intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu khoa học kinh doanh_ Chương 6

Chia sẻ: Truong An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

195
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phát triển các kiến thức và kỹ năng nghiên cứu thường là một bộ phận quan trọng trong chương trình đào tạo quản trị kinh doanh. Môn học này còn giúp cho sinh viên

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu khoa học kinh doanh_ Chương 6

  1. Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng Chương 5 THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP - THIẾT KẾ CHỌN MẪU Võ Văn Lai ĐH Tôn Đức Thắng 20/10/2008 Võ Văn Lai 1 Nội dung • Bản chất của việc chọn mẫu • Yêu cầu của một mẫu tốt • Chọn mẫu xác suất đơn giản • Chọn mẫu xác suất phức hợp • Chọn mẫu phi xác suất 20/10/2008 Võ Văn Lai 2 Tài liệu tham khảo • Chương 7, 11, text book • Sách B.1 20/10/2008 Võ Văn Lai 3 Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 1
  2. Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng Bài tập và thảo luận • Xây dựng phương án thu thập dữ liệu sơ cấp • Xây dựng bảng câu hỏi điều tra 20/10/2008 Võ Văn Lai 4 1. Bản chất của việc chọn mẫu • Đám đông (tổng thể) • Mẫu: khác nhau về kích cỡ, thành phần • Vấn đề cơ bản của việc chọn mẫu: – Lựa chọn một số phần tử trong tổng thể, từ đó có thể rút ra kết luận về toàn bộ tổng thể. – Phần tử: đơn vị nhỏ nhất của mẫu dùng để đo lường và là đơn vị nghiên cứu 20/10/2008 Võ Văn Lai 5 1. Bản chất của việc chọn mẫu • Chọn mẫu: – Chọn một tập hợp các phần tử trong đám đông • Tổng điều tra: – Bao gồm toàn bộ các phần tử trong đám đông (tổng thể) 20/10/2008 Võ Văn Lai 6 Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 2
  3. Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng 1. Bản chất của việc chọn mẫu • Tại sao phải chọn mẫu? – Giảm chi phí – Kết quả sẽ chính xác hơn: ít hơn, dễ đo hơn,dễ phỏng vấn, dễ điều tra,… – Thu thập dữ liệu nhanh hơn – Tính có sẵn của các phần tử trong tổng thể: • Đặc biệt có ý nghĩa khi tổng thể vô tận 20/10/2008 Võ Văn Lai 7 1. Bản chất của việc chọn mẫu • Thế nào là một mẫu tốt? – Đúng đắn: không chệch – Ước lượng chính xác: sai số chọn mẫu 20/10/2008 Võ Văn Lai 8 1. Bản chất của việc chọn mẫu Căn cứ vào tính đại diện: • Chọn mẫu xác suất: – dựa trên quan điểm của quá trình ngẫu nhiên • Chọn mẫu phi xác suất: – Dựa trên quan điểm phi ngẫu nhiên và có yếu tố chủ quan. Căn cứ vào phần tử tham gia: • Chọn mẫu hạn chế • Chọn mẫu không hạn chế 20/10/2008 Võ Văn Lai 9 Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 3
  4. Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng Cơ sở đại diện Chọn phần tử Xác suất Phi xác suất Không hạn chế ngẫu nhiên đơn giản Thuận tiện Hạn chế ngẫu nhiên phức hợp Có mục đích Hệ thống Phán đoán Cụm Quota Phân tầng Snowball 20/10/2008 Kép Võ Văn Lai 10 Thiết kế chọn Thứ bậc câu hỏi Nghiên cứu - Quản lý mẫu trong quá trình nghiên cứu Dạng chọn mẫu Xác định đám đông liên quan Phi xác suất Xác suất Lựa chọn kỹ thuật Nhận dạng các lấy mẫu danh sách chọn mẫu Không chấp Đánh giá và chọn nhận Điều chỉnh / xây dựng danh sách chọn mẫu danh sách chọn mẫu Chấp nhận Xác suất Xác định những quy tắc của danh sách chọn mẫu Lấy mẫu Phi xác suất 20/10/2008 Võ Văn Lai 11 2. Chọn mẫu xác suất đơn giản • Các bước thiết kế chọn mẫu: – Đám đông có liên quan? – Các tham số quan tâm? – Danh sách chọn mẫu? – Loại mẫu? – Cỡ mẫu? – Chi phí? 20/10/2008 Võ Văn Lai 12 Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 4
  5. Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng 2. Chọn mẫu xác suất đơn giản • Các khái niệm: – Sai số chọn mẫu – Khoảng tin cậy – Định lý giới hạn trung tâm 20/10/2008 Võ Văn Lai 13 3.Chọn mẫu xác suất phức hợp • Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản không thực tế: – Các phần tử của đám đông không có sẵn – Không thể sử dụng toàn bộ thông tin về tổng thể thiết kế nghiên cứu có thể không có tác dụng – Có thể tốn nhiều chi phí để thực hiện 20/10/2008 Võ Văn Lai 14 3. Chọn mẫu xác suất phức hợp • Chọn mẫu hệ thống • Chọn mẫu phân tầng – Tỉ lệ – Không tỉ lệ • Chọn mẫu theo cụm • Chọn mẫu kép 20/10/2008 Võ Văn Lai 15 Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 5
