Cấu tạo của côn trùng; Các cơ quan bên trong của côn trùng; Sinh sản, sinh trưởng và phát triển của côn trùng; Một số yếu tố sinh thái của côn trùng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu dược côn trùng trong y dược cổ truyền Việt Nam và y học hiện đại: Phần 1

  1. '□ u p c CÛIM TRUNG tt*ỠH£ ầ ềm Ä ____________________ „ Y DƯỢC CỔ TRUYÉIM VIỆT IMAIVI ■ ■ VIA V HỌC Hlệh ĐẠI • • • K p NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
  2. GSếTSKH. ĐÁI DUY BAN DƯỢC CÔN TRÙNG ■ TRONG Y DƯỢC c ổ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ Y HOC HIÊN ĐAI NHẢ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2008
  3. LỜI NÓI ĐẦU Gần đây vai trò của côn trù n g trong y học cổ truyền đã được nói đến nhiều và đã có Hội thảo khoa học chuyên đề. N hưng cách đây 2.000 năm trong “Thần nông bản thảo đã xuất hiện những vị thuôc côn trùng. Các tài liệu sau đây và trong “Bản thảo cương mục”, trong “Nam dược th ần hiệu” cũng không thiếu các đơn thuốc có sử dụng côn trùng. Hiện nay côn trù n g được dùng để chữa bệnh có bôn nhóm: - Nhóm côn trù n g bào chê thuôc chữa bệnh như can th arrid in được chiết x uất từ ban miêu làm thuốic chữa bệnh. - Nhóm các côn trù n g làm nguồn thuốíc bồi bổ sức khoẻ như các sản phẩm m ật ong, sâu chít. - Nhóm côn trù n g sống: dòi, đỉa làm sạch vết thương, hoạt động máu nối ghép tổn thương. - Nhóm côn trù n g là nguồn thức ăn cần th iết cho một số loài động vật có xương sống dùng làm thuốc đông y như tê tê, tắc kè, chim yến... Ó nước ta hiện nay có khoảng 46 loài được dùng phô biên làm thuốc để chữa bệnh và bố dưỡng. Tuy vậy việc sử dụng côn trù n g trong y học cổ truyền để làm thuốc chữa bệnh vẫn chủ yếu là còn theo kinh nghiệm dân gian và thói quen, chứ chưa có nghiên cứu khoa học bài bản. Song vì số lượng côn trù n g là gần 1 triệu loài, trong đó chỉ khoảng 10% là côn trù n g có hại nên sô" loài có ích cho y học cô truyền là không nhỏ. Vì vậy chúng tôi viết quyên sách Dược côn trù n g này nhằm giói thiệu các bài thuốc dân gian mà cha ông ta 3
  4. đã sử dụng côn trù n g vào điều trị một số bệnh. Quyển sách này gợi ý cần phải đi sâu nghiên cứu tiếp tục một cách có khoa học các bài thuốc đó làm sáng tỏ những kiến thức kinh nghiệm dân gian trước đây của cha ông ta và nhằm k ết hợp giữa y học cô truyền và y học hiện đại của nưốc n h à tro n g điều trị bệnh tậ t. Quyển sách có hai phần - P hần một. Đại cương về côn trù n g (5 chương) - P h ần hai. Dược côn trù n g (12 chương) Để viết quyển sách này chúng tôi vô cùng biết ơn các tác giả N guyễn Đức Khiêm, Nguyễn A nh Diệp và cộng sự, Hoàng K hánh Toàn, H à Q uang H ùng, Bùi Công Hiển, N guyên Minh Hà, Võ V ăn Chi, Lưu T riều Giám, N guyễn Kim Dân cùng nhiều cộng sự và nhiều tác giả khác liên quan đã cung cấp cho những tà i liệu quý để tham khảo và. trích dẫn về những vấn đề về côn trù n g và sử dụng côn trù n g làm thuốc. Dĩ nhiên không th ế trích dẫn h ết và không khỏi còn nhiều thiếu sót, mong các tác giả và các bạn đọc gần xa thông cảm. C húng tôi cũng vô cùng biết ơn N hà x uất bản Y học đã tạo điều kiện tố t để quyển sách Dược côn trù n g này sớm được ra m ắt các độc giả. T ác g iả 4
