intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu khả năng nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp cắt lát củ giống tại Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Bình Bình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

55
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai mỡ có khối lượng lát cắt củ giống đem trồng khác nhau; chọn một công thức có khối lượng lát cắt củ giống tốt nhất với khối lượng thích hợp, có khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu tốt, cho năng suất và hiệu quả kinh tế khá cao, phù hợp với điều kiện sinh thái và khả năng đầu tư giống của nông dân; góp phần xây dựng quy trình nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp in vivo tại Thừa Thiên Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu khả năng nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp cắt lát củ giống tại Thừa Thiên Huế

TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011<br /> NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG KHOAI MỠ BẰNG PHƯƠNG<br /> PHÁP CẮT LÁT CỦ GIỐNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ<br /> Lê Thị Khánh, Phạm Thị Hà<br /> Trường ðại học Nông Lâm, ðại học Huế<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Thí nghiệm tiến hành 2 năm (2009 - 2010) tại Thừa Thiên Huế, gồm 8 công thức, tương<br /> ứng 8 khối lượng lát cắt củ giống ñem dùng từ 10 - 80 g, trong ñó, khối lượng củ giống ñịa<br /> phương ñang trồng làm ñối chứng (ð/C). Nghiên cứu này nhằm xác ñịnh một khối lượng lát cắt<br /> củ giống thích hợp, cho năng suất và hiệu quả nhân giống cao nhất ñể xây dựng quy trình nhân<br /> giống tại Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khối lượng lát cắt củ giống 30 - 40 g<br /> có nhiều ưu ñiểm nhất: Khả năng nhân giống tốt nhất, hệ số nhân giống cao (5 - 6,7 lần), sinh<br /> trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế khá, thích hợp với ñiều kiện sinh thái và khả<br /> năng ñầu tư giống của ñịa phương. Tiếp theo là khối lượng 60 - 80 g cho năng suất và hiệu quả<br /> kinh tế cao nhất, nhưng hệ số nhân giống thấp nhất (2,5 - 3,3 lần), khối lượng 10 - 20 g cho<br /> năng suất và hiệu quả kinh tế thấp nhưng hệ số nhân giống cao nhất (10 - 20 lần).<br /> Từ khoá: Dioscorea alata L.; cắt lát, lát cắt.<br /> <br /> 1. ðặt vấn ñề<br /> Khoai mỡ (Dioscorea alata L.) là cây ăn củ, trồng phổ biến ở Việt Nam. Củ là<br /> nguồn cung cấp Carbonhydrat, ñặc biệt hàm lượng protein trong củ cao hơn hẳn sắn và<br /> khoai lang. Các nghiên cứu gần ñây cho thấy, nhu cầu tiêu dùng khoai mỡ của người<br /> dân ngày càng tăng vì nó là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, không bị nhiễm các<br /> thuốc bảo vệ thực vật hay dư lượng nitrat. Những năm gần ñây, trường ðại học Nông<br /> Lâm Huế ñã thu thập, ñánh giá và tuyển chọn ñược một số giống khoai mỡ có năng suất<br /> cao, chất lượng tốt, khả năng thích ứng rộng từ một số ñịa phương miền Trung và Tây<br /> Nguyên. Một trong những giống tốt ñó là khoai mỡ/khoai tía (Dioscorea alata L.) Thừa<br /> Thiên Huế. Tuy nhiên, việc sản xuất khoai mỡ chịu những ảnh hưởng bất lợi của việc<br /> cung cấp củ giống, cũng như những khó khăn liên quan ñến bảo quản lưu trữ khoai mỡ<br /> sau thu hoạch. ðó là những thách thức ñối với các nhà nghiên cứu, nông dân và cả nhà<br /> sản xuất.