intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu khoa học luận: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Một số vấn đề cơ bản của khoa học luận" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của khoa học luận; Những vấn đề chung về khoa học, khoa học xã hội và nhân văn; Hoạt động nghiên cứu khoa học;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu khoa học luận: Phần 1

  1. 1 T R Ị - HÀNH CHÍNH KHU vực I CK.Ò0Ó0067903 s. LE VĂN THÁI (Chủ biên) MỘT Số VẤN đ ề Cơ bản 1 CỦA KHOA Hpc UIẶH (DÀNH CHO HỆ CỬ NHÂN CHÍNH TR|) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUốC GIA
  2. MỘT Số VẤN ĐẾ C ơ b a n CỦA KHOA HỌC LUẬN
  3. 3.30 Mã số: CTQG - 2013
  4. HỌC VIỆN CHỈNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU v ự c ĩ TS. l i VÃN THÁI (Chủ biên) MỘT SÔ VÂN ĐÊ C ơ BẢN CUA KHOA HỌC LUẬN (DÀNH CHO HỆ CỬ NHÀN CHÍNH TRỊ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sự THẬT Hà Nội-2014
  5. CÁC CỘNG TÁC VIÊN: 1. ThS. Nguyễn Thị Ngọc Mai 2. ThS. Hà Thị Thu Hằng 3. ThS. Nguyễn Thị Mai Phuơng 4. ThS. Le Sỹ Thọ 5. Phạm Đức Long 6. ThS. Mai Bích Huệ 4
  6. LỜI NHÀ XUẤT BẢN Khoa học luận là một trong những bộ môn khoa học xã hội, được hình thành từ rất sớm và có cội nguồn từ triết học. Trên thế giới, khoa học luận được quan tâm nghiêm cứu và ứng dụng trong công tác quản lý và nghiên cứu khoa học. Từ những năm 90 của thế kỷ XX, trong các trường đại học và các học viện của Việt Nam, khoa học luận được coi như là một bộ môn bắt buộc đối với học viên, sinh viên. Môn học Khoa học luận góp phần rất lốn trong việc cung cấp những kiến thức, kỹ năng nghiên cứu khoa học cho các nhà khoa học trẻ nhằm giúp họ nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học. Để góp phần nâng cao chất lượng của công tác nghiên cứu khoa học, trang bị cho sinh viên những kiến thức và phương pháp nghiên cứu khoa học cần thiết, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật xuất bản cuôn sách: Một sô vân đ ề cơ bản của k h o a hoc luân do TS. Lê Văn Thái - Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I biên soạn. Cuốn sách gồm tám chương, đề cập đến các vấn đề cụ thể như: Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của khoa học luận; Những vấn đề chung về khoa học, khoa học xã hội và nhân văn; Hoạt động nghiên cứu khoa học; Phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn; Các phương pháp nghiên cứu 5
  7. khoa học; Thông tin, thu nhập và xử lý thông tin trong nghiên cứu khoa học; Lựa chọn và thực hiện đê tài nghiên cứu khoa học; Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học. Đây là tài liệu bổ ích, nhằm trang bị cho học viên, sinh viên, giảng viên những kiến thức, phương pháp và kỹ năng trong công tác nghiên cứu khoa học, giúp học viên, sinh viên có thêm kinh nghiệm trong việc lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đê tài khoa học đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn hiện nay. Tháng 1 năm 2014 NHÀ XUẤT BẨN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT 6
  8. Chương I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u • ' • • CỦA KHOA HỌC LUẬN I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu CUA KHOA HỌC LUẬN 1. Định nghĩa vể khoa học luận Khoa học luận là hệ thống lý luận về khoa học, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học. Khoa học luận là một trong những bộ môn khoa học xã hội. Khoa học luận có cội nguồn từ triết học. Ngày nay, khoa học luận trở thành bộ môn khoa học độc lập có đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu riêng. 2. Đối tư ợng nghiên cứu củ a khoa học luận Đối tượng nghiên cứu của khoa học luận là quy luật hình thành, phát triển của bản thân khoa học - vối tư cách là một hệ thống chỉnh thể các tri thức của nhân loại về th ế giới. Trên cơ sở đó nghiên cứu các phương thức tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học. 7
