intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu kết quả điều trị gãy xương bàn tay bằng phương pháp kết hợp xương nẹp ốc

Chia sẻ: ViThimphu2711 ViThimphu2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

39
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị gãy xương bàn tay bằng phương pháp kết hợp xương bằng nẹp ốc với phương pháp nghiên cứu: 31 bệnh nhân với 41 xương bàn tay gãy được điều trị bằng phẫu thuật kết hợp nẹp ốc tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình tp. Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu kết quả điều trị gãy xương bàn tay bằng phương pháp kết hợp xương nẹp ốc

  1. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG BÀN TAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG NẸP ỐC Trần Văn Dương*, Nguyễn Anh Tuấn** TÓM TẮT *BS CK II khoa CTCH Muïc tieâu nghieân cöùu: ñaùnh giaù keát quaû ñieàu trò gaõy xöông baøn tay baèng phöông phaùp BV Nhân Dân 115 keát hôïp xöông baèng neïp oác. Email: Phöông phaùp nghieân cöùu: 31 beänh nhaân vôùi 41 xöông baøn tay gaõy ñöôïc ñieàu trò baèng bsvanduong@gmail.com phaãu thuaät keát hôïp xöông neïp oác taïi Beänh Vieän Chaán Thöông Chænh Hình thaønh phoá Hoà Chí Minh vaø Beänh Vieän Nhaân Daân 115 töø thaùng 08/2008 ñeán thaùng 07/2010, thôøi ** Trưởng Khoa gian theo doõi trung bình laø 13 thaùng. Ñaùnh giaù keát quaû ñieàu trò döïa vaøo söï phuïc hoài giaûi Tạo Hình Thẩm Mỹ, phaãu, keát quaû phuïc hoài chöùc naêng vaø caùc bieán chöùng trong quaù trình ñieàu trò. BV ĐH Y Dược, Chủ nhiệm Bộ môn Keát quaû: Taát caû beänh nhaân ñeàu haøi loøng vôùi keát quaû ñieàu trò, 40 ngoùn tay coù toång Tạo Hình Thẩm mỹ taàm vaän ñoäng chuû ñoäng ñaït keát quaû toát (chieám 97,56%), 1 ngoùn tay ñaït keát quaû khaù ĐH Y Dược TP HCM (2,44%). Löïc caàm naém trung bình tay bò gaõy laø 27.72 kg so saùnh vôùi 28,45 kg cuûa tay laønh. Dính gaân duoãi coù 2 beänh nhaân. Keát luaän: keát hôïp xöông baèng neïp oác laø moät löïa choïn toát trong ñieàu trò gaõy xöông baøn tay baèng phaãu thuaät. Töø khoùa: gaõy xöông baøn tay, neïp oác, keát hôïp xöông. Tran Van Duong*, Nguyen Anh Tuan**. Sumary Purpose: Evaluate result of the treatment of metacarpal fractures by using plate-screws fixation. Methods: 31 patients with 41 metacarpal fractures were stabilized with plate-screws from October, 2008 to July, 2010 in CTO and 115 Hospital. At a mean follow-up of 13 months. Criteria of evaluating based on anatomie restoration, function results, complications. Result: All the patient were subjectively satisfied with the result. 40 metacarpal had regained excellent recovery of TAM (97,56%), 1 metacarpal has regained good one (2,44%). The average grip strength was 27,72 kg for the operated side compared to 28,45 kg for the uninjured hand. Extensor tendon adhesions appeared in 2 patients. Conclusion: Plate-screws fixation is good choice in treatment of metacarpal fractures. Keywords: Metacarpal fractures, plate screws, osteosynthesis 238
