intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu lí luận giáo dục (in lần thứ tư): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách Lí luận giáo dục (in lần thứ tư): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: phương pháp giáo dục; người giáo viên chủ nhiệm lớp;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu lí luận giáo dục (in lần thứ tư): Phần 2

  1. Chương 4 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Phương p h á p giáo dục là một th à n h tô" r ấ t quan trọng của quá t r ì n h giáo dục n h ằ m thực hiện mục đích và nhiệm vụ giáo dục do xã hội đ ặ t ra. Phương ph áp giáo dục là hệ thông n h ữ n g cách thức tác động của n h à giáo dục đến sự phát triể n n h â n cách của t h ế hệ trẻ n h ằ m làm cho n h â n cách các em p h á t tr iể n tối đa n h ữ n g gì m ình có th ể có theo hướng mô h ìn h n h â n cách xã hội mong muôn. Nói cụ thê hơn, phương p h á p giáo dục n h ằ m giúp t h ế hệ trẻ n ắ m vững và thực hiện đ ú n g các c h u ẩ n mực xã hội, biến nó t h à n h các phẩm chất, các th u ộ c tín h của n h â n cách, để t ừ đó các em có thể th a m gia vào cuộc sông xã hội một cách tự n h iê n và hiệu quả. Phương p h á p giáo dục là những tác động cụ th ể và trực tiếp của n h à giáo dục đến đôi tượng giáo dục. Do đó t ấ t cả những người làm công tác giáo dục cần phải hiểu rõ bản chất, chức n ă n g của phương pháp giáo dục trong n h à trường cũng n hư các yêu cầu sư phạm khi sử dụng các phương pháp giáo dục cụ thể. Mỗi loại n h à trư ờng đều có phương pháp giáo dục đặc trưng. N h à trư ờ n g XHCN k ế th ừ a các phương pháp giáo dục tốt đẹp trước đây đồng thời p h á t triển các phương pháp giáo dục mới tiế n bộ hơn cho phù hợp vối tìn h h ìn h và điều kiện mới. Sau đây c h ú n g ta chủ yếu xem xét các phương pháp giáo dục tro n g n h à trường XHCN Việt Nam hiện nay, yêu 171
  2. cầu n hữ ng người làm công tác giáo dục cần phải năm vững chúng đế thực hiện tốt nhiệm vụ cao cả của mình. 1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Phương pháp giáo dục trong nh à trường của chúng ta là phương thức hoạt động chung, gắn bó giữa n h à giáo dục với đối tượng giáo dục, giữa tập thể và cá n h â n học sinh nhằm h ìn h t h à n h những thuộc tính, n hữ ng phẩm c h ấ t n h â n cách XHCN cho các em. Để hiểu rõ hơn kh á i niệm phương pháp giáo dục, trước h ế t chúng ta cần ph ả i nắm vững một số đặc điểm cơ bản của phương pháp giáo dục. 1.1. M ộ t sô đ ặ c đ iể m cơ b ản c ủ a phư ơ ng p h á p g iá o d ục Trước hết, phương pháp giáo dục là t h à n h tô' phụ thuộc vào mục đích giáo dục. Mục đích giáo dục khác n h a u sẽ có phương pháp giáo dục khác nhau. Nói cách khác, mỗi mục đích giáo dục sẽ có một hệ thông phương ph á p giáo dục tương ứng, khi mục đích giáo dục th a y đổi thì phương pháp giáo dục cũng phải thay đổi theo. Chang hạn, mục đích giáo dục phong kiến nhằm đào tạo ra những con người chỉ biết phục tùng vô điều kiện (Quân bức th ầ n tử. th ầ n b ấ t tử bất trung. Phụ xử tử vong, tử bất vong b ấ t hiếu) thì phương pháp giáo dục chủ yếu là áp đặt, cưỡng bức, nhồi nhét... Ngược lại, mục đích giáo dục của xã hội ta nh ằ m đào tạo ra những con người sáng tạọ, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm thì phương pháp giáo dục cũng phải khác. Phương pháp giáo dục của chúng ta là th u y ết phục, là tổ chức hoạt động nhằm tạo mọi điều kiện, mọi cơ hội cho cá n h â n p h á t triển h ế t tiềm năng của mình, tạo cho mỗi cá n h â n đều có bản sắc riêng và phục vụ cho mục đích chung của xã hội... 172
  3. Phương pháp giáo dục phụ thuộc vào mục đích giáo dục, vì thê khi lựa chọn và sử dụng các phương pháp giáo dục phải căn cứ vào mục đích giáo dục của một xã hội cụ thế. Ngược lại, phương pháp giáo dục là điều kiện, là cách thức để thực hiện mục đích giáo dục của xã hội đã đề ra. Phương pháp giáo dục phụ thuộc vào nội dung giáo dục. Nội dung giáo dục khác n h a u sẽ phải sử dụng phương pháp giáo dục khác nhau. Giáo dục lao động phải có phương pháp khác với giáo dục thể chất hay giáo dục thẩm mĩ... Mỗi nội dung giáo dục phải có hệ thông phương pháp chuyển tải riêng mới có hiệu quả cao (Phương pháp phải được vận hàn h trên nền một nội dung cụ thể, nội dung có tác dụng quy định phương pháp). Các nhà giáo dục phải căn cứ vào nội dung giáo dục cụ thể để lựa chọn phương pháp giáo dục cho phù hợp. Chúng ta biết rằng, quá trìn h giáo dục được diễn ra theo ba k h â u từ n h ậ n thức đến th á i độ, niềm tin đến h à n h vi và thói quen. Phương pháp giáo dục n h ằ m tác động vào từng khâu hoặc t ấ t cả các k h â u của quá trìn h giáo dục. Mỗi k h â u của quá trìn h giáo dục đòi hỏi phải có phương pháp riêng. Khâu h ìn h t h à n h n h ậ n thức phải sử dụng phương pháp khác với k h â u h ìn h t h à n h h à n h vi và thói quen. H ình t h à n h tri thức về các ch u ẩ n mực xã hội, n h ằ m xây dựng ý thức cá nhân chủ yếu sử dụng các phương pháp th u y ế t phục như giảng giải, đàm thoại, nêu gương... Còn h ìn h th à n h h à n h vi và thói quen chủ yếu sử dụng các phương pháp luyện tập, rèn luyện... Phương pháp giáo dục phụ thuộc vào trìn h độ, năng lực. uy tín, vị thế, vào k in h nghiệm, sở trường, sở đoản... của nhà giáo dục. Đứng trước đối tượng giáo dục như nhau, trong 173
  4. những điều kiện, hoàn cảnh n hư n h a u như ng các n h à giáo dục khác n h a u sẽ lựa chọn phương pháp giáo dục khác nhau. T hậm chí hai nh à giáo dục cùng sử dụng một biện pháp n hư ng hiệu quả giáo dục cũng khác nhau. Nói n hư vậy, tức là phương pháp giáo dục phụ thuộc vào tr ìn h độ và năng lực của n h à giáo dục kể cả việc lựa chọn và hiệu quả sử dụng. Chính vì vậy, trong quá trìn h tiến h à n h giáo dục, các nhà giáo dục phải xác định được k h ả năng, vị th ê và uy tín... của m ình đê lựa chọn phương pháp giáo dục cho p h ù hợp. Thực tê giáo dục đã chứng m inh điêu này. Ví dụ, cùng sử dụng phương pháp trá c h p h ạ t học sinh, yêu cầu học sinh viết bản kiểm điểm nhưng giáo viên chủ nhiệm và hiệu trưởng, giáo viên lâu năm và giáo viên mới ra trường sẽ có tác động khác n h a u đến người học sinh. Phương pháp giáo dục còn phụ thuộc vào đôi tượng giáo dục. Với mỗi đôì tượng giáo dục, n h à giáo dục phải biết sử dụng các phương pháp giáo dục khác n h a u mới có hiệu quả. Có học sinh cần phương pháp nhẹ n h à n g th u y ế t phục, có học sinh phải bằng m ệnh lệnh dứt khoát, rõ ràng... Chúng ta biêt rằng, mỗi con người là một t h ế giới riêng với những n é t độc đáo về các đặc điểm tâm sinh lí, về điều kiện hoàn cảnh sông, về kinh nghiệm cá nhân, vì t h ế phương pháp giáo dục phụ thuộc vào từng đối tượng cụ thể. mỗi đối tượng giáo dục có một cách giáo dục riêng, không có phương pháp giáo dục chung hữu hiệu cho mọi đối tượng. Đâv chính là tính nghệ t h u ậ t trong công tác giáo dục. Phương pháp giáo dục liên qu a n c h ặ t chẽ với phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của quá tr ì n h giáo dục. Phương tiện giáo dục được hiểu là các loại h ìn h thức 174