<br /> Theo phương thức sản xuất truyền thống, người dân thường lấy giống từ vụ<br /> trước cho các vụ trồng tiếp theo. ðối với khoai mỡ, tuỳ theo ñiều kiện sinh thái và khả<br /> năng ñầu tư, nông dân thường trồng củ giống có khối lượng từ 100 – 600 g hoặc nhiều<br /> hơn, tức là họ phải sử dụng 10 - 30% khối lượng thu hoạch ñược ñể làm giống cho vụ<br /> 67<br /> <br /> sau. Vì vậy, người dân thường thiếu củ giống trồng, nhất là những năm gặp hạn hán hay<br /> dịch bệnh. Do thiếu nguồn giống nên bà con sử dụng loại củ giống chất lượng thấp (tỷ<br /> lệ nhiễm bệnh virus cao, già sinh lý và ñộ thuần chủng thấp. Hệ số nhân giống thấp và<br /> chất lượng củ giống không ñồng ñều là yếu tố hạn chế mở rộng diện tích trồng khoai<br /> mỡ ở những vùng phù hợp. ðây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn ñến năng<br /> suất thấp và hiệu quả kinh tế không cao. ðể phát triển giống này ra sản xuất trên diện<br /> rộng, một vấn ñề lớn ñặt ra là sử dụng phương pháp nhân giống nào thích hợp, ñơn giản,<br /> dễ áp dụng, giảm số lượng củ làm giống ñể ñẩy nhanh quá trình sản xuất giống khoai<br /> mỡ, tăng hiệu quả kinh tế?. Một trong những phương pháp ñó là nhân nhanh giống<br /> khoai mỡ bằng các lát cắt nhỏ. Vì vậy, chúng tôi tiến hành ñề tài “Nghiên cứu khả năng<br /> nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp cắt lát củ giống tại Thừa Thiên Huế” nhằm:<br /> - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai mỡ có khối<br /> lượng lát cắt củ giống ñem trồng khác nhau.<br /> - Chọn một công thức có khối lượng lát cắt củ giống tốt nhất với khối lượng<br /> thích hợp, có khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu tốt, cho năng suất và hiệu quả<br /> kinh tế khá cao, phù hợp với ñiều kiện sinh thái và khả năng ñầu tư giống của nông dân.<br /> - Góp phần xây dựng quy trình nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp in vivo<br /> tại Thừa Thiên Huế.<br /> 2. ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu<br /> 2.1. ðối tượng nghiên cứu<br /> Giống: Khoai mỡ Thừa Thiên Huế (khoai tía), có ñặc ñiểm là cây sinh trưởng<br /> khoẻ, phân nhánh nhiều, thời gian sinh trưởng trung bình, cho năng suất cao, phù hợp<br /> với ñiều kiện sinh thái ở Thừa Thiên Huế. ðặc biệt khoai mỡ TT Huế có màu sắc ñẹp<br /> (màu tím) và mùi vị thơm ngon, rất ñược thị trường ưa chuộng.<br /> ðất trồng: Thuộc loại ñất cát nội ñồng, nghèo dinh dưỡng, dí dẽ, thấm thoát<br /> nước nhanh, ñiều kiện canh tác khó khăn.