  2. I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Bàn tay là một bộ phận quan trọng của con người, là GÃY XƯƠNG BÀN TAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT công cụ để làm việc và bảo vệ cơ thể do đó bàn tay rất dễ HỢP XƯƠNG NẸP ỐC” với các mục tiêu sau: bị chấn thương, khi bàn tay bị chấn thương sẽ ảnh hưởng 1.1 Đánh giá kết quả phục hồi giải phẫu. nhiều đến sinh hoạt, lao động của bệnh nhân. 1.2 Đánh giá kết quả phục hồi chức năng bàn tay. Đa số các gãy xương bàn tay có thể được điều trị bảo 13 Đánh giá các biến chứng: nhiễm trùng, di lệch thứ tồn do hiếm khi không lành xương, nhưng trong điều trị phát, chậm liền xương, can lệch, khớp giả, dính gân… cũng thường gặp các biến chứng như: can lệch, cứng khớp, dính gân, đứt gân…làm suy giảm chức năng bàn tay. Việc II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ngăn ngừa những biến chứng trên vẫn còn là một thách NGHIÊN CỨU thức kể cả với các bác sĩ chấn thương chỉnh hình nhiều 2.1 Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân từ 16 tuổi trở kinh nghiệm nhất . lên mới bị gãy kín hay gãy hở loại I (theo phân loại của Điều trị gãy xương bàn tay bằng cách nắn chỉnh bó bột Swanson) xương bàn tay. là phương pháp đơn giản, kinh tế, dễ thực hiện nhưng có Loại trừ những bệnh nhân gãy xương ở cả 2 bàn tay, nhược điểm là khó phục hồi giải phẫu hoàn hảo, xương gãy xương bệnh lý, gãy xương cũ, can lệch, khớp giả, gãy gãy dễ di lệch thứ phát và sau khi bất động hay bị cứng xương có chèn ép khoang, tổn thương gân, tổn thương bó khớp (nhất là trong trường hợp gãy nhiều xương). mạch thần kinh quay, trụ, thần kinh giữa. Điều trị gãy xương bàn tay bằng phương pháp kết hợp 2.2 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu, mô xương với kim Kirschner, kim Kirschner kết hợp với chỉ tả, cắt dọc. thép hoặc buộc vòng chỉ thép đơn thuần là phương pháp III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU kết hợp xương đơn giản nhưng không vững, sau mổ phải Từ 10/2008 - 07/2010 có 31 bệnh nhân được điều bất động bột tăng cường vì vậy không cho phép bệnh nhân trị bằng phẫu thuật kết hợp xương nẹp ốc tại BV Chấn tập vận động sớm được do đó cũng có thể gây ra những Thương Chỉnh Hình và BV Nhân Dân 115, chúng tôi theo biến chứng giống như điều trị bảo tồn. dõi được 31 BN với 41 xương gãy, thời gian theo dõi trung Với mục đích đánh giá và từng bước nâng cao chất bình là 13,23 tháng. lượng điều trị các gãy xương ở bàn tay, chúng tôi tiến hành Ảnh 2.1: Bộc lộ xương gãy và kết hợp xương ổ gãy Phần 3. Phần chấn thương chung 239
  3. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Bảng 3.1: Đặc điểm gãy xương bàn tay Ñaëc ñieåm n=41 Vò trí xöông gaõy: Xöông baøn I 5 (12,20%) Xöông baøn II 8 (19,50%) Xöông baøn III 10 (24,40%) Xöông baøn IV 8 (19,50%) Xöông baøn V 10 (24,40%) Vò trí gaõy treân xöông Neàn 12 (29,26%) Thaân 20 (48,78%) Choûm 9 (21,96%) Hình daïng ñöôøng gaõy Ngang 11 (26,80%) Cheùo 18 (43,90%) Xoaén 1 (2,44%) Nhieàu maûnh 11 (26,80%) Toån thöông phoái hôïp 4 (12,90%) Gaõy caúng tay 1 (3,22%) Gaõy xöông ñuøi 1 (3,22%) Gaõy xöông haøm döôùi Thôøi gian moå töø khi bò thöông tôùi khi moå Tröôùc 24 giôø 18 (58,06%) Sau 24 giôø 13 (41,94%) Loaïi neïp söû duïng Neïp thaúng 18 (43,90%) Neïp chöõ T 22 (53,65) Neïp chöõ L 1 (2,45%) Tổn thương xương bàn 3 và 5 chiếm đa