  5. MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 3 Phần một. Đại cương về côn trùng 7 Chương I. Đặc điểm và vai trò của cỏn trùng 7 Chương II. Cấu tạo của côn trùng 13 Chương III. Các cơ quan bên trong của côn trùng 22 Chương IV. Sinh sản, sinh trưởng và phát triển của côn 34 trùng Chương V. Một số yếu tố sinh thái của côn trùng 41 Phẩn hai. Dược cõn trùng 46 Chương VI. Một sò' nghiên cứu nước ngoài gần đây phát 46 hiện sản phẩm từ cỏn trùng làm thuốc thực phẩm để phòng và chữa một số bệnh. Chương VII. Một số bệnh có thể dùng cỏn trùng để chữa 51 theo kinh nghiệm dân gian: bệnh ung thư; bệnh thần kinh và tinh thần; bệnh chuyển hoá nội tiết Chương VIII. Một sô' bệnh có thể dùng cỏn trùng để chữa 63 theo kinh nghiệm dân gian: bệnh sinh dục nam, nữ; bệnh hô hấp; bệnh tiết niệu; bệnh nhiễm khuẩn virus; bệnh thấp khớp; bệnh bế kinh lạc Chương IX: Liệu pháp dân gian côn trùng: rết, bọ cạp, bọ 74 hung và dòi điều trị hỗ trợ các bệnh trong y học cổ truyền Việt Nam. Chương X. Liệu pháp dân gian côn trùng: bọ ngựa, nhện, 90 ve sầu, châu chấu và kiến điều trị hô trợ các bệnh trong y 5
  6. học cổ truyền Việt Nam. Chương XI. Liệu pháp dân gian các sản phẩm ong mật 106 Chương XII. Liệu pháp dân gian ong mật hỗ trợ điều trị các 111 bệnh đường tiêu hoá, bệnh phong thấp, làm đẹp da tóc và các bệnh về tuần hoàn trong y học cổ truyền Việt Nam Chương XIII. Liệu pháp dân gian ong mật hỗ trợ điều trị 124 các bệnh ung thư và giải độc, chuyển hoá và nội tiết, bệnh tiết niệu, bệnh hô hấp, bệnh về máu và bệnh thần kinh và tinh thần trong y học cổ truyền Việt Nam. Chương XIV. Liệu pháp dân gian tằm dâu 135 Chương XV. Liệu pháp dân gian đông trùng hạ thảo và các 144 cõn trùng khác có tác dụng tương tự. Chương XVI. Liệu pháp dân gian các loại rượu bổ côn 173 trùng Chương XVII. Côn trùng biến đổi gen trong nghiên cứu 181 điều trị bệnh - một hướng nghiên cứu tương lai, ứng dụng công nghệ di truyền Chương XVIII. Tóm tắt một số côn trùng dùng làm thuốc 191 trong y học cổ truyền Việt Nam Tài liệu tham khảo 205 6
  7. Phần I Đ Ạ I CƯƠNG VỂ CÔN TRÙNG ■ C hư ơ ng I ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CỒN TRÙNG Trong chương này chúng tôi giới thiệu 3 vấn đề: 1. Đặc điếm của lớp côn trù n g 2. Vai trò của côn trù n g 3. Nguồn gốc tiến hoá của lớp côn trù n g Dưới đây là nêu tóm tắ t các đặc điểm và vai trò của chúng Bảng 1.1. Đặc điểm và vai trò của côn trùng STT C á c v ấ n đề Nội d ung 1 Đ ặc điểm chung Cơ thể chia 3 phần rõ rệt của lớp côn - Đầu (có râu, miệng, m ắt); ngực (có các đốt; trùng chân và cánh); bụng (có lỗ sinh dục và lỗ hậu m ôn). Ba phẩn này sẽ nói kỹ ở chương 2 - T rong quá trình sinh trưởng, phát dục có sự biến thái cả bên ngoài và bên trong. 2 V ai trò của côn - Với thiên nhiên trùng + Có vai trò quan trọng số 1 trong đa dạng sinh học (vì nhiều loài nhất) giúp cân bằng sinh thái. + Thu phấn cho các loài thực vật hiển hoa khoả tử. + Đôi quân vệ sinh thiên nhiên mọi nơi, tao mầu 7
  8. mỡ cho đất. - Với con người - + Có loai cỏn trùng có lợi chiếm phần lớn như tằm , ong, kiến... tạo ra hàng ch ụ c sản phẩm làm thực phẩm th u ố c chữa bệnh. + Có loại cỏn trùng có hại chiêm không quá 10% gây hại m ùa m àng và gây bệnh cho người, vật nuôi. 3 N guồn gốc tiến C ôn trùng tiến hoá từ m ột lớp của ngành tiết túc hoá của lớp côn có nhiều s ố loài cá thể phân bố rộng rãi và có trùng những ưu th ế đ ặ c biệt để tổn tại và p hát triển như: - Da có cấu tạo đ ặ c biệt nên thích nghi được với những điều kiện kh ắ c n g h iệ t của ngoại cảnh. - Có cánh giống côn trù n g bay xa kiếm ăn và phân tán rộng. - Cơ thể bé nhỏ ăn ít, ẩn náu dễ dàng. - Có sức sinh sản lớn, vò n g đời ngắn - C ó sức sống khoẻ, thích nghi với mọi biến đổi. Dưới đây là chi tiế t các vấn đề nói trên: 1. Về đặc điểm của lóp côn trùng Côn trù n g là động vật không xương sống. Lớp côn trù n g có tên khoa học là Insecta hay H exapoda, thuộc n g àn h T iết túc A rthropoda. Côn trù n g có những đặc điểm chung sau đây: - Cơ th ể chia ra 3 phần rõ rệ t là đầu, ngực và bụng. - Đ ầu có 1 đôi râ u đầu, miệng, 1 đôi m ắt kép và 2 - 3 m ắt đơn (một số loài không có m ắt đơn). - Ngực có 3 đốt, mỗi đốt có 1 đôi chân ngực và thời kỳ trưởng th à n h có th ể có 2 đôi cánh.