  9. II. NHIỆM VỤ NGHIÊN c ứ u CỦA KHOA HỌC LUẬN K h o a học lu ận có các nhiệm vụ nghiên cứu như sau : 1. Nghiên cứu bản chất, quy luật hình thành và phát triển của khoa học như là một hình th ái ý thức xã hội. 2. Nghiên cứu về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học. 3. Nghiên cứu, phân tích về hoạt động nghiên cứu khoa học vối tư cách là một loại hoạt động lao động cơ bản trong xã hội nhằm sản xuất ra các giá trị tinh thần để thỏa mãn các nhu cầu của cá nhân và xã hội. 4. Nghiên cứu về hoạt động quản lý khoa học và chính sách phát triển khoa học - công nghệ của một quốc gia cụ thể. III. KHÁI QUÁT LỊCH sử HÌNH THÀNH VÀ VỊ TRÍ CỦA KHOA HỌC LUẬN TRONG HỆ THỐNG CÁC NGÀNH KHOA HỌC 1. Khái q u át lịch sử hình th à n h , p h át triể n củ a khoa học luận Lịch sử hình thành, phát triển của khoa học luận gắn liền vối lịch sử hình thành, phát triển của triết học và các ngành khoa học xã hội. Khoa học luận với tư cách là một ngành khoa học xã hội, ban đầu nó là một hệ thông các tri thức lý luận về khoa học, phương pháp luận và phương pháp 8
  10. nghiên cứu khoa học. Nên khoa học luận có cội nguồn từ triết học. Sự hình thành phát triển của khoa học luận hiện đại gắn liền và kê thừa những thành tựu nghiên cứu, phát triển của triết học, lý luận khoa học về nhận thức; các ngành khoa học tự nhiên, các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Kiến thức vê phương pháp có thể được tích lũy từ trong kinh nghiệm lao động hoặc được tích lũy từ quá trình nghiên cứu các khoa học cụ thể, cùng với sự hình thành phát triển của các ngành khoa học cụ thể, hệ thống lý thuyết về phương pháp được hình thành và cuối cùng trở thành môn khoa học về phương pháp. Khoa học về phương pháp ra đời từ rất sớm. Nếu như ban đầu những nghiên cứu về phương pháp xuất hiện như một bộ phận nghiên cứu “triết lý về phương pháp” trong triết học, thì đến thòi phục hưng, các nghiên cứu về phương pháp đã tách khỏi triết học và trở thành những phương hưống nghiên cứu độc lập. Khái niệm phương pháp luận (methodology) xuất hiện và được hiểu là một phương hưống khoa học hậu nghiệm, là một bộ môn khoa học tích hợp, lấy đối tượng nghiên cứu là các phương pháp. Trong những giai đoạn tiếp sau, khoa học về phương pháp ngày càng phát triển cùng vối sự phát triển các khoa học đóng vai trò nền tảng cho sự hình thành phát triển các hướng nghiên cứu về phương pháp. Bên cạnh những bộ môn khoa học xuất hiện từ rất sớm, như lôgíc học biện chứng, lôgíc 9
  11. học hình thức, đã xuất hiện hàng loạt thành tựu quan trọng làm phong phú thêm kho tàng tri thức về phương pháp luận như: toán học, lý thuyết hệ thống, điều khiển học, lý thuyết trò chơi, lý thuyết thuật toán, V.V.. Các hưống nghiên cứu này đã thâm nhập ngày càng sâu sắc vào mọi lĩnh vực nghiên cứu, làm phong phú thêm kho tàng phương pháp luận khoa học. Trên thê giói bộ môn khoa học luận được xuất hiện từ rất sớm. Nhưng ở Việt Nam, môn khoa học luận được đưa vào nghiên cứu và giảng dạy ở các trường đại học từ những năm 90 của thê kỷ XX. 2. Vai trò , vị tr í củ a kh oa học luận tro n g hệ th ốn g c á c kh oa học a) V ai trò củ a k h o a h ọ c lu ậ n tron g cu ộc sốn g và x ã h ội - Đối với n hận thức thê giới: Để nhận thức thê giối đúng đắn và có hiệu quả, cần phải được tiến hành trên cơ sở khoa học. Những kiến thức và phương pháp của khoa học luận có vai trò quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức, kỹ năng nghiên cứu khoa học cho các nhà khoa học nhằm nhận thức đúng đắn bản chất, quy luật khách quan, trên cơ sở đó mà có những hành động đúng đắn để cải tạo th ế giới phù hợp với sự phát triển của con ngưòi và xã hội. - Đối với h o ạ t độn g cải tạo t h ế giới : Khoa học luận góp phần tích cực vào việc phát triển các chuyên ngành 10
  12. khoa học cả lý thuyết và úng dụng, nhò đó mà góp phần xây dựng cơ sở khoa học của việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động thực tiễn, bảo đảm cho việc cải tạo thê giới được tiến hành theo những phương pháp, cách thức khoa học, hiệu quả. - Đối với công tác lãn h đạo, quản lý: Khoa học luận góp phần nâng cao năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề của người lãnh đạo, quản lý trong thực tiễn trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội đúng đắn và hiệu quả. - Đối với công tác nghiên cứu khoa học và quản lý khoa học: Những kiến thức của bộ môn khoa học luận là một trong những nội dung cơ bản của kiến thức nghiệp vụ cần thiết giúp cho nhà khoa học và nhà quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học nâng cao năng lực công tác của mình. Đối vối sinh viên ở các trường đại học, bộ môn khoa học luận trang bị cho sinh viên những kiến thức và phương pháp nghiên cứu khoa học cần thiết, góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của người sinh viên đại học. Trước hết, giúp người sinh viên đại học biết cách xác định, lựa chọn và tiến hành nghiên cứu một đề tài khoa học cụ thể và nghiên cứu, thực hiện thành công đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. b) Vị trí của khoa học luận trong hệ thống các khoa học K h oa học luận có vị trí trung tâm giữ a các ngành kh oa học: khoa học triết học, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. 11
  13. Đối vối các chuyên ngành khoa học, khoa học luận có vai trò quan trọng trong việc xây dựng hệ thống các phương pháp nghiên cứu thực sự khoa học và có hiệu quả. Nhờ đó mà mỗi chuyên ngành khoa học khám phá được bản chất và quy luật của các hiện tượng tự nhiên và xã hội, sáng tạo ra được hệ thống tri thức mới, không ngừng phát triển. - Môi qu an hệ giữ a k h o a học luận với triết h ọ c: Khoa học luận có cội nguồn từ triết học. v ề sau, khoa học luận tách ra khỏi triết học, trở thành một bộ môn khoa học độc lập. Tuy nhiên, khoa học luận có quan hệ mật thiết với triết học. Triết học có vai trò quan trọng trong việc xây dựng những khái niệm, phạm trù cơ bản của khoa học luận. Ngược lại, bằng việc khám phá ra những lý luận và phương pháp nhận thức mới, khoa học luận giúp cho triết học hoàn thiện hệ thống lý luận nhận thức và hệ thống phương pháp nghiên cứu của mình. - M ối qu an h ệ giữ a k h o a học lu ận với k h o a h ọc xã hội: Khoa học luận góp phần hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu của khoa học xã hội. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản như phân tích, tổng hợp, khái quát hóa; phương pháp lôgíc và phương pháp lịch sử là những phương pháp nghiên cứu cơ bản của mỗi ngành khoa học xã hội. - Mối qu an hệ giữ a k h o a học luận với k h o a h ọc tự n h iên : Phương pháp toán thống kê, các phương pháp thực nghiệm của khoa học tự nhiên cũng được vận dụng 12
