intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu hành vi sức khỏe và tình trạng sức khỏe cư dân tỉnh Bình Dương năm 2009

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

64
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hành vi sức khoẻ hay lối sống là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến tình trạng sức khoẻ cư dân. WHO cũng dự báo khuynh hướng tử vong toàn cầu trong 25 năm tới với bệnh không lây sẽ gia tăng đáng kể, nhất là tại các quốc gia đang phát triển có hiện tượng lão hoá. Và nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỉ lệ từng yếu tố xã hội và ảnh hưởng của các yếu tố này đến sức khoẻ cư dân Bình Dương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu hành vi sức khỏe và tình trạng sức khỏe cư dân tỉnh Bình Dương năm 2009

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỨC KHỎE VÀ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE<br /> CƯ DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2009<br /> Lê Hoàng Ninh1, Phùng Đức Nhật*, Dương Thị Minh Tâm*<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn ñề: Hành vi sức khoẻ hay lối sống là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến tình trạng sức khoẻ<br /> cư dân. WHO cũng dự báo khuynh hướng tử vong toàn cầu trong 25 năm tới với bệnh không lây sẽ gia tăng ñáng kể,<br /> nhất là tại các quốc gia ñang phát triển có hiện tượng lão hoá.<br /> Mục tiêu: Xác ñịnh tỉ lệ từng yếu tố xã hội và ảnh hưởng của các yếu tố này ñến sức khoẻ cư dân Bình Dương.<br /> Phương pháp: Điều tra cắt ngang trên 500 ñối tượng là người dân thường trú tại Bình Dương bằng bộ câu hỏi<br /> thiết kế sẵn<br /> Kết quả: Nghiên cứu cho thấy trong 500 ñối tượng nghiên cứu ta thấy tỷ lệ người tham gia nghiên cứu hút thuốc<br /> là 30,4%, bên cạnh ñó là không tham gia hút thuốc lá 69,6%. Nghiên cứu này ñược tiến hành cho cả nam lẫn nữ, nên<br /> tỷ lệ hút thuốc lá thấp cũng do một phần là số nữ tham gia trong nghiên cứu này, Trong 152 ñối tượng tham gia nghiên<br /> cứu hút thuốc hầu hết các ñối tượng ñiều hút thuốc lá mỗi ngày( 97,4%), một ñối tượng rất ít không tham gia hút thuốc<br /> lá mỗi ngày(2,6%), về phần sử dụng rượu bia có 68,6% ñã từng sử dụng rượu bia, nghiên cứu cũng tìm thấy mối liên<br /> quan giữa việc có bảo hiểm y tế và bệnh tật của ñối tượng nghiên cứu.<br /> Kết luận: Tỷ lệ hút thuốc lá chiếm 30,4%, và tỷ lệ uống rượu chiếm 31,4%. Trong thói quen ăn uống, 57,2% ăn<br /> trái cây 4 ñến 7 ngày trong tuần và 85,6% thừa nhận rằng họ có ít hơn 2 phần trái cây trong ngày ăn trái cây bình<br /> thường. 82,2% ăn rau củ từ 4 ñến 7 ngày trong tuần và 81,7% thừa nhận rằng họ có ít hơn 2 phần rau củ trong ngày<br /> ăn rau củ bình thường, chỉ 22,2% người lao ñộng nặng với 83,7% công việc của họ nằm trong tình trạng khó khăn gần<br /> như mỗi ngày. Tỷ lệ người làm công việc vừa phải chiếm 87,8%. Trong hoạt ñộng thư giãn, 83,8% chọn vị trí ngồi<br /> hoặc ñứng (ñiều này chủ ñộng ít hơn so với những dạng khác). Chỉ 23,5% chọn những hoạt ñộng thể lực nặng trong<br /> giờ giải trí, và 66,1% chọn những hình thức vừa phải. Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê<br /> giữa hút thuốc lá về bệnh tật cũng như việc uống rượu bia và bệnh tật của các ñối tượng tham gia nghiên cứu.<br /> Từ khóa: hành vi sức khỏe, tình trạng sức khỏe.<br /> ABSTRACT<br /> <br /> LIFESTYLE BEHAVIOR AND HEALTH STATUS OF BINH DUONG RESIDENTS IN 2009<br /> Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat, Duong Thi Minh Tam<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 86 - 91<br /> Introduction: Lifestyle is one of the important social factors that affect health. WHO predict that worldwide<br /> deaths in the next 25 years will increase in non-communicable diseases, especially in aging countries.<br /> Objecttive: Determine proportion of affect that each social determinants of health can affect health status of Binh<br /> Duong citizens.<br /> Method: Cross-sectional study in 500 inhabitants in Binh Duong by questionnaire.<br /> Result: In these 500 citizens, the proportion of smoking is 30.4%, and non-smoking is 69.6%. There are both men<br /> and women in this study; threrefore, the rate of smoking is rather low. In 152 smokers, 97.4% smoke daily; for alcohol<br /> drinking there are 68.6% admit of having ever use alcohol. There is a relationship between having health care<br /> insurance card and health status.<br /> Conclusion: There is 30.4% smoke and olcohol use can be as high as 31.4%. In eating habit, 57.2% have fruit in<br /> there meal 4-7 days a week. 85.6% having vegetable in their meals in 4-7 days a week and 81.7% admit that they have<br /> less than 2 servings of vegetable a day. Only 22.2% have heavy work and 83.7% among them have trouble in working<br /> nearly everyday. In entertainment, 83.8% choose to entertain in sitting or lying positions, only 23.5% choose to heave<br /> heavy type of entertainment. The study did not reveal relationship between smoking or drinking with health status of<br /> Binh Duong citizens.<br /> Key word: Lifestyle behavior, health status.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ:<br /> Ủy ban các vấn ñề xã hội quyết ñịnh sức khoẻ của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ñã tiến hành nhiều nghiên cứu<br /> 1<br /> <br /> Viện Vệ sinh- Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh<br /> Địa chỉ liên lạc: ThS.Phùng Đức Nhật, ĐT: 0918 103 404, Email: phungducnhat@ihph.org.vn<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 86<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> trên toàn thế giới ñể thiết lập một khung ý tưởng cho hành ñộng tác ñộng lên các yếu tố xã hội quyết ñịnh sức khoẻ với<br /> bản ñầu tiên ấn hành tháng 4 năm 2007. Trong khung ý tưởng này, vị trí kinh tế xã hội có thể dược xem như một<br /> nguyên nhân mang tính cấu trúc cho tình trạng bất công bằng trong sức khoẻ. Tuy nhiên, ñể tác ñộng lên công bằng<br /> chăm sóc sức khoẻ và lên tình trạng sức khoẻ các yếu tố này phải tác ñộng thông quan yếu