  9. - Lỗ sinh dục và lỗ hậu môn nằm ở cuối bụng. - Da làm chức năng của bộ xương ngoài. - Hô hấp bằng hệ thống khí quản. - Trong quá trìn h sinh trưởng phát dục có biến th ái bên trong và bên ngoài. 2. Về vai trò của côn trùng đôi vói tự nhiên và con người Vối tự nhiên côn trù n g có 3 vai trò chính: - Côn trù n g là lớp động vật có số loài nhiều nhất. Đến nay đã biêt khoảng gần một triệu loài côn trùng, chiếm đến 3/4 số loài đã được ghi n h ận của 60 lớp thuộc giới động vật. Số lượng cá thể mỗi loài cũng rấ t lớn. Thí dụ, một tổ kiến ước tính 50 vạn con, 1 tổ ong lớn khoảng 8 vạn con. Vì lẽ đó côn trù n g có vai trò quan trọng số một trong đa dạng sinh học và trong cân bằng sinh học của mỗi hệ sinh thái. - Côn trù n g th ụ phấn cho khoảng 85% số loài thực vật hiển hoa khoả tử (thực vật có hoa và bầu nhị để lộ ra ngoài). Vì vậy, người ta cho rằng sự phát sinh lớp côn trù n g trên m ặt đ ất đã làm xuất hiện sau đó những thực vật hiển hoa khoả tử. Côn trù n g là nguyên nhân làm đa dạng m àu sắc và hương thơm của các loài hoa trê n trá i đất. - Côn trù n g ăn những thức ăn khác n h au có nguồn gốc thực vật, động vật, xác chết động vật, phân động vật, tà n dư thực vật, nên mỗi loài tham gia một khâu trong tu ầ n hoàn v ật chất trong tự nhiên. C húng được coi là đội quân vệ sinh thiên nhiên ở mọi nơi, tạo độ m àu mỡ cho đất, tăn g tín h bền vững của hệ sinh thái. Với con người, người ta phân biệt 2 loại: côn trù n g có hại và côn trù n g có lợi. 9
  10. 2.1. Côn tr ù n g có h a i gồm - Sâu hại m ùa m àng như sâu hại lúa có rầy nâu, rầy xanh, bọ xít đen, sâu cuốn lá. - Mối, sâu m ọt gây hại: Đê điều, n h à cửa, đồ gỗ, sách th ư viện, nông sản sau th u hoạch bị mối và sâu mọt gây hại. T h iệ t'h ạ i do chúng gây ra rấ t lớn. C húng có th ể là nguyên nhân gây vỡ đê, làm sập n h à cửa và những th ảm hoạ khác. - Các côn trù n g ký sinh gây hại: N hiều loài côn trù n g là ký sinh trê n người là động v ậ t nuôi. Chấy, rận, bọ chét, muỗi, rệp giường, ruồi vàng không những h ú t máu, m à còn truyền các bệnh tru y ền nhiễm cho người và động vật như sốt x uất huyết, viêm não, sốt rét, giun chỉ. 2.2. Côn tr ù n g có lơi Số loài có th ể gây hại hay gây phiền toái cho người chỉ chiếm không quá 1%, còn lại là vô hại hoặc là có lợi cho con người. - Có nhữ ng loài như tằm n h à (Bom byx mori), ong m ật (Apis spp.), cánh kiến (Laccifer spp.) là v ậ t nuôi để tạo ra sản phẩm có giá trị k inh tế cao. - Sản phẩm tạo ra của h àn g chục loài côn trù n g là nguvên liệu đế làm thuốc chữa bệnh (sẽ nói kỹ ở các chương sau). - H àng vạn loài là kẻ th ù tự nhiên của sâu hại cây trồng, chúng góp p h ần hạn chế số lượng của sâu hại trên đồng ruộng, và chúng chính là “bạn của n h à nông”. - Côn trù n g th ụ phấn cho cây trồng, góp p h ần làm cho cây có hoa thơm quả ngọt. - C húng làm vệ sinh thiên nhiên, làm sạch môi trư ờng sống của con người và làm tăn g độ m àu mỡ cho đ ấ t canh tác. Như vậy, cần phải n h ận biêt loài nào gây h ại đê có biện pháp phòng 10