số, đường tỷ lệ cao, đường gãy chéo chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Nẹp gãy chéo chiếm tỷ lệ cao nhất, gãy thân xương chiếm thẳng và nẹp chữ T được sử dụng nhiều nhất Bảng 3.2: Kết quả điều trị Keát quaû ñieàu trò Ñoä gaäp goùc trung bình tröôùc moå 29,440±120 ( 200-600) Ñoä gaäp goùc trung bình sau moå 0,830±1,920 (00-50) Choàng ngaén trung bình tröôùc moå 4,88±1,31mm (3-7 mm) Di leäch sang beân sau moå 1 xöông coøn di leäch sang beân vôùi möùc di leäch döôùi ½ thaân xöông Thôøi gian laønh xöông 5,35±1,08 tuaàn (4 tuaàn-8 tuaàn) TAM laàn khaùm cuoái 98,30%±3,49% (90,38%-102%) Löïc caàm naém laàn khaùm cuoái 96,82%±3,57% (90,62%-104,34%) Löïc keïp laàn khaùm cuoái 96,35%±5,82% (83,33%-100%) Caûm giaùc laàn khaùm cuoái Taát caû baøn tay coù caûm giaùc bình thöôøng 240
  4. Sau mổ có sự phục hồi giải phẫu rất tốt. Thời gian lành xếp loại tốt theo bảng xếp loại của ORBY, lực kẹp với 2 xương trung bình 5,35 tuần giống như nghiên cứu của các ngón phục hồi so với tay lành trung bình là 96,35% với độ tác giả khác. Kết quả phục hồi chức năng tốt ( trên 96 % lệch chuẩn là 5,82%. So sánh với tác giả Manueddu[5] thì so với bên lành). kém hơn có thể do thời gian theo dõi của Manueddu dài hơn chúng tôi( 60 tháng) . IV-BÀN LUẬN 4.5 Biến chứng: Trong lô nghiên cứu của chúng tôi 4.1 Di lệch sau mổ: không ghi nhận trường hợp nào có chảy máu sau mổ, - Độ gập góc trung bình sau mổ là 0,830±1,920 (00-50) nhiễm trùng vết mổ, đau kéo dài, di lệch thứ phát, đứt gân, so sánh với độ gập góc trung bình trước mổ là 29,440±120( trồi dụng cụ, chậm lành xương, khớp giả. 200-600), sự khác biệt về mức độ gập góc trước và sau mổ 4.5.1 Biến chứng dụng cụ: Trong quá trình điều trị có ý nghĩa thống kê ( p
  5. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Trường hợp minh họa: Ảnh 4.2: Xquang trước và sau mổ Ảnh 4.3: Xquang 8 tháng sau mổ và sau lấy nẹp ốc Ảnh 4.3: Cơ năng 8 tháng sau mổ kết hợp xương 242
  6. Tài liệu tham khảo 1. Bruser. P at al, “ Fixation of metacarpal fractures 5. Manueddu CA, Santa D.D,”Fasiculated using absorbable hemi-cerclage sutures”, Journal of intramedullary pinning of metacarpal fractures”, Hand Surgery,(1999), 24 B, 6, pp 683-687. Journal of Hand surgery, (1996),21 B:3, pp 230-236. 2. Bosscha K., Snellen J.P, “Internal fixation of 6. Page S.M at al, “Complication and range of motion metacarpal and phalangeal fractures with AO followingplate fixation of metacarpal and phalangeal minifragment screw and plates: a prospective study”, fractures”, J Hand Surgery, (1998), 23 A, pp. 827- Injury, ( 1993), 24,(3), pp. 166-168. 832. 3. Dabezies E.J., Schutte J.P., “Fixation of metacarpal 7. Ozer K at al, “ Comparision of intramedullary nailing and phalangeal fractures with miniature plates and versus plate-screw fixation of extra-articularmetacarpal screws”, J Hand Surgery, (1986),11A, pp. 283-288. fractures”, J Hand Surg, (2008), 33 A, pp 1724-1731 4. Fusetti C, Meyer H, Borisch N, Stern R, “Complications of plate fixation in metacarpal fractures”, J Trauma, (2002),52, pp. 535-539. Phần 3. Phần chấn thương chung 243
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2