<br /> Giá thể giâm: Cát sạch ñược sử dụng ñể giâm các lát cắt từ củ giống.<br /> Thời vụ: Thí nghiệm ñược tiến hành trong vụ hè thu 2009 và vụ ñông xuân<br /> 2009 - 2010.<br /> 2.2. Nội dung nghiên cứu<br /> 3 thí nghiệm (1,2,3) nghiên cứu về ảnh hưởng của các khối lượng lát cắt (có<br /> giâm và không giâm trong cát ẩm) ñến thời gian mọc, tỷ lệ sống, khả năng ra rễ, ra lá,<br /> khả năng sinh trưởng, phát triển của khoai mỡ Thừa Thiên Huế trong cùng vụ ñông<br /> xuân<br /> <br /> 68<br /> <br /> 2.3. Phương pháp nghiên cứu<br /> Thí nghiệm 1 vụ hè thu 2009 gieo 3/04/2009, thí nghiệm 2 và 3 vụ ñông xuân<br /> 2009 - 2010 giâm (trong cát) và trồng (ngoài ñồng) ngày 01/11/2009.<br /> Mỗi thí nghiệm gồm 8 công thức (I-VIII) tương ứng 8 mức khối lượng lát cắt củ<br /> giống từ 10 g ñến 80 g, trong ñó IV làm ñối chứng (ð/C), nhắc lại 3 lần, diện tích mỗi ô<br /> thí nghiệm 8 m2, diện tích mỗi thí nghiệm 200 m2.Tổng số mẫu/công thức là 16, tổng số<br /> mẫu cho mỗi thí nghiệm 384.<br /> Thí nghiệm 2 giâm trong khay ñựng giá thể là cát sạch, kích thước mỗi khay 60<br /> x 40 x 20cm. Khay ñặt trong nhà có mái che, tưới nước giữ ẩm 65 - 70 %. Chọn củ<br /> giống có khối lượng từ 1 - 1,3 kg, cùng thời gian bảo quản ñể cắt lát. Lát cắt từ củ giống<br /> trước khi giâm và trồng ñều ñược chấm tro khô ñể tránh mất nước và phòng nấm bệnh.<br /> Phân bón (tính cho 1 ha): 12 tấn phân chuồng + 60 kg N + 60 kg P2O5 + 80 kg<br /> K2O + 400 kg vôi bột, khoảng cách trồng (60 x 50) cm, mật ñộ 33.000 cây/ha. Các biện<br /> pháp kỹ thuật khác ñược áp dụng ñồng ñều và thích hợp.<br /> Các chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ mọc, thời gian sinh trưởng, khả năng sinh trưởng, ra<br /> nhánh, tình hình sâu bệnh hại, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, hệ số nhân<br /> giống... áp dụng theo quy trình khảo nghiệm giống khoai củ của viện nghiên cứu Di<br /> truyền Hà Nội. Các biện pháp kỹ thuật khác ñược áp dụng ñồng ñều và thích hợp.<br /> Số liệu ñược xử lý thống kê sinh học theo chương trình MS Excel, Statistix.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy:<br /> Trong cùng một khối lượng lát cắt củ giống thì các mẫu giống ñem giâm trong<br /> giá thể cát có tỷ lệ mọc mầm cao (86,67 - 100% ) hơn so với trồng trực tiếp ngoài ñồng<br /> (vụ hè thu 64,58 - 83,33%, vụ ñông xuân 77,1 - 97,9%)<br /> Trong 2 vụ trồng lát cắt củ giống, khối lượng lát cắt củ giống càng lớn thì tỷ lệ<br /> lát cắt mọc mầm có xu hướng càng cao trong ñiều kiện giâm cũng như trồng trực tiếp<br /> ngoài ruộng (tăng 2,08 - 8, 33% ở vụ hè thu và 6,2 - 16,6% vụ ñông xuân so ð/C)<br /> Trong cùng một vụ trồng, khối lượng lát cắt lớn nhất ở công thức VII và VIII có<br /> tỷ lệ mọc mầm cao nhất, cao hơn ð/C 13,33% ở vụ hè thu và 14,5 - 16,6 vụ ñông xuân.<br /> ðiều này chứng tỏ lát cắt càng nhỏ khả năng dự trữ chất dinh dưỡng ít, số mầm ngủ trên<br /> da củ cũng ít, khả năng chống chịu ñiều kiện ngoại cảnh yếu hơn so với lát cắt có khối<br /> lượng lớn hơn, nên khối lượng lát cắt củ càng lớn có nhiều lợi thế hơn.