  6. Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng 3. Chọn mẫu xác suất phức hợp • Chọn mẫu hệ thống – Xác định tổng số phần tử của đám đông – Xác định kích cỡ mẫu – Xác định các bước ngẫu nhiên – Thiết lập mẫu bằng cách chọn các phần tử thứ k trong các nhóm: – K = tổng số phần tử của tổng thể/kích cỡ mẫu 20/10/2008 Võ Văn Lai 16 3. Chọn mẫu xác suất phức hợp Chọn mẫu phân tầng: chia tổng thể thành các đám đông nhỏ hơn (các tầng) • tăng hiệu suất về mặt thống kê của mẫu • cung cấp đủ dữ liệu để phân tích các tầng • cho phép dùng các quy trình và phương pháp khác nhau – Tỉ lệ – Không tỉ lệ 20/10/2008 Võ Văn Lai 17 3. Chọn mẫu xác suất phức hợp • Chọn mẫu theo cụm: Tổng thể được chia thành các cụm. Trong đó một số cụm được chọn một cách ngẫu nhiên – Mức độ thuần nhất của các cụm? – Sẽ tìm các cụm bằng hay không bằng nhau? – Ta sẽ chọn cụm lớn như thế nào? – Ta sẽ dùng cụm một bước hay nhiều bước? – Cở mẫu cần thiết? 20/10/2008 Võ Văn Lai 18 Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 6
  7. Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng 3. Chọn mẫu xác suất phức hợp Chọn mẫu phân tầng Chọn mẫu theo cụm -Chia tổng thể thành một vài -Chia tổng thể thành nhiều tầng nhóm, một nhóm vài phần tử -Chọn ngẫu hiên các phần -Chọn ngẫu nhiên một số tử trong mỗi tầng nhóm, sau đó nghiên cứu sâu hơn 20/10/2008 Võ Văn Lai 19 3. Chọn mẫu xác suất phức hợp • Chọn mẫu kép – Các mẫu có thể được sử dụng cho một số nghiên cứu tiếp theo. • Giảm chi phí ban đầu 20/10/2008 Võ Văn Lai 20 So sánh các cách chọn mẫu xác suất Loại Mô tả Thuận lợi Khó khăn Chọn mẫu Mỗi phần tử của tổng Dễ thực hiện Yêu cầu có một danh sách ngẫu thể đều có cơ hội được các phần tử của tổng thể. nhiên đơn lựa chọn như nhau Tốn nhiều thời gian. giản Sai số lớn. Chi phí cao. Chọn mẫu Chọn một phần tử của Thiết kế đơn giản Chọn lùi theo một khoảng cố hệ thống tổng thể, sau đó thực Dể thực hiện định có thể bị lặp hiện việc chọn phần tử Dể tính mức trung bình Độ chệch có thể xuất hiện tại thứ k sau phần tử nảy hay tần suất lần lựa chọn đầu tiên Chi phí thấp Chọn mẫu Chia tổng thể thành các Nhà nghiên cứu kiểm soát Sai số có thể tăng nếu các phân tầng tổng thể con hay các được cở mẫu trong mỗi tầng được chọn với tỷ lệ tầng, sau đó chọn mẫu tầng khác nhau ngẫu nhiên đơn giản Tăng hiệu quả thống kê Chi phí cao cho mỗ tầng. Kết quả có Cung cấp dữ liệu đại diện Đặc biệt, việc phân tầng sẽ thể tính bằng trung bình cho các tầng và phân tích tăng chi phí trọng số các tầng Có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau 20/10/2008 Võ Văn Lai cho mỗi tầng 21 Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 7
  8. Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng So sánh các cách chọn mẫu xác suất Loại Mô tả Thuận lợi Khó khăn Chọn mẫu theo Chia tổng thể thành Có thể cung cấp ước Có thể có sai số thống nhiều nhóm không lượng không chệch cho kê lớn do các cụm cụm đồng nhất. Một số tổng thể. không đồng nhất nhóm có thể được lựa Hiệu quả kinh tế hơn chọn cho các nghiên chọn mẫu ngẫu nhiên cứu sâu hơn về sau đơn giản Chi phí mỗi cụm nhỏ hơn Dể thực hiện hơn Chọn mẫu kép Chọn mẫu đã được Có thể giảm chi phí nếu Chi phí sẽ tăng nếu có dùng ở nghiên cứu việc chọn mẫu lần đầu sự khác biệt giữa các trước đó, dựa vào các cung cấp đủ thông tin lần thông tin đã có, chọn mẫu để nghiên cứu tiếp theo 20/10/2008 Võ Văn Lai 22 4. Chọn mẫu phi xác suất Lý do sử dụng • Quy trình đáp ứng thỏa đáng các mục tiêu chọn mẫu • Chi phí thấp • Thời gian có hạn • Không bị nhiều sai số do con người như chọn mẫu ngẫu nhiên hoàn toàn • Không có sẵn danh sách của đám đông 20/10/2008 Võ Văn Lai 23 4. Chọn mẫu phi xác suất • Chọn mẫu tiện lợi • Chọn mẫu có mục tiêu – Chọn mẫu có phán đoán – Chọn mẫu theo những hạn mức nào đó • Chọn mẫu theo mạng quan hệ (Snowball) 20/10/2008 Võ Văn Lai 24 Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2