  11. chông, loài nào là vô hại hoặc là có ích đê bảo vệ và tạo điều kiện cho chúng p hát triển trên đồng ruộng. 3. vể nguồn gốc tiên hoá của lớp côn trùng Côn trù n g tiến hoá từ một lớp nào đó trong ngành Tiết túc (Arthropoda), có thể là động vật sống trên cạn (M yriapoda), có thể sông dưới nưóc (Trilobita, Crustacea), tô tiên của côn trù n g đều có miệng nhai, kiểu miệng nhai ở côn trù n g là nguyên thuỷ nhất, từ đó mới biến đổi th àn h các kiểu miệng khác, bộ máy tiêu hoá, kiêu tiêu hóa thức ăn rắn là nguyên thuỷ nhất. Cánh mới xuất hiện ở lớp côn trù n g và không phải từ chi phụ của đốt cơ thề ở phần ngực biến đổi thành. Côn trù n g có số loài và số cá thể từng loài nhiều, phân bô rộng bỏi vì chúng có những u'u thê hơn các động vật khác: (1) Cơ thể côn trù n g được bao bọc một lóp da có cấu tạo đặc biệt, giúp cho chúng có thể thích nghi vói những điều kiện khắc nghiệt của ngoại cảnh. (2) Chúng có cánh nên có thế bay đê tìm kiếm thức ăn, tìm đôi giao phối, chọn lựa nơi đẻ trứ ng và tìm nới sinh sống tốt nhất, có thể di cu' và mở rộng vùng phân bô dễ dàng. Do có cánh nên côn trù n g đã tiến bộ vượt xa tổ tiên của chúng, làm cho chúng chiếm ưu th ế trong cạnh tra n h sinh tồn và hình th àn h các loài mối, khiến cho số loài nhiều, chiếm ưu th ế trong sinh quần. (3) Cơ th ể côn trù n g bé nhỏ, khiến cho chúng có th ể ẩn náu ỏ mọi nơi, vối một lượng thức ăn ít ỏi cũng đủ để hoàn th à n h một th ế hệ và sinh ra th ế hệ sau. N hững nghiên cứu hoá thạch cho thấy côn trù n g đã x uất hiện trên m ặt đ ất cách đây hơn 300 triệu năm , trả i qua thòi kỳ băng hà, những động vật có kích thưốc lớn như k h ủng long bị tiệt chủng, còn côn trù n g lại tồn tại và p h át triến. 11
  12. (4) Côn trù n g có sức sinh sản lớn và vòng đời ngăn, có loai như rệp muội (họ Aphididae) vòng đời chỉ 5 - 7 ngày. Vì vậy sức tăn g m ật độ cao. (5) Côn trù n g có sức sống và khả năng thích nghi cao với những biến đổi của điều kiện ngoại cảnh, khiến cho chúng vượt xa các loài khác trong giới động vật về tín h đa dạng. 12
  13. C hư ơ ng II CẤU TẠO CỦA CỒN TRÙNG Cấu tạo của côn trù n g gồm ba phần: đầu, ngực và bụng đều được mô tả chi tiết. Riêng mỗi phần đều có các bộ phận phụ đi kèm. Trong chương này các phần biểu bì, nội bì và m àng đáy của da cũng được mô tả. Côn trù n g được bao bọc bên ngoài bằng một lớp da tương đôi cứng. Lớp da này giúp cho cơ thê côn trù n g có hình th ù n h ất định và là chỗ bám cho các hệ cơ, nên người ta gọi da côn trù n g là “bộ xương ngoài” để phân biệt với các động v ật có xương bên trong. Cơ thê côn trù n g được các vòng hẹp bằng chất m àng phân cắt th àn h các vòng rộng hơn, tạo nên các đốt cơ thể. N hững vòng hẹp bằng chất m àng đó gọi là m àng giữa đốt. Nhờ cơ th ể được chia đốt như vậy nên có thế cử động dễ dàng. Côn trù n g do 18 - 20 đốt ỏ thòi kỳ p h át dục phôi th ai tạo nên. Mỗi đốt ở thời kỳ phôi th ai (còn gọi là đốt nguyên thuỷ) có 2 mấu lồi ở 2 bên gọi là mầm chi phụ. C húng tập hợp th àn h 3 phần là đầu, ngực và bụng. Các đốt ở phần đầu kết lại VỚI nhau rấ t khít, có th ể thấy được vết tích chia đôt ỏ thời kỳ phôi thai, còn ở thời kỳ sau phôi thai chỉ nhận biết qua các chi phụ là 2 râu đầu, 2 hàm trên, 2 hàm dưới, 2 nửa môi dưới. Vì vậy, có người cho rằn g đầu là do một sô đốt phôi th a i tạo nên. Phần ngực của tấ t cả các loài đều có 3 đốt. Chúng gắn kết rấ t chặt với nhau làm điểm tự a cho các cơ quan vận động là 3 đôi chân và 1 - 2 đôi cánh. P h ần bụng do 11 đốt tạo nên (ỏ giai đoạn trưởng th àn h thường chỉ th ấy 6 - 1 0 đốt). Cuôi bụng của côn trù n g trưởng th àn h có bộ phận sinh dục bên ngoài, ỏ một số loài có lông đuôi, còn các chi phụ khác không còn nữa. 13