<br /> Bảng 1 cho thấy: Cùng một ñiều kiện giâm trong giá thể cát, thời gian mọc từ<br /> 19-24 ngày, công thức VIII rút ngắn hơn I, II 5 ngày. Số rễ và số lá sau giâm 30 ngày có<br /> xu hướng tăng từ khối lượng lát cắt nhỏ ñến lớn, công thức VII, VIII mọc nhanh, có số<br /> rễ, số lá nhiều nhất (5,1 - 5,4 rễ và 2,2 - 2,4 lá) tương ứng.<br /> 69<br /> <br /> Bảng 1. Ảnh hưởng của khối lượng lát cắt củ giống giâm trong giá thể cát ñến khả năng sinh<br /> trưởng (giai ñoạn sau giâm) của khoai mỡ Thừa Thiên Huế<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Thời gian từ<br /> giâm ñến mọc<br /> mầm (ngày)<br /> <br /> Số rễ sau giâm 30<br /> ngày (rễ)<br /> <br /> Số lá sau giâm 30<br /> ngày (lá)<br /> <br /> I<br /> <br /> 24<br /> <br /> 2,3 e<br /> <br /> 0,1 c<br /> <br /> II<br /> <br /> 24<br /> <br /> 2,9 de<br /> <br /> 0,3 c<br /> <br /> III<br /> <br /> 23<br /> <br /> 3,2 d<br /> <br /> 0,5 c<br /> <br /> IV(ðC)<br /> <br /> 23<br /> <br /> 3,87 c<br /> <br /> 1,4 b<br /> <br /> V<br /> <br /> 21<br /> <br /> 4,5 bc<br /> <br /> 1,87 ab<br /> <br /> VI<br /> <br /> 22<br /> <br /> 4,9 ab<br /> <br /> 2,07 ab<br /> <br /> VII<br /> <br /> 21<br /> <br /> 5,1 ab<br /> <br /> 2,2 a<br /> <br /> VIII<br /> <br /> 19<br /> <br /> 5,4 a<br /> <br /> 2,4 a<br /> <br /> 0,628<br /> <br /> 0,726<br /> <br /> Công thức<br /> <br /> LSD0,05<br /> <br /> Ghi chú: Các công thức giống nhau ñược biểu thị cùng một chữ cái, các chữ cái khác<br /> nhau biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở mức 95%.<br /> <br /> So sánh với cùng khối lượng lát cắt củ giống tương ứng sau trồng (cắt lá, chấm<br /> tro rồi trồng ngoài ruộng) thì thời gian mọc mầm dài hơn giâm trong cát ñáng kể (5 – 10<br /> ngày). ðây là cơ sở cho việc xây dựng quy trình nhân giống bằng phương pháp cắt lát<br /> củ giống tốt hơn.<br /> - Ảnh hưởng của khối lượng lát cắt củ giống khác nhau ñến thời gian sinh<br /> trưởng của khoai mỡ Thừa Thiên Huế<br /> Trong 2 vụ thì thời gian từ trồng ñến mọc mầm (29 - 34 ngày), trồng ñến ra<br /> nhánh (76 - 84 ngày), hình thành củ (120 - 126 ngày) ở vụ hè thu dài hơn vụ ñông xuân<br /> 5 - 10 ngày. ðiều này cho thấy, sự mọc mầm của khoai mỡ có liên quan ñến thời gian<br /> ngủ nghĩ của củ giống, cũng như chịu ảnh hưởng các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt ñộ và<br /> ẩm ñộ rất lớn ñến sinh trưởng, phát triển của khoai mỡ. Vì vậy, trong kỹ thuật chọn củ<br /> giống, bảo quản giống cho vụ sau là rất quan trọng.<br /> Trong cùng một vụ, các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau (trồng - mọc mầm,<br /> trồng - ra nhánh, trồng - hình thành củ) thì khối lượng lát cắt lớn có xu hướng rút ngắn<br /> so với lát cắt nhỏ 4 - 9 ngày. Chứng tỏ rằng khối lượng củ giống lớn có khả năng sinh<br /> trưởng khoẻ, có ảnh hưởng ñến năng suất sau này.<br /> Các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau nhưng tổng thời gian sinh trưởng sau trồng<br /> 70<br /> <br /> 180 ngày là cho thu hoạch. Nhìn chung, các khối lượng lát cắt này ñều có thời gian sinh<br /> trưởng phù hợp với cơ cấu cây trồng của ñịa phương (vùng ñất 2 vụ/năm).<br /> - Ảnh hưởng của khối lượng lát cắt củ giống ñến khả năng sinh trưởng của<br /> khoai mỡ Thừa Thiên Huế<br /> Kết quả bảng 2 cho thấy:<br /> Trong 2 vụ trồng thì vụ hè thu khả năng sinh trưởng về chiều cao thân chính<br /> (214,87 - 303,53 cm), số lá/thân chính (35,2 - 47,4 lá), số nhánh/cây (7,4 - 11,53 nhánh)<br /> thấp hơn vụ ñông xuân (247,3 - 313,3 cm; 40,7 - 47,9 lá/thân chính và 11,2 - 14,8<br /> cành/cây).<br /> ðiều này cho thấy trong cùng một khối lượng lát cắt nhưng vụ ñông xuân có ẩm<br /> ñộ cao, nhiệt ñộ thấp hơn nên khả năng sinh trưởng mạnh hơn vụ hè thu. ðây cũng là cơ<br /> sở cho năng suất sau này.<br /> Trong cùng một vụ thì khối lượng lát cắt lớn có xu hướng sinh trưởng khoẻ hơn<br /> khối lượng lát cắt nhỏ, công thức VIII (80 g) có chiều cao thân chính (303,53 cm), số<br /> lá/thân chính (47,4 lá), số nhánh/cây (11,53 nhánh) cao nhất ở cả 2 vụ trồng.<br /> ðiều này cũng nói lên rằng, cần lưu ý nếu trồng với khối lượng lát cắt củ giống<br /> nhỏ phải có biện pháp chăm sóc tốt hoặc trồng nơi có ñiều kiện sinh thái thuận lợi ñể<br /> tránh rủi ro cao.<br /> Bảng 2. Ảnh hưởng của khối lượng lát cắt củ giống ñến khả năng sinh trưởng của khoai mỡ<br /> Thừa Thiên Huế<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> Công thức<br /> <br /> Chiều cao<br /> thân chính<br /> (cm)<br /> <br /> Số lá/thân<br /> chính<br /> (lá)<br /> <br /> Số nhánh (nhánh/cây)<br /> Cấp 1<br /> <br /> Cấp 2<br /> <br /> Tổng số<br /> nhánh/cây<br /> <br /> Vụ hè thu 2009<br /> I<br /> <br /> 214,87 e<br /> <br /> 35,2 e<br /> <br /> 6,27<br /> <br /> 2,13<br /> <br /> 8,40 e<br /> <br /> II<br /> <br /> 229,27 de<br /> <br /> 37,3 de<br /> <br /> 6,53<br /> <br /> 2,73<br /> <br /> 9,33 d<br /> <br /> III<br /> <br /> 224,40 de<br /> <br /> 39,9 cd<br /> <br /> 6,80<br /> <br /> 2,80<br /> <br /> 9,80 cd<br /> <br /> IV(ðC)<br /> <br /> 250,07 cd<br /> <br /> 41,9 bc<br /> <br /> 7,00<br /> <br /> 3,00<br /> <br /> 10,20 bcd<br /> <br /> V<br /> <br /> 261,00 bc<br /> <br /> 43,6 abc<br /> <br /> 7,47<br /> <br /> 3,20<br /> <br /> 10,87 ab<br /> <br /> VI<br /> <br /> 280,67 ab<br /> <br /> 45,1 ab<br /> <br /> 7,60<br /> <br /> 3,20<br /> <br /> 10,33 bc<br /> <br /> VII<br /> <br /> 291,73 a<br /> <br /> 45,7 ab<br /> <br /> 8,00<br /> <br /> 3,40<br /> <br /> 11,47 a<br /> <br /> VIII<br /> <br /> 303,53 a<br /> <br /> 47,4 a<br /> <br /> 8,27<br /> <br /> 3,47<br /> <br /> 11,53 a<br /> <br /> LSD0,05<br /> <br /> 27,217<br /> <br /> 4,076<br /> 71<br /> <br /> 0,906<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2