tố trung gian như môi<br /> trường sống, hành vi sức khoẻ, yếu tố sinh học, và tâm lý trong các hoàn cảnh ñặc thù của hệ thống y tế. Các bệnh<br /> không lây này lại có nguyên nhân gốc rễ là từ lối sống: ít hoạt ñộng, rượu bia, thuốc lá, chế ñộ ăn chưa phù hợp. Các<br /> yếu tố này ñược xem như các yếu tố trung gian quyết ñịnh sức khoẻ. Chúng sẽ ảnh hưởng sức khoẻ cư dân và cần có<br /> các chính sách y tế tốt và tạo ñược môi trường tốt. Nghiên cứu các yếu tố này và tác ñộng của chúng lên sức khoẻ là<br /> thiết thực nhằm giảm tác ñộng của các yếu tố xã hội quyết ñịnh sức khoẻ. Đó là lý do triển khai nghiên cứu này tại tỉnh<br /> Bình Dương, Việt Nam.<br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Mục tiêu tổng quát<br /> Xác ñịnh tỉ lệ từng yếu tố xã hội và ảnh hưởng của các yếu tố này ñến sức khoẻ cư dân Bình Dương.<br /> Mục tiêu chuyên biệt<br /> Xác ñịnh tỉ lệ hành vi uống rượu và ảnh hưởng của uống rượu lên tình trạng sức khoẻ cư dân Bình Dương.<br /> Xác ñịnh tỉ lệ hành vi hút thuốc và ảnh hưởng của hút thuốc lên tình trạng sức khoẻ cư dân Bình Dương.<br /> Xác ñịnh tỉ lệ hành vi tập luyện thể lực và ảnh hưởng của hành vi tập luyện thể lực lên tình trạng sức khoẻ cư dân<br /> Bình Dương.<br /> Xác ñịnh tỉ lệ hành vi ăn uống và thói quen sử dụng thực phẩm và ảnh hưởng của hành vi ăn uống và thói quen sử<br /> dụng thực phẩm lên tình trạng sức khoẻ cư dân Bình Dương.<br /> Xác ñịnh tỉ lệ stress thể chất và tâm lý và ảnh hưởng của stress thể chất và tâm lý lên tình trạng sức khoẻ cư dân<br /> Bình Dương<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Cắt ngang – có phân tích<br /> Địa ñiểm nghiên cứu<br /> Nghiên cứu ñược tiến hành tại 3 phường( Phú Cường, Phú Hoà, Chánh Mỹ, ) thuộc tỉnh Bình Dương.<br /> Dân số chọn mẫu<br /> Cư dân Bình Dương, 18-60 tuổi<br /> Thời gian<br /> Tỉnh Bình Dương, từ tháng 9-12/2009.<br /> Cỡ mẫu<br /> Công thức: ước lượng một tỉ lệ<br /> <br /> n = Z (21−α<br /> <br /> 2)<br /> <br /> p (1 − p )<br /> d2<br /> <br /> Alpha: 0,05, Z = 1,96, p = 45%, d = 0,05<br /> n = 380, làm tròn n = 500<br /> Nghiên cứu tiến hành tại thị xã Thủ Dầu Một.<br /> Kỹ thuật chọn mẫu: hai giai ñoạn<br /> Giai ñoạn 1: chọn ngẫu nhiên 2 phường và 3 xã tại thị xã Thủ Dầu Một.<br /> Giai ñoạn 2: trong mỗi phường xã chọn 100 hộ, trong mỗi cụm chọn ngẫu nhiên 3 khu phố hoặc ấp ñể<br /> ñiều tra, mỗi khu phố hoặc ấp chọn khoảng 33 hộ. Chọn ngẫu nhiên nhà ban ñầu, các hộ còn lại chọn theo<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 87<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> phương pháp hộ liền hộ.<br /> Tiêu chuẩn chọn vào<br /> Đối tượng phải là người thường trú và ñồng ý tham gia phỏng vấn. Chọn ñối tượng ngẫu nhiên theo bảng số ngẫu<br /> nhiên.<br /> Tuổi từ 18-60<br /> Là người Việt Nam sống tại Bình Dương ít nhất 6 tháng.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Vắng mặt trong hai lần ñiều tra.