  14. 1. v ề đầu Côn trù n g được bao bọc bằng một vỏ cứng, có 4 đôi chi phụ là một đôi râu đầu và ba đôi chi phụ miệng, có một đôi m ăt kép và phần lớn có 3 m ắt đơn. R âu đầu, m ắt kép, m ắt đơn là cơ quan cảm giác. M iệng là cơ quan th u n h ận thức ăn. Vì vậy, đáu là tru n g tâm cảm giác và th u n h ận thức ăn. Căn cứ vào vị trí của m iệng trê n đầu, chia ra 3 kiểu đầu: - Đ ầu miệng trưốc: có m iệng hướng về phía trước đầu, trục dọc của đầu song song với trụ c dọc cơ thể. Kiểu đầu này thuận lợi cho những loài lao về phía trước tấ n công con mồi (như bọ chân chạy C arabidae, bọ hổ trù n g Cicindellidae) và đục khoét thực vật (như bọ đầu dài Curculionidae). - Đ ầu m iệng dưới: có m iệng ở phía dưới đầu, trục dọc của đầu gần th ẳ n g góc vối trục dọc cơ thể. Kiểu đầu này gặp phổ biến ở các loài ăn thực vật, theo kiểu vừa bò vừa gặm ăn (như châu chấu, dế mèn, dế dũi bộ cánh th ẳ n g O rthoptera). - Đầu m iệng sau: có m iệng kéo dài ra phía sau đầu hướng về m ặt bụng, trụ c dọc đầu cùng trục dọc th â n tạo th à n h góc nhọn. Kiểu đầu này gặp ở côn trù n g có k iểu m iệng chích h ú t (như ve sầu, bọ rầy, rệp muội bộ cánh đều H om optera và bọ xít bộ cánh nửa H em iptera). Các p h ần p h ụ củ a đ ầu th ì gồm: - Râu đầu có nhiêu kiểu, hình th ù như râ u sợi chỉ, râu chuỗi hạt, râ u răng cưa, râu dùi trống, râu dùi đục, râu cầu lông v.v... H ầu hết các loài côn trù n g có một đôi râu đầu mọc trê n 0 chân râu nằm ở vị trí giữa 2 m ắt kép. Chức năng chính của râu đầu là cơ quan khứu giác và xúc giác. Có một số loài côn trù n g râ u đầu còn có các chức năng khác, như ở muỗi đực là cơ quan th ín h giác, niềng niễng Hydrophilus dùng râu đầu để b ắt mồi, ban m iêu đưc M ylabris dùng râu đầu để giữ con cái khi giao phôi, bọ bơi ngửa Notonecta dùng râu đầu đế giữ th ăn g bằng khi bơi V . V . .. . 14
  15. - M iệng côn trù n g là cơ quan thu nhận thức ăn. Thức ăn của các loài rấ t khác nhau. Vì vậy, cấu tạo của m iệng trong lốp côn trù n g rấ t đa dạng phụ thuộc vào thức ăn của mỗi loài. M iệng gặm nhai là kiêu miệng nguyên thuỷ nhất. Cấu tạo m iệng gặm nhai gồm có 5 phần: môi trên, hàm trên, hàm dưới, môi dưối và lưỡi. Các kiểu miệng h ú t là từ kiểu m iệng nhai biến đổi th àn h , có đặc điểm chung là các chi phụ đều kéo dài để thích nghi cho việc lấy thức ăn ở dạng lỏng như máu động vật, dịch cây, m ật hoa v.v... Loại hình miệng h ú t chia làm nhiều kiểu như sau: miệng gặm hút, miệng chích hút, miệng giũa hút, m iệng liếm h ụ t và miệng cứa liếm.. 2. Vế ngực Côn trù n g có 3 đốt ngực được gọi là đốt ngực trưốc, đốt ngực giữa và đốt ngực sau, gắn chặt với nhau. Mỗi đốt ngực do 4 m ảnh là m ảnh lưng, m ảnh bụng và 2 m ảnh bên gắn chặt vối nhau tạo nên. Mỗi đốt ngực có một đôi chân có tên tương ứng là chân trưốc, chân giữa và chân sau. Giai đoạn trưởng th àn h nếu có 2 đôi cánh: đôi cánh trước ở đốt ngực giữa, đôi cánh sau ở đốt ngực sau. Nếu chỉ có một đôi cánh như ruồi, muỗi th ì đôi cánh sau thoái hoá và biến đổi th à n h một cấu tạo hình chuỳ làm nhiệm vụ giữ th ă n g bằng khi bay. Vì vậy, ngực là tru n g tâm vận động của cơ th ể côn trùng. Các ph ần ph ụ củ a ngực bao gồm: - C hân ngực: ba đôi chân ngực có nguồn gốc từ m ầm chi phụ của 3 đốt nguyên thuỷ. Mỗi chân ngực cấu tạo từ 5 phần: chậu, chuyển, đùi, chày, bàn chân. Đê’ thích nghi với điều kiện sống và hoàn th à n h những chức năng khác nhau, các loài côn trù n g có chân rấ t đa dạng, như kiểu chân bò (chân con gián), chân nhảy (chân sau của châu chấu), chân bắt mồi (chân trước của bọ ngựa), chân lấy phấn (chân sau của ong mật), chân đào bới (chân trưốc của dê dũi), chân bơi lội (chân niềng niễng), chân kẹp leo (chân con chấy, con rận). 15
