intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa thuần tại Quảng Nam

Chia sẻ: ViSatori ViSatori | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

92
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giống lúa thuần được sử dụng phổ biến trong sản xuất và phù hợp với khả năng đầu tư của tất cả người dân miền Trung, để xác định được giống lúa thuần có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao, một số giống lúa (TL115, ĐT37, LDA1, KC111, TBR27, SHPT1, P15, TDVH1 và giống đối chứng là KDđb) được tiến hành khảo nghiệm trong vụ Hè Thu 2016 tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa thuần tại Quảng Nam

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT<br /> TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA<br /> THUẦN TẠI QUẢNG NAM<br /> Nguyễn Thị Trường1<br /> Nguyễn Lê Hạnh Nguyên2Trần Văn Thuận3<br /> Tóm tắt: Giống lúa thuần được sử dụng phổ biến trong sản xuất và phù hợp với khả<br /> năng đầu tư của tất cả người dân miền Trung, để xác định được giống lúa thuần có<br /> khả năng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao, một số giống lúa (TL115,<br /> ĐT37, LDA1, KC111, TBR27, SHPT1, P15, TDVH1 và giống đối chứng là KDđb)<br /> được tiến hành khảo nghiệm trong vụ Hè Thu 2016 tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng<br /> Nam. Kết quả cho thấy, các giống lúa thí nghiệm đều là giống trung ngày có thời gian<br /> sinh trưởng từ 98 - 107 ngày. Về năng suất, có 4 giống lúa có năng suất bình quân<br /> vượt trội so vớigiống đối chứng KDđb (58,77 tạ/ha) là giống KC111 (71,37 tạ/ha),<br /> ĐT37 (70,20 tạ/ha), P15 (69,70 tạ/ha) và TL116 (68,10 tạ/ha). Bốn giống lúa thuần<br /> này được khuyến cáo để thử nghiệm trên diện tích rộng hơn ở nhiều địa phương khác<br /> tại Quảng Nam.<br /> Từ khóa: Lúa thuần, giống lúa, năng suất lúa.<br /> 1. Mở đầu<br /> Cây lúa là một trong những cây lương thực chính của nước ta và nhiều nước trên thế<br /> giới, khoảng 40% dân số trên thế giới sống bằng lúa gạo, sử dụng lúa gạo làm lương<br /> thực chính, 25% sử dụng lúa gạo làm một nửa khẩu phần thức ăn hàng ngày ( Nguyễn<br /> Ngọc Đệ, 2008).<br /> Việt Nam là nước có diện tích trồng lúa gạo lớn và sản lượng xuất khẩu hàng năm luôn<br /> đứng trong top đầu của thế giới. Hiện nay, dân số ngày càng tăng với tốc độ rất nhanh,<br /> việc đáp ứng đủ lương thực cho con người trên thế giới là một trong những mối quan<br /> tâm hàng đầu của nhiều quốc gia. Để tiếp tục tăng sản lượng lương thực và xuất khẩu<br /> gạo trong những năm tới có nhiều vấn đề chúng ta cần phải tập trung nghiên cứu.<br /> Trong đó, việc chọn lọc và xác định các giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt,<br /> <br /> . ThS. Khoa Lý-Hóa-Sinh, trường Đại học Quảng Nam<br /> . SV, trường Đại học Quảng Nam<br /> 3<br /> . Trại giống cây trồng Nam Phước<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> NGUYỄN T. TRƯỜNG - NGUYỄN LÊ HẠNH NGUYÊN - TRẦN VĂN THUẬN<br /> <br /> đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và phù hợp với điều kiện sinh thái của các vùng<br /> sản xuất nông nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết.<br /> Với diện tích trồng lúa nước là 86.673ha/năm (Ủy Ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam,<br /> 2016), tỉnh Quảng Nam có điều kiện khí hậu, đất đai, hệ thống thủy lợi tương đối phù<br /> hợp cho sản xuất lúa và cây có vị trí quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp tỉnh. Do đó,<br /> để góp phần tăng năng suất và hiệu quả sản xuất lúa tại Quảng Nam, chúng tôi tiến<br /> hành đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của 9 giống lúa thuần ở<br /> huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam nhằm chọn được giống tốt để đưa vào hệ thống<br /> cơ cấu giống địa phương.<br /> 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu<br /> 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br /> Thí nghiệm bao gồm 9 giống lúa thuần, trong đó giống KDđb làm giống đối chứng<br /> Bảng 1. Danh sách và nguồn gốc các giống lúa thí nghiệm<br /> Tên giống<br /> <br /> STT<br /> <br /> Nguồn gốc<br /> <br /> 1<br /> <br /> TL115<br /> <br /> Công ty CP Đại Thành<br /> <br /> 2<br /> <br /> ĐT37<br /> <br /> Công ty CP GCT Quảng Ninh<br /> <br /> 3<br /> <br /> LDA1<br /> <br /> Công ty CP GCT vật nuôi Thừa Thiên Huế<br /> <br /> 4<br /> <br /> KC111<br /> <br /> Trung tâm nghiên cứu GCT Miền Nam<br /> <br /> 5<br /> <br /> TBR27<br /> <br /> Công ty CP GCT Thái Bình<br /> <br /> 6<br /> <br /> SHPT1<br /> <br /> Công ty CP GCT vật nuôi TT Huế<br /> <br /> 7<br /> <br /> P15<br /> <br /> Công ty vật tư kỹ thuật nông nghiệp Bắc Giang<br /> <br /> 8<br /> <br /> TDVH1<br /> <br /> Công ty TNHH KHCN Vĩnh Hòa<br /> <br /> 9<br /> <br /> KDđb<br /> <br /> Đối chứng<br /> <br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp bố trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng<br /> Thí nghiệm gồm 9 công thức được sắp xếp theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên<br /> (RCBD) với 3 lần nhắc lại, tổng cộng 27 ô thí nghiệm cơ sở. Diện tích mỗi ô thí nghiệm<br /> <br /> 2<br /> <br /> NGUYỄN T. TRƯỜNG - NGUYỄN LÊ HẠNH NGUYÊN - TRẦN VĂN THUẬN<br /> <br /> 10m2 (5m x 2m), xung quanh ruộng có các hàng lúa bảo vệ. Khoảng cách giữa các ô<br /> trong cùng lần nhắc lại là 10 cm và giữa các lần nhắc là 30 cm.<br /> Thí nghiệm thực hiện trong vụ Hè Thu 2016 tại Trại Giống cây trồng Nam Phước, thị<br /> trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam; gieo mạ ngày 27/5/2016, cấy<br /> ngày 15/6/2016 với mật độ cấy 50 cây/m2 (cấy 1 dảnh/khóm)<br /> Kỹ thuật bón phân:Lượng phân bón sử dụng cho 1 ha là 5 tấnphân chuồng + 100 kg N<br /> + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O.Trong đó, bón lót 100% phân chuồng + 100%P2O5 + 30%<br /> N + 20% K2O; bón thúc lần 1 khi lúa bén rễ hồi xanh gồm 40%N + 20%K2O; bón<br /> thúclần 2 sau lần một 10 - 15 ngày gồm 20%N +30%K2O; bón thúc lần 3 vào lúc trước<br /> trổ 17 - 22 ngàyvới 10%N + 30%K2O.<br /> Tất cả các biện pháp chăm sóc đồng đều giữa các ô thí nghiệm (phun thuốc Bảo vệ<br /> thực vật khi cần thiết) và áp dụng quy trình cây lúa của tỉnh Quảng Nam.