<br /> Công cụ thu thập dữ liệu và kỹ thuật thu thập<br /> Sử dụng Bảng câu hỏi cấu trúc với nhiều chọn lựa, dựa trên bảng câu hỏi ñiều tra các yếu tố nguy cơ bệnh không<br /> lây và bảng câu hỏi về chất lượng cuộc sống của WHO.<br /> Bảng câu hỏi ñược thử nghiệm trước với 30 ñối tượng tại tỉnh Bình Dương trước khi triển khai thực tế.<br /> Phương pháp thu thập số liệu: Bằng bộ câu hỏi soạn sẵn ñể phỏng vấn các ñối tượng tham gia phỏng vấn.<br /> Phương pháp xử lý dữ liệu và phân tích dữ liệu<br /> Lọc sạch dữ liệu: bảng câu hỏi thu thập không ñủ dữ liệu sẽ không ñược sử dụng.<br /> Nhập liệu và xử lý: bằng Epi data 3.0, và Stata 8.0<br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1: Đặc ñiểm của mẫu tham gia nghiên cứu:<br /> Đặc tính<br /> Tần số<br /> Tỷ lệ<br /> (N= 500) (%)<br /> Nam<br /> 230<br /> 46<br /> Giới<br /> 270<br /> 54<br /> Nữ<br /> Kinh<br /> 454<br /> 90,8<br /> Dân tộc<br /> Hoa<br /> 39<br /> 7,8<br /> Khác<br /> 7<br /> 1,4<br /> Tiểu học trở xuống<br /> 242<br /> 48,4<br /> Tốt nghiệp trung học<br /> cơ sở/ phổ thông<br /> 228<br /> 45,6<br /> Trình ñộ học vấn<br /> trung học<br /> Tốt nghiệp trung<br /> 30<br /> 6,0<br /> học/ cao ñẳng/ ñại<br /> học/sau ñại học<br /> Số người trên 18 tuổi<br /> 0-5 người<br /> 467<br /> 93,4<br /> sống trong hộ gia<br /> 6-11 người<br /> 33<br /> 6,6<br /> ñình<br /> Nhận xét: Trong 500 ñối tượng nghiên cứu số lượng nam là 230 chiếm tỷ lệ 46% và nữ là 270 chiếm tỉ lệ<br /> 54%, dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất là 90,8%, tiếp theo là dân tộc Hoa với tỷ lệ là 7,8% và dân tộc khác<br /> chiểm tỷ lệ là 1,4%. Về trình ñộ học vấn, các ñối tượng có trình ñộ văn hóa từ tiểu học trở xuống chiếm tỷ cao<br /> nhất là 48,4%, tiếp ñến là từ các ñối tượng từ trung học cơ sở và trung học phổ thông chiếm tỷ lệ là 45,6% và<br /> thấp nhất là các ñối tượng từ trung học phổ thông trở lên chiếm tỷ lệ là 6%. Hộ gia ñình có có số người trên 18<br /> tuổi từ 0-5 người chiếm tỷ lệ là 93,4% và 6-11 người chiếm tỷ lệ là 6,6%.<br /> Bảng 2: Mô tả về ñặc ñiểm hút thuốc lá của ñối tượng nghiên cứu<br /> Đặc tính<br /> Tần số<br /> Tỷ lệ<br /> Có<br /> 152<br /> 30,4<br /> Đang hút thuốc<br /> Không<br /> 348<br /> 69,6<br /> Tổng<br /> 500<br /> 100<br /> Có<br /> 148<br /> 97,4<br /> Hút mỗi ngày<br /> Không<br /> 4<br /> 2,6<br /> Tổng<br /> 152<br /> 100<br /> Nhận xét: Trong 500 ñối tượng nghiên cứu ta thấy tỷ lệ người tham gia nghiên cứu hút thuốc là 30,4%, bên cạnh ñó<br /> là không tham gia hút thuốc lá 69,6%. Nghiên cứu này ñược tiến hành cho cả nam lẫn nữ, nên tỷ lệ hút thuốc lá thấp cũng<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 88<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> do một phần là số nữ tham gia trong nghiên cứu này, trong 152 ñối tượng tham gia nghiên cứu hút thuốc hầu hết các ñối<br /> tượng ñiều hút thuốc lá mỗi ngày (97,4%), một ñối tượng rất ít không tham gia hút thuốc lá mỗi ngày(2,6%).<br /> Bảng 3: Mô tả về tình hình sử dụng rượu/bia của lá của ñối tượng nghiên cứu<br /> Đặc tính<br /> Tần số<br /> Tỷ lệ<br /> Có<br /> 156<br /> 31,4<br /> Từng uống rượu<br /> Không<br /> 344<br /> 68,6<br /> bia<br /> 500<br /> 100<br /> Tổng<br /> Có<br /> 152<br /> 97,4<br /> Sử dụng rượu bia<br /> Không<br /> 4<br /> 2,6<br /> trong 12 tháng<br /> Tổng<br /> 156<br /> 100<br /> 5<br /> ngày/tuần<br /> hoặc<br /> hơn<br /> 27<br /> 17,3<br /> Mức ñộ uống<br /> 1-4 ngày /tuần<br /> 35<br /> 22,4<br /> rượu bia trong<br /> vòng 12 tháng<br /> 1-3 ngày/ tuần<br /> 33<br /> 21,2<br /> qua<br /> Dưới 1 lần/tháng<br /> 61<br /> 39,1<br /> Tổng<br /> 156<br /> 100<br /> Nhận xét: Trong 500 ñối tượng nghiên cứu có 68,6% ñã từng sử dụng rượu bia, với 156 ñối tượng sử dụng rượu bia,<br /> tỷ lệ sử dụng rượu bia trong 12 tháng vừa qua chiếm tỷ lệ rất cao (97,4%) và 2,6% không sử dụng rượu bia trong 12 tháng<br /> qua, tuy nhiên 156 ñối tượng nghiên cứu, có 17,3% ñối tượng sử dụng rượu bia 5 ngày/tuần hoặc hơn, 22,4% ñối tượng sử<br /> dụng hơn 1-4 ngày /tuần, 21,2% ñối tượng sử dụng 1-3 ngày/ tuần, và 39,1% ñối tượng sử dụng dưới 1lần/tháng.<br /> Bảng 4: Mô tả về chế ñộ ăn của ñối tượng nghiên cứu<br /> Đặc tính<br /> Tần số<br /> Tỷ lệ<br /> 0-3<br /> ngày<br /> 214<br /> 42,8<br /> Số ngày ăn trái<br /> cây trong một<br /> 4-7 ngày<br /> 286<br /> 57,2<br /> tuần<br /> Tổng<br /> 500<br /> 100<br /> 0-2<br /> 428<br /> 85,6<br /> Số suất trái cây<br /> ăn trong một<br /> >3<br /> 72<br /> 14,4<br /> ngày<br /> Tổng<br /> 500<br /> 100<br /> 0-3 ngày<br /> 89<br /> 17,8<br /> Số ngày ăn rau<br /> 4-7 ngày<br /> 411<br /> 82,2<br /> củ/1tuần<br /> 500<br /> 100<br /> Tổng<br /> 0-2<br /> 409<br /> 81,7<br /> Số lần ăn rau củ/<br /> ≥3<br /> 91<br /> 18,3<br /> ngày<br /> 500<br /> 100<br /> Nhận xét: Số ngày ăn trái cây từ 0-3 ngày/ tuần của các ñối tượng nghiến cứu chiếm tỷ lệ là 42,8% và từ 4-7<br /> ngày/tuần chiếm tỷ lệ là 57,2%, tuy nhiên, số suất ăn trái cây từ 0-2 ngày/ lần chiếm tỷ lệ là 85,6% và > 3 lần/ ngày chiếm<br /> tỷ lệ là 14,4%. Bên cạnh ñó, số ngày ăn rau củ của ñối tượng nghiên cứu từ 0-3 ngày/ tuần là 17,8% và từ 4-7 ngày là<br /> 82,2% và số lần ăn rau rủ/ ngày của các ñối tượng nghiên cứu từ 0-2 lần / ngày là 81,7% và trên 3 lần/ngày là 18,3%.<br /> Bảng 5: Mô tả về tình hình hoạt ñộng thể lực của các ñối tượng tham gia nghiên cứu<br /> Đặc tính<br /> Tần số<br /> Tỷ lệ<br /> Có<br /> 306<br /> 61,2<br /> Công việc ngồi hoặc<br /> Không<br /> 194<br /> 38,8<br /> ñứng một chỗ<br /> Tổng<br /> 500<br /> 100<br /> Có<br /> 43<br /> 22,2<br /> Lao ñộng nặng<br /> Không<br /> 151<br /> 77,8<br /> Tổng<br /> 194<br /> 100<br /> 1-4 ngày<br /> 7<br /> 16,3<br /> Số ngày lao ñộng<br /> 5-7 ngày<br /> 36<br /> 83,7<br /> nặng<br /> Tổng<br /> 43<br /> 100<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 89<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nhận xét: Trong 500 ñối tượng tham gia nghiên cứu, công việc của họ chủ yếu là ngồi hoặc ñứng một chỗ là 194 ñối<br /> tượng chiếm tỷ lệ là 61.2, và trong 194 người này khi ñược phỏng vấn hoei có tham gia lao ñộng nặng thì có 43 chiếm tỷ<br /> lệ là 22,2%, số ngày lao ñộng nặng của các ñối tượng này từ 1-4 ngày có tỷ lệ là 16,3% và từ 5-7 ngày có tỷ lệ là 83,7%.