  14. trong bộ môn khoa học luận. Mặt khác, khoa học luận lại giúp hoàn thiện và phát triển thêm các phương pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên. 13
  15. C hương II NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ KHOA HỌC, KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẢN I. KHÁI NIỆM KHOA HỌC 1. Định nghĩa Thuật ngữ k h o a học xuất hiện từ rất sớm, nó phản ánh một hình thức hoạt động sáng tạo đặc biệt, chiếm vị trí hết sức quan trọng trong đòi sống xã hội. Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về khoa học: - K h o a học là m ột hệ thống tri thức tích lũy trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh quy luật khách quan của th ế giới bên ngoài cũng như của hoạt động tinh thần của con người, giúp con người có khả năng cải tạo thê giói hiện thực1. - K h o a học (Science) là h ệ thống tri thức g ồm những quy lu ật về tự nhiên, x ã hội và tư duy, được tích lũy trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn, được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết. 1. Xem ủ y ban khoa học xã hội - Viện Ngôn ngữ học: T ừ điển tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr. 526. 14
  16. - “K h oa học là hệ thông tri thức về m ọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy. Hệ thống tri thức được nói đến ở đây là hệ thống tri thức k h oa học k h ác với tri thức kin h nghiệm "1. Như vậy, bản chất của khoa học là hệ thống tri thức mang tính quy luật. Vai trò, nhiệm vụ của nó bao gồm cả hai chức năng nhận thức và cải tạo thế giới. Để hiểu rõ hơn bản chất của khoa học, chúng ta cần phân tích về các đặc điểm của khoa học. 2. Đ ặc điểm củ a khoa học - K h o a học là m ột h ìn h thái ý thức xả hội. Như các hình thái ý thức xã hội khác, sự hình thành, phát triển của khoa học được quy định bởi tồn tại xã hội. Mặt khác, khoa học có sự tác động mạnh mẽ trở lại đối với đòi sống kinh tế - xã hội và tồn tại xã hội nói chung. Khoa học có mối quan hệ biện chứng vối tồn tại xã hội và với các hình thái ý thức xã hội khác. Khoa học đóng vai trò như là tiền đề, là cơ sở cho việc hình thành và phát triển các hình thái ý thức xã hội khác. Các hình thái ý thức xã hội khác lại có tác động ỏ những mức độ khác nhau đối với việc khám phá, truyền bá, ứng dụng các tri thức-khoa học. Nhò đó mà có tác độíig đến khoa học nói chung. 1. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003, tr.13. 15
  17. - K h oa học là m ột h o ạ t động n ghề nghiệp x ã h ội đ ặ c thù. Cùng với sự phát triển của xã hội, hoạt động khoa học từ chỗ chỉ là hoạt động đơn lẻ, mang tính cá biệt của một người hay một nhóm các nhà khoa học, đên chô nó ngày càng trỏ thành nhu cầu không thể thiêu của sản xuất, của hoạt động xã hội. Xã hội càng phát triển, thì ngày càng có đông đảo đội ngũ những người lao động khoa học. Việc giáo dục, đào tạo và trọng dụng những nhân tài khoa học đã và đang là quốc sách hàng đầu vối mọi quốc gia trên thế giới. Lao động khoa học đã thực sự trỏ thành một lĩnh vực của đòi sống xã hội, mà ỏ đó sáng tạo ra tri thức mới về quy luật của th ế giới, về giải pháp, phương hướng, biện pháp tác động có hiệu quả vào thê giới khách quan... đã thực sự trở th ành một nghê nghiệp xã hội đặc thù. - H oạt độn g k h o a học là lo ại h o ạt độn g trí tuệ, sáng tạo. Khoa học còn được xem xét như một hoạt động nhận thức, trí tuệ và sáng tạo. Do nhu cầu phát triển sản