  5. hoạt động khác n h a u của học sinh như học tập, lao động sản xuất, vui chơi giải trí, sinh hoạt tập thể... cũng như các sản phẩm văn hoá v ậ t c h ấ t và tin h th ầ n được sử dụng trong quá trình giáo dục n h ư đồ dùng trực quan, các loại sách báo và các phương tiện chuyển t ả i thông tin... Phương pháp giáo dục sử dụng các phương tiện giáo dục để tác động vào nh â n cách học sinh. Phương tiện giáo dục càng đa dạng, càng phong phú càng t h u ậ n lợi cho việc lựa chọn phương pháp giáo dục, càng có điều kiện để nâ n g cao chất lượng giáo dục. Phương pháp giáo dục ngày nay r a sức tậ n dụng các phương tiện giáo dục hiện đại, t h à n h quả p h á t triể n rực rỡ của khoa học kĩ th u ậ t công nghệ đê tác động đồng bộ, sâu sắc đến nhân cách học sinh. Trong những điều kiện, hoàn cảnh, tìn h huông khác nhau cũng phải lựa chọn phương pháp giáo dục khác nhau. Chúng ta biết rằng, tiế n h à n h giáo dục trẻ ở t h à n h phô’ khác với trẻ nông thôn và khác với trẻ miền núi. Không thê tiến hành giáo dục có hiệu quả nếu không biết lựa chọn phương pháp giáo dục sao cho p h ù hợp với từ ng tìn h huông và các điều kiện hoàn cảnh cụ thể. N hà giáo dục phải căn cứ vào phong tục, tập quán, tru y ề n thống văn hóa, đặc điểm tôn giáo... của từng vùng, miền, vào khoảng thời gian cho phép, vào điều kiện hoàn cảnh cụ th ế đê tiến h à n h giáo dục. Như vậy, phương pháp giáo dục phụ thuộc vào phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh cụ thế. Khi những điểu kiện này thay đổi thì nhà giáo dục cũng phải điều chỉnh, thay đổi phương pháp giáo dục thì mối nâng cao được hiệu quả giáo dục. Phương ph áp giáo dục còn liên quan chặt chẽ với hình' thức tổ chức giáo dục. Thực t ế giáo dục cho th ấy phương 175
  6. pháp giáo dục không thể tách rời h ìn h thức tổ chức giáo dục, nhiều khi chúng hoà quyện vào nhau. H ìn h thức giáo dục thường được ph â n loại theo số lượng học sinh th a m gia vào các hoạt động giáo dục (toàn trường, lớp học, nhóm , tô hay cá nhân), hoặc theo tính chất ho ạ t động chung giữa nh à giáo dục và đôl tượng giáo dục. Mỗi h ìn h thức giáo dục phải lựa chọn một phương ph áp giáo dục thích ứng. Ví dụ, hình thức tổ chức giáo dục toàn trường thì không nên sử dụng phương pháp khu y ên giải hay t r a n h luận, h ìn h thức tô chức giáo dục cá n h â n không nên sử dụng phương pháp k h e n thưỏng, vì như t h ế hiệu quả giáo dục sẽ không cao. Nói tóm lại, phương ph á p giáo dục h ế t sức đa dạng, phong phú và phụ thuộc vào nh iều yếu tố khác của quá trình giáo dục. N h à giáo dục phải biết v ậ n dụng linh hoạt, lựa chọn các phương pháp giáo dục sao cho p h ù hợp với mục đích, với nội dung giáo dục, với tr ì n h độ, n ă n g lực... của bản thân, với đối tượng giáo dục cũng n h ư các điểu kiện hoàn cảnh cụ thể. 1.2. K h ái n iệ m p h ư ơ n g p h á p g iá o d ụ c Từ những đặc điểm trên chúng ta thấy phương pháp giáo dục phản ánh cách thức tổ chức các loại hình hoạt động phong phú, đa dạng của nh à giáo dục và tập thể học sinh nhằm chuyên hoá những yêu cầu, chuẩn mực của xã hội thành các phẩm chất và năng lực của cá nh ân ngưòi học sinh. Nói một cách cụ thể, phư ơ ng p h á p giáo dục là phương thức tác động của nhà giáo dục và tập th ể học sin h đến đối tượng giáo dục n h ằ m h ìn h th à n h cho họ n h ữ n g p h ẩ m chất nhân cách theo yêu cầu của m ột xã hội cụ thế. Phương pháp giáo dục ph ả n án h mối quan hệ phôi hợp. 176