  16. - Cánh: côn trù n g là động v ật không xương sống duy n h ấ t có cánh. C ánh của côn trù n g được hình th à n h do da h ai bên m ảnh lưng của đốt ngực giữa và của đốt ngực sau p h át triển kéo dài ra, nên có 2 lốp m àng từ 2 tần g biểu bì. Giữa 2 lốp m àng có các ống rỗng gọi là gân cánh hay mạch cánh. Các mạch cánh có tác dụng làm cho cánh có độ cứng cần th iế t để bay, là nơi có th ần kinh phân bố, đồng thời m áu và không khí lưu thông bên trong. C ánh thưòng có hình dạng tam giác, có 3 cạnh và 3 góc. Cạnh phía trước gọi là mép trước, cạnh phía ngoài gọi là mép ngoài, cạnh về phía sau gọi là mép sau. Đê thích nghi với điều kiện sống khác nhau, mức độ p h á t triển và chất cánh của côn trùng có rấ t nhiều th a y đổi. Có nhiều côn trù n g thuộc lớp phụ có cánh (.Pterygota) nhưng cánh đã hoàn toàn tiêu biến, ví dụ, côn trùng thuộc bộ ăn lông (M allophaga), bộ rậ n cA noplura), bộ bọ chét (Siphonapteră), và một số loài ở các bộ khác, trong đó có bộ cánh th ẳ n g (O rthoptera), bộ cánh tơ (Thysanoptera), bộ cánh cứng ('Coleoptera), bộ cánh vảy (Lepidoptera), bộ hai cánh (D iptera) là các bộ có nhiều loài sâu hại cây trồng. Có những loài con đực có cánh còn con cái không có cánh (như một số loài rệp sáp ở bộ cánh đêu Homoptera). Loại h ìn h không sinh sản của các loài kiến không có cánh. Một số khác có cánh ngắn như thường gặp ở bộ cánh thẳng, bộ cánh da, bộ gián, bộ cánh cứng, bộ cánh đều. P hần lớn cánh của côn trù n g là chất m àng mỏng, trong suốt như cánh con ong, nên gọi là cánh mỏng. N hưng cánh của nhiêu loài đã thay đổi về chất. C ánh trước của côn trù n g thuộc bộ cánh cứng bằng ch ất sừng, không có m ạch cánh, có tác dụng bảo vệ cánh sau và giữ th ăn g bằng khi bay, được gọi là cánh cứng. C ánh của các loài bọ xít ỏ bộ cánh nửa có một nửa phía góc vai hoá cứng, nửa phía ngoài mềm, m ạch cánh đơn giản, được gọi là cánh nửa. C ánh trước của con châu chấu và của con gián gần giống chất da nên được gọi là cánh da. C ánh của con bướm, con ngài bằng ch ất m àng được phủ đầy vảy nên được gọi là cánh vảy. 16
  17. 3. Về phần bụng Bụng do 11 đốt tạo nên, nhưng ỏ giai đoạn trưởng th à n h thường chỉ thấy 6-10 đốt. Mỗi đốt cơ th ể phần bụng chỉ có một m ảnh lưng, một m ảnh bụng và 2 bên là phần m àng đàn hồi. Do m ảnh lưng phát triển vòng cung kéo dài xuông phía dưới cho nên phần đốt tương đôi rộng và đàn hồi, mép trước của mỗi đốt lồng vào mép sau của đốt trước đó. Nhờ có phần m àng h ai bên bụng và màng giữa các đốt nên bụng có th ể phồng lên, xẹp xuống, kéo dài ra, th u ngắn lại và dao động về mọi phía dễ dàng, phù hợp với sự hoạt động của các bộ máy bên trong cơ thể. Cuối bụng của côn trù n g trưởng th àn h có bộ phận sinh dục bên ngoài, ở một số loài có lông đuôi, còn các chi phụ khác đều không còn nữa. Các ph ần phụ củ a b ụ n g côn trù n g trư ở ng th à n h bao gồm: - Lông đuôi: là chi phụ của đốt bụng cuôi cùng. H ình dạng khác nhau giữa các loài. Ví dụ dạng sợi dài chia đốt (ỏ phù du, nhậy sách), dạng phiến chia đốt (ở gián), dạng m ấu (ở châu chấu), dạng kìm (ở bộ C ánh da Dermaptera). - P hần phụ sinh dục: là bộ phận sinh dục ngoài. Bộ phận sinh dục ngoài của con đực gồm có dương cụ và quặp âm cụ. Dương cụ dùng để đưa tin h trù n g vào cơ th ể con cái, còn quặp âm cụ dùng giữ ch ặt bộ phận sinh dục ngoài của con cái (âm cụ) để giao phối. Dương cụ là vật kéo dài ra ngoài của da từ m àng giữa đốt phía sau của đốt bụng th ứ 9, còn quặp âm cụ phần lớn là do gai lồi của đốt bụng thứ 9 tạo th àn h . Cũng có loại quặp âm cụ do lông đuôi biến hoá th à n h (như ở chuồn chuồn). Bộ phận sinh dục ngoài của con cái là bộ phận đẻ trứ n g thường do chi phụ của đốt bụng th ứ 8 và thứ 9 tạo th àn h , có dạng m áng hoặc ống, nên được gọi là ống đẻ trứ n g (hay m áng đẻ trứng). Không phải tấ t cả các loài đều có ống đẻ trứ n g như vậy. Côn trù n g ỏ bộ cánh cứng, bộ cánh vảy, bộ hai cánh có bộ phận đẻ trứ n g do một 17
  18. số đốt bụng cuối cùng cấu tạo nên. N hững đốt cuối b ụ n g này thường tương đối cứng, lồng vào n h au và có th ể co duôi rấ t m ạnh để phóng trứ ng ra ngoài. P h ầ n ph u ở b u n g âu trù n g bao gồm: - C hân bụng: ấu trù n g bộ cánh vảy có 5 đôi chân ở các đôt bụng th ứ 3, 4, 5, 6 và 10. Ấu trù n g của ong ăn lá (Tenthredinidae) có th ể có đến 11 đôi chân ở p h ần bụng. Chân bụng của ấu trù n g bộ cánh vảy chỉ có 3 đốt: đốt chậu phụ, đốt chậu và đốt bàn. T rên đốt bàn có những dãy móc câu gọi là móc móng. - Các cấu tạo khác (m ang khí quản, mấu lồi-..): ấu trù n g bộ phù du (Ephem erida), bộ cánh rộng (Megaloptera) có mang khí quản ở h ai bên các đốt bụng 1-7 hoặc 1-8. Au trù n g tăm dâu (.Bombycidae) và ngài tròi (Sphingidae) có mấu lồi dạng gai hay sừng ở đốt bụng th ứ 8. 4. Về da của côn trùng Da côn trù n g là bộ xương ngoài giữ cho cơ th ể có hình dạng n h ấ t định, là chỗ cho cơ bám vào, ngăn ngừa sự bốc hơi nước trong cơ th ể côn trùng, bảo vệ cho các cơ quan bên trong trán h được những tổn thương cơ giới, sự xâm nhập của vi sinh v ật và các ch ất có hại. T rên da có nhiều cơ quan cảm giác nên cũng là nơi th u n h ận các kích thích bên ngoài vào cơ th ể côn trùng. Da côn trù n g do tầ n g phôi ngoài hình th àn h . Một p h ần da lõm vào bên trong tạo nên ruột trước, ruột sau, khí quản, bộ phận sinh dục ngoài và nhiều th ể tuyến khác nhau. Da côn trù n g chia ra 3 lớp: lốp biểu bì, lớp tê bào nội bì và lớp m àng đáy. - Biểu bì là lớp ngoài cùng của côn trùng, được h ìn h th àn h bởi các ch ất tiê t ra của nội bì, không có cấu tạo tê bào. Độ dày của biểu bì khác nhau tuỳ thuộc vào loài. Tuổi ấu trù n g càng lỏn da càng dày, nhưng da của trưởng th à n h có khi mỏng hơn da ấu trùng. Một sô loài côn trù n g khi sông ở điều kiện sinh 18
  19. th ái khác nhau câ'u tạo biểu bì của chúng có thay đổi. Ví dụ, sâu non bộ cánh vảy khi qua đông khác khi không qua đông. Độ dày biến động từ dưới 1(X đến 0,3mm. Biểu bì chia ra 3 lớp là: biểu bì trên (Epicuticula), biểu bì ngoài (Exocuticula) và biểu bì trong (Ẹndocuticula). Biểu bì trên cấu tạo chủ yếu từ lipid, protein biến tín h và không có chất kitin. Biểu bì trên chỉ chiếm 1-7% độ dày của biểu bì, nhưng có cấu tạo phức tạp và thường chia làm 4 tầng có chức năng khác nhau: tầng ngoài cùng là tần g men, tiếp đến là tầng sáp, tầng polifenon và tần g cuticulin. Tầng cuticulin được cấu tạo bởi lipo-protid, chông chịu được acid và dung môi hữu cơ; tần g polifenon có tác dụng dính nôi tầng cuticulin với tầng