<br /> Bảng 6: Mô tả tình hình hoạt ñộng trong thời gian giải trí của các ñối tượng tham gia nghiên cứu<br /> Đặc tính<br /> Tần số<br /> Tỷ lệ<br /> Có<br /> 419<br /> 83,8<br /> Ngồi/năm khi giải trí Không<br /> 81<br /> 16,2<br /> Tổng<br /> 500<br /> 100<br /> Có<br /> 19<br /> 23,5<br /> Giải trí hoạt ñộng thể<br /> Không<br /> 62<br /> 76,5<br /> lực mạnh<br /> Tổng<br /> 81<br /> 100<br /> Có<br /> 41<br /> 66,1<br /> Giải trí hoạt ñộng thể<br /> Không<br /> 21<br /> 33,9<br /> lực trung bình<br /> Tổng<br /> 62<br /> 100<br /> Nhận xét: Về phần hoạt ñộng trong thời gian gải trí của các ñối tượng tham gia nghiên cứu, tỷ lệ các ñối<br /> tượng ngồi/ nằm một chỗ khi nghỉ ngơi có tỷ lệ là 83,8%, và khi họ tham gia hoạt ñộng giải trí với thể lực mạnh<br /> chiếm tỷ lệ là 23,5% và giải trí với thể lực trung bình chiếm tỷ lệ là 66,1%.<br /> Bảng 7: Phân bố tình hình thẻ y tế của ñối tượng nghiên cứu<br /> Tỷ lệ(%)<br /> Tần số<br /> Có<br /> 204<br /> 40,8<br /> BHYT<br /> Không<br /> 296<br /> 59,2<br /> Tổng<br /> 500<br /> 100<br /> Nhận xét: Trong 500 ñối tượng tham gia nghiên cứu, tỷ lệ người có thẻ bảo hỉem y tế là 40.8% và không có<br /> thẻ bảo hiểm y tế là 59,2%.<br /> Bảng 8: Mối liên quan giữa tình hình uống thuốc hiện tại và bệnh tật<br /> Bệnh tật<br /> χ2<br /> p<br /> Có (n, %) Không (n, %)<br /> 76 (50%)<br /> 76 (52,9%)<br /> Hút thuốc Có<br /> 0,35 0,554<br /> hiện tại Không 184 (52,9%) 164 (47,1%)<br /> Tổng cộng<br /> 260 (52,0%) 240 (48,0%)<br /> Nhận xét: Khi phân tích mối liên quan giữa tình hình hút thuốc lá hiện tại và bệnh tật, không tìm thấy mối<br /> liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình hình hút thuốc lá và bệnh tật của người dân v (p > 0,05).<br /> Bảng 9: Mối liên quan giữa tình trạng hút thuốc lá hiện tại và bệnh tật của ñối tượng nghiên cứu<br /> Bênh<br /> χ2<br /> p<br /> Có (n, %) Không(n, %)<br /> Hút thuốc lá Có 75 (50,7%) 73 (49,3%)<br /> 1,027 0,311<br /> mỗi ngày Không 1 (25,0%) 3 (75,0%)<br /> 76<br /> 76<br /> Tổng cộng<br /> Nhận xét: Khi phân tích mối liên quan giữa tình hình hút thuốc lá mỗi ngày và bệnh tật, không tìm thấy mối<br /> liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng hút thuốc lá hiện tại và bệnh tật của ñối tượng nghiên cứu.<br /> Bảng10: Mối liên quan giữa uống rượu bia và bệnh tật<br /> Bệnh<br /> χ2<br /> p<br /> Có (n, %) Không (n, %)<br /> Đã từng uống Có 75 (47,8%) 82 (52,2%)<br /> rượu bia Không 185 (53,9%) 158 (46,1%) 1,64 0,2<br /> Tổng<br /> 260 (52%)<br /> 240 (48%)<br /> Nhận xét: Bảng cho thấy không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa việc uống rượu bia và bệnh tật<br /> của ñối tượng nghiên cứu với p> 0,05.<br /> Bảng11: Mối liên quan giữa có thẻ bảo hiểm và bệnh tật của ñối tượng nghiên cúu<br /> <br /> Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br /> <br /> 90<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2