xuất và của các cuộc cách mạng xã hội mà cần thiết phải có hoạt động khoa học. Hoạt động khoa học trưỏc hết là loại hoạt động tinh thần, nhận thức, có tính trí tuệ và sáng tạo. Nhận thức, bản chất và quy luật của đối tượng có sự tác động của con ngưòi trong quá trình đấu tranh cách mạng. Sáng tạo ra những tri thức mới, cách thức, phương pháp nhận thức mới giúp cho hoạt động khoa học được tiến hành đúng hướng và có hiệu quả thiết thực. Khoa học là loại hoạt động lý luận có mối quan hệ biện chứng với hoạt động thực tiễn. Mục 16
  18. đích của hoạt động khoa học là cải tạo thực tiễn, phục vụ cuộc sống của con người và xã hội. - K hoa học là một hệ thông tri thức của nhăn loại về tự nhiên, xã hội và con người, được tích lũy trong quá trình lịch sử. Trước đây, những hiểu biết ban đầu của con người về thế giới khách quan thường mối chỉ thu được các kiến thức dưới dạng kinh nghiệm, về từng mặt, từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng. Trải qua lịch sử lâu dài, do nhu cầu của hoạt động thực tiễn, nhất là nhu cầu sản xuất vật chất và sự phân công lao động xã hội, mà những kiến thức được nâng lên và được khái quát thành một tập hợp các tri thức và tập hợp đó không ngừng được bổ sung, hoàn chỉnh, dần dần trở thành một hệ thống các tri thức chân thực về thê giới khách quan dưới dạng trừu tượng - lôgíc. Tập hợp tri thức đó có quan hệ mật thiết với nhau và khoa học - với tư cách là một hệ thống chỉnh thể các tri thức của nhân loại - đã ra đời. Với ý nghĩa đó, khoa học trở thành sản phẩm của nhân loại mà mục đích, phương hướng phát triển của nó là do đòi sống xã hội quy định. 3. C ác loại tri th ứ c khoa học Để phân biệt tri thức khoa học với các loại tri thức khác, người ta chia tri thức của loài người thành các loại sau đây: a) Tri thức thông thường'. Là toàn bộ hiểu biêt của con người về thê giới. Tri thức thông thường rất rộng và 17
  19. là cơ sở làm nên nền văn hóa của mỗi người và của môi cộng đồng xã hội. Tri thức thông thường khác tri thức khoa học ở chỗ nó còn có nhiều cái sai, chưa được khoa học chứng minh và tri thức thông thường chủ yêu có được bằng con đương nhận thức cảm tính. b) Tri thức kin h nghiệm : Là những hiểu biêt được tích lũy một cách ngẫu nhiên từ trong cuộc sống hằng ngày. Tri thức kinh nghiệm là một dạng của tri thức thông thường. Nhờ tri thức kinh nghiệm, con người có được những hình dung trong thực tê về các sự vật, biết cách ứng xử trong các mối quan hệ xã hội... Tri thức kin h nghiệm ngày càn g trở nên p h o n g phú, chứ a đựng những m ặt đún g đắn, nhưng riên g biệt, chư a t h ể đ i sâu vào bản ch ất các sự vật, và do vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ giúp cho con người phát triển đến một khuôn khổ nhất định. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm luôn là một cơ sỏ quan trọng cho sự hình thành các tri thức khoa học. c) Tri thức tiền k h o a học: Là những tri thức được con ngưòi rút ra từ thực tiễn, đã trải nghiệm qua thực tê nhưng chưa được chứng minh bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học. Tri thức tiền khoa học phần lốn là đúng và có giá trị ứng dụng cao. Tuy nhiên, trong thực tiễn cũng có những tri thức tiền khoa học chỉ đúng trong những điêu kiện lịch sử cụ thể nhất định, trong điều kiện mới, có những biến đổi về chính trị - kinh tế - xã hội, những tri thức tiền khoa học không còn đúng, phù hợp với thực tiễn nữa. Ví dụ: những tri thức về đ ặ c 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2