<br /> - Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi<br /> Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển (Thời gian sinh trưởng và phát triển qua các giai<br /> đoạn, động thái tăng trưởng chiều cao cây, khả năng đẻ nhánh, …); năng suất và các<br /> yếu tố cấu thành năng suất (số bông/khóm, số hạt/bông, số hạt chắc/bông, khối lượng<br /> 1000 hạt (P1000)) được xác định dựa theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm<br /> giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa (QCVN 01-55 : 2011 /BNNPTNT ).<br /> Diễn biến tình hình sâu bệnh hại được theo dõi dựa theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia<br /> về phương pháp phát hiện dịch hại cây trồng (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT).<br /> - Phương pháp xử lý số liệu<br /> Các số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê bằng phần mềm Statistix 10.0 và chương<br /> trình Excel 2013.<br /> 3. Kết quả và thảo luận<br /> 3.1. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các giống lúa thí nghiệm<br /> 3.1.1 . Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm<br /> Thời gian sinh trưởng của các giống lúa phụ thuộc nhiều vào đặc điểm di truyền của<br /> giống.Các yếu tố sinh thái và kỹ thuật canh tác cũng đồng thời ảnh hưởng không nhỏ<br /> tới thời gian sinh trưởng của từng giống. Các giống lúa thuần khảo nghiệm có thời<br /> gian sinh trưởng trong vụ Hè Thu dao động từ 98 - 107 ngày, trong đó giống lúa SHPT1<br /> có thời gian sinh trưởng cao nhất; giống lúa KDđb và TBR27 thời gian sinh trưởng<br /> thấp nhất (Bảng 2).<br /> <br /> 3<br /> <br /> NGUYỄN T. TRƯỜNG - NGUYỄN LÊ HẠNH NGUYÊN - TRẦN VĂN THUẬN<br /> <br /> Bảng 2. Thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng phát triển của các<br /> giống lúa thí nghiệm trong vụ Hè Thu 2016<br /> Đơn vị tính: ngày<br /> Thời gian trải qua các giai đoạn<br /> Gieo- Cấy - BRHX- BĐĐN - KTĐN BĐT - KTT Giống<br /> Cấy<br /> BRHX BĐĐN KTĐN - BĐT KTT<br /> CHT<br /> TTGST<br /> TL115 19<br /> 5<br /> 2<br /> 24<br /> 22<br /> 3<br /> 25<br /> 100<br /> ĐT37<br /> 19<br /> 5<br /> 3<br /> 26<br /> 20<br /> 3<br /> 26<br /> 102<br /> LDA1<br /> 19<br /> 6<br /> 2<br /> 26<br /> 20<br /> 3<br /> 26<br /> 102<br /> KC111 19<br /> 6<br /> 3<br /> 26<br /> 21<br /> 3<br /> 26<br /> 104<br /> TBR27 19<br /> 5<br /> 2<br /> 23<br /> 22<br /> 3<br /> 24<br /> 98<br /> SHPT1 19<br /> 6<br /> 3<br /> 26<br /> 24<br /> 3<br /> 26<br /> 107<br /> P15<br /> 19<br /> 6<br /> 3<br /> 26<br /> 23<br /> 3<br /> 26<br /> 106<br /> TDVH1 19<br /> 5<br /> 2<br /> 24<br /> 22<br /> 3<br /> 25<br /> 100<br /> KDđb<br /> 19<br /> 6<br /> 1<br /> 23<br /> 22<br /> 3<br /> 24<br /> 98<br /> Ghi chú: BRHX: Bén rễ hồi xanh; BĐĐN: Bắt đầu đẻ nhánh; KTĐN: Kết thúc đẻ<br /> nhánh<br /> BĐT: Bắt đầu trổ; KTT: Kết thúc trổ; CHT: Chín hoàn toàn; TTGST: Tổng thời gian<br /> sinh trưởng<br /> Như vậy các giống thí nghiệm đều thuộc nhóm giống trung ngày, hoàn toàn phù hợp<br /> với định hướng chung của tỉnh Quảng Nam trong những năm gần đây và thời gian đến.<br /> 3.1.2 . Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa thí nghiệm<br /> Chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm có sự sai khác có ý nghĩa thống kê. Trong<br /> đó cao nhất là giống P15 (126,8cm), thấp nhất là giống TBR27 (97,50cm) (Bảng 3).