  7. thông n h ấ t giữa cách thức hoạt động của nhà giáo dục và đôi tượng giáo dục, trong đó hoạt động của nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo, còn ho ạ t động của đôi tượng giáo dục là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động để tự giáo dục, tự vận động và phát triến theo mục tiêu ph á t triển nhân cách đã xác định. Vai trò chủ đạo của nh à giáo dục được thể hiện ở chỗ họ là người tô chức điều kh iển quá trìn h giáo dục, là người lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, ngưòi kiểm tra, đ á n h giá quá trìn h giáo dục... Vai trò tự giác, tích cực và chủ động của đôi tượng giáo dục được thể hiện ở chỗ họ phải hoạt động một cách có ý thức, th am gia với sự cô’ gắng h ế t khả năng của m ình và không phụ thuộc hoàn toàn vào các tác động của n h à giáo dục. Vai trò này đặc biệt quan trọng trong quá trìn h tự tu dưõng, tự giáo dục. Tuy vậy, vai trò tự giác, tích cực và chủ động của đôi tượng giáo dục phải được đ ặ t dưới vai trò chủ đạo của n h à giáo dục. Nếu không, quá trìn h tự giáo dục của đôi tượng giáo dục sẽ m ất phương hướng và không có hiệu quả. Ngược lại, nếu nh à giáo dục áp đặt, không p h á t huy vai trò chủ động, sáng tạo của đôi tượng giáo dục sẽ tạo nên n h ữ n g con người rập khuôn, m áy móc, những con người th ụ động. Cách thức tác động của n h à giáo dục đến đối tượng giáo dục bao giờ cũng căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu c ủa xã hội về một m ẫu người xác định. Thực c h ấ t phương pháp giáo dục là cách thức tổ chức cuộc sông, tô chức hoạt động và giao lưu cho học sinh theo mục đích giáo dục của xã hội. Quá tr ìn h này nh ằ m tác động vào n h ậ n thức, thái độ và h ìn h t h à n h hành vi, thói quen cho học sinh. 177
  8. 2. HỆ THỐ NG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 2.1. P h â n loại cá c phư ơ ng p h á p g iá o d ục Giáo dục là một hiện tượng xã hội r ấ t phức tạp và đầy những m âu th u ẫn . Chính vì vậy, phương ph áp giáo dục cũng hết sức đa dạng, phong phú và linh hoạt. Điều này làm cho quá trìn h p h â n loại giáo dục h ế t sức khó k h ă n và phức tạp. Khó có th ể xác định được một cơ sỏ lôgíc thông n h ấ t để phân loại các phương pháp giáo dục. Mỗi cách p h â n loại chỉ có thể dựa vào một tiêu chí nào đó, chẳng h ạ n dựa vào các khâu của quá trìn h giáo dục hay dựa vào b ả n c h ấ t của quá trình giáo dục... Nếu dựa vào các k h â u của quá trìn h giáo dục thì phương pháp giáo dục có thê chia t h à n h các nhóm như: - Nhóm các phương pháp tác động vào nh ận thức, thái độ; - Nhóm các phương pháp h ìn h t h à n h h à n h vi, thói quen; - Nhóm các phương pháp k h u y ế n khích và điều chỉnh n h ằ m củng cố kêt quả của hai nhóm trên. Nếu dựa vào b ả n c h ấ t của quá trìn h giáo dục thì phương pháp giáo dục bao gồm các nhóm như: - Các phương pháp tổ chức cuộc sông cho học sinh; - Các phương pháp tổ chức các loại h ìn h h o ạ t động cho học sinh; - Các phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu cho học sinh. N ếu căn cứ vào các quá tr ìn h tâm lí của cá n h â n thì có thê chia phương pháp giáo dục th à n h các nhóm: - Các phương pháp h ìn h th à n h tri thức về các chuẩn mực xã hội; - Các phương pháp h ìn h t h à n h tình cảm; - Các phương pháp rèn luyện ý chí. 178