sáp; tầ n g sáp dày 0,1-3|I, có tác dụng làm cho nước và các chất hoà ta n trong nưốc không thấm qua, đồng thòi giữ nưốc cho cơ th ể côn trùng. Biểu bì ngoài cấu tạo từ kitin, sclerotin và vôi. Biểu bì trong cấu tạo từ kitin và actropodin. K itin là một polysacarid có nitơ do vài trăm đơn vị (p-l,4N-acetyl- gluosam ine) kết thành, với công thức (C8H 13N 0 5)n. K itin thể rắn, không m àu, không tan trong nước, còn, ête, acid loãng, kiềm loãng và một sô dung môi hữu cơ khác. 0 nhiệt độ dưới 160°c kitin không bị NaOH và KOH phân giải, nhưng có th ể hoà ta n trong acid vô cơ đậm đặc và thuỷ phân th à n h glucosamin, acid acetic và polysacarid. K itin không bị men tiêu hoá của động v ật có vú phân giải, nhưng bị men tiêu hoá của một sô côn trùng, của ôc sên và vi k h u ẩn Bacillus chitiniưorus phân giải. Hàm lượng kitin trong da côn trù n g khoảng 33%. Actropodin là một protein tan trong nước, còn sclerotin là một protein không ta n trong nước. Hàm lượng của hai loại protein này chiếm trên 50% trọng lượng biểu bì. Quá trìn h hình th àn h sclerotin b ắt đầu từ tiroxin qua các bưốc như sau: tiroxin -> polyfenon -> octoquinon; octoquinon + actropodin -> sclerotin. Da côn trù n g khi mới lột xác thường mềm vì tầng biểu bì ngoài chưa hình th àn h . Q uá trìn h hình th à n h biểu bì ngoài chủ yếu là quá trìn h actropodin chuyển hoá th à n h sclerotin. Tầng biểu bì ngoài của côn trù n g m ình mềm tương đôi mỏng. Chỗ m àng nôi 19
  20. giữa khớp của côn trù n g có biểu bì ngoài không p h át triên hoặc thiêu n ên có th ê hoạt động gấp khúc và co duỗi. Quyết định tính co giãn và uốn khúc của da côn trù n g chủ yếu do chất k itin và actropodin. Da côn trù n g cứng do sclerotin và các p h ần tử kitin k ế t hợp tạo th à n h một m ạng lưới vững chắc. Biểu bi không th ấ m nhờ có lớp sáp. - Nội bì là một lốp tế bào đơn, giữa các tế bào có xen kẽ một số tế bào có chức năng đặc biệt như tế bào hình thành lông, tê bào h ìn h th à n h các tuyến trê n da. T ế bào nội bì là một tổ chức sống rấ t quan trọng. Chúng tiế t ra các chất để tạo thành lớp biểu bì mới, tiế t ra dịch tiêu hoá lớp biểu bì cũ và hấp th ụ trở lại các ch ất đã tiêu hoá để tạo ra lớp biểu bì mớik có khả năng hàn gắn các vết thương. M ặt khác, một số tê bào nội bì có thể phân hoá để tạo th à n h cơ quan cảm giác và các tuyến trên da. - M àng đáy là một m àng mỏng dính sát dưới đáy lớp tế bào nội bì. M àng đáy không có cấu tạo tê bào. Phía dưới màng đáy p h ân bô" các ngọn dây th ầ n kinh. D a c ò n v ậ t p h ụ và cá c tu yến : - V ật phụ ngoài da: có th ể được tạo th àn h từ biểu bì nên không có cấu tạo tế bào (như các sống nổi, mấu lồi, lông nhỏ trê n cánh), có th ể được tạo th à n h bởi một hoặc nhiều tế bào nội bì (như gai, cựa, lông cứng, lông độc, lông cảm giác). - T uyến trê n da: các tuyến phân bố rải rác trên da và tiết ra n hữ ng c h ấ t có tác dụng khác nhau. Một sô" loại thường gặp như tuyến sáp, tuyến độc, tuyến hôi, tuyến lột xác, tuyến nước bọt, tuyên tơ (ở sâu non bộ cánh vảy và bộ cánh lông). - Da côn trù n g có m àu sắc rấ t đa dạng, tạo nên do 3 loại màu cơ bản là: m àu sắc hoá học, m àu sắc v ật lý và m àu sắc hỗn hợp của hai loại này. + M àu sắc hoá học do các sắc tô tạo nên. Các sắc tô có th ể lấy từ bên ngoài qua thức ăn (như clorofin, caroten, antoxin, 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0