<br /> Nhìn chung, chiều cao cây của các giống tăng dần qua các giai đoạn sinh trưởng và<br /> đạtcao nhất ở giai đoạn kết thúc trổ (54 ngày sau cấy). Chiều cao cây tăng mạnh vào<br /> lúc đẻ nhánh (5 - 33 ngày sau cấy) sau đó chậmdần đến giai đoạn làm đòng.Bước vào<br /> giai đoạn trổ bông cây lúa lại tiếp tục tăng nhanh về chiều cao do có sự vươn cao của<br /> lóng trên cùngđể đẩy bông ra khỏi bẹ lá đòng, chiều cao cây tăng mạnh đến khi lúa trổ<br /> thoát. Kết quả này phùhợp với các nghiên cứu trước đây cho rằng chiều cao cây là một<br /> chỉ tiêu sinh trưởng của cây lúathể hiện đặc trưng đặc tính của mỗi giống. Ngoài ra, nó<br /> còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoạicảnh, kỹ thuật canh tác đặc biệt là chế độ bón<br /> phân cho lúa trong đó phân đạm tác động lớn đếnchiều cao cây (Đào Thế Tuấn, 1980).<br /> Bảng 3 . Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa thí nghiệm<br /> 4<br /> <br /> NGUYỄN T. TRƯỜNG - NGUYỄN LÊ HẠNH NGUYÊN - TRẦN VĂN THUẬN<br /> <br /> Đơn vị tính: cm<br /> Số ngày theo dõi sau cấy<br /> Giống<br /> 5<br /> <br /> 12<br /> <br /> 19<br /> <br /> 26<br /> <br /> 33<br /> <br /> 40<br /> <br /> 47<br /> <br /> 54<br /> <br /> 61<br /> <br /> 68<br /> <br /> 7<br /> <br /> TL115 28,80b 40,00bc 55,10a 75,47a 83,78ab 87,38a 98,42b 117,37c 117,37c 117,37c 117<br /> ĐT37<br /> <br /> 28,47b 39,96bc 56,68a 74,22ab 81,83abc 87,22a 97,27b 108,90d 108,90d 108,90d 108<br /> <br /> LDA1<br /> <br /> 30,47ab 43,10ab 55,73a 72,50abc 80,27bcd 86,83ab 96,55bc 109,70d 109,70d 109,70d 109<br /> <br /> KC111 31,97a 44,77a 54,97a 74,68ab 84,12ab 90,70a 99,47b 110,93d 110,93d 110,93d 110<br /> KDđb<br /> <br /> 30,45ab 39,58c 52,12b 69,77c 76,13de 81,30c 91,13d 103,57e 103,57e 103,57e 103<br /> <br /> TBR27 26,23c 36,98c 48,48c 64,43d 72,85e<br /> <br /> 78,72c 89,50d 97,50f<br /> <br /> SHPT1 29,22b 43,75a 54,25ab 76,13a 85,85a<br /> <br /> 89,60a 108,83a 122,83b 122,83b 122,83b 122<br /> <br /> 29,73b 40,02bc 54,17ab 75,62a 86,60a<br /> <br /> 91,58a 111,63a 126,80a 126,80a 126,80a 126<br /> <br /> P15<br /> <br /> 97,50f<br /> <br /> 97,50f<br /> <br /> 97,5<br /> <br /> TDVH1 30,15ab 43,78a 55,85a 70,92bc 78,35cd 82,20bc 92,60cd 104,60e 104,60e 104,60e 104<br /> 5,03<br /> 4,75 4,03<br /> 3,84<br /> 3,84<br /> 3,84<br /> LSD0,05 2,19 3,41 2,79 4,09<br /> Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa<br /> thống kê ở mức P< 0,05<br /> 3.1.3 . Động thái và khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm<br /> Khả năng đẻ nhánh của cây lúa nhiều hay ít phụ thuộc vào đặc điểm của từng giống,<br /> tùy thuộc vào tuổi mạ, kỹ thuật cấy, điều kiện dinh dưỡng, nước và điều kiện ngoại<br /> cảnh. Cây lúa càng nhiều nhánh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao thì cho năng suất càng cao.<br /> Bảng 4 . Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm Đơn vị tính:<br /> Nhánh/khóm<br /> Số ngày theo dõi sau cấy<br /> Giống<br /> TL115<br /> <br /> 5<br /> <br /> 12<br /> <br /> 19<br /> <br /> 26<br /> <br /> 33<br /> <br /> 40<br /> <br /> 47<br /> <br /> 1,73b<br /> <br /> 3,90b<br /> <br /> 11,07bc<br /> <br /> 12,13bc<br /> <br /> 12,67b<br /> <br /> 9,97bc<br /> <br /> 5,13bc<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3,8<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0