  9. Ngoài ra, người ta có th ể căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung giáo dục, căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi, đặc điếm nhân cách của đôi tượng giáo dục để ph â n loại phương pháp giáo dục. Chúng ta biết rằng nhân cách của mỗi học sinh là một chỉnh thê thông nhất, toàn vẹn, năng động và hết sức phức tạp. Các thuộc tính, các phẩm chất của nhân cách luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nh au tạo nên đặc trưng riêng, nét đặc th ù của mỗi nhân cách. Mỗi một nét phẩm chất được hình th à n h có thể mang những nội dung khác nhau, biểu hiện ra ngoài cũng khác nhau tuỳ theo nó nằm trong một cấu trúc nhân cách nào, chúng tương tác như t h ế nào với những phẩm chất, những đặc điểm khác trong một chủ thể... Giáo dục vừa làm nảy sinh, hình t h à n h n h â n cách vừa biến đổi, cải tạo n h â n cách. Giáo dục không chỉ n h ằ m làm nảy sinh ở n h â n cách n hữ ng n h ậ n thức mới, tìn h cảm mới, nhu cầu mới... từ đó tạo nên những h à n h vi và thói quen nhất định của n h â n cách mà còn có k h ả n ă n g làm th ay đổi những n h ậ n thức, tìn h cảm, nhu cầu... đó cho phù hợp với yêu cầu xã hội, cải tạo nhữ ng n é t tín h cách không p h ù hợp... Đê làm được điều này, n h ấ t th iế t giáo dục phải tác động để xây dựng ý thức, tìn h cảm, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, thói quen cho học sinh. M ặt khác, giáo dục ph ả i có n hữ ng biện pháp đê kích thích, điều chỉnh nhằm củng cố những m ặt tốt hoặc hạ n chế, loại t r ừ nhữ ng m ặt xấu. Từ n h ữ n g p h â n tích trê n chúng ta có th ể p h â n chia phương pháp giáo dục th à n h ba nhóm cơ bản sau: - Nhóm các phương pháp th u y ế t phục n h ằ m h ìn h th à n h ý thức cá nhân; 179
  10. - Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động n h ằ m hình th à n h kĩ năng, kĩ xảo, h à n h vi và thói quen; - Nhóm các phương pháp kích thích và điều chỉnh hành vi. Sau đây chúng ta sẽ p h â n tích từ ng nhóm phương pháp giáo dục cụ thể. 2.2. H ệ t h ô n g cá c phư ơ ng p h á p g iá o d ục 2.2 .1 . C á c p h ư ơ n g p h á p th u y ế t p h ụ c Thuyết phục là phương pháp tác động vào nh ậ n thức, tình cảm của con người để h ìn h t h à n h cho họ ý thức và thái độ đúng đắn phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Thuyết phục là dùng các lí lẽ xác đáng, dùng các dẫn chứng sinh động, dùng các tấm gương tiêu biểu trong thực t ế để ph ân tích, chứng minh, khuyên giải... giúp học sinh nhận, hiếu ra và tin, làm theo những giá trị chân, thiện, mĩ của cuộc sông, ủng hộ, bảo vệ lẽ phải, lên án, loại trừ cái xấu, cái không phù hợp. Ý thức cá n h â n là sự thống n h ấ t biện chứng giữa nhận thức, niềm tin, th ái độ của cá n h â n về n h ữ n g c h u ẩ n mực đã được xã hội quy định và th ừ a nhận. Trong thực tiễn giáo dục, muôn h ìn h th à n h ý thức cá n h â n n h à giáo dục thường dùng phương pháp th u y ế t phục. Chức năn g của nhóm phương pháp này chủ yếu nhằm hình th à n h các tri thức đúng đ ắ n về các c h u ẩ n mực xã hội, h ìn h t h à n h niềm tin, tìn h cảm cho cá n h â n để từ đó xây dựng nền tả n g ý thức cho cá nhân. Nhóm phương pháp th u y ế t phục bao gồm một số phương p háp như: phương pháp k h uyên giải, phương p h á p tranh luận, phương pháp nêu gương... 180
  11. a. Phương pháp khuyên giải Khuyên giải là một phương pháp thuyết phục mà nhà giáo dục chủ yếu dùng lòi nói chân tình hoặc bằng các lập luận vững chắc để khuyên bảo, giải thích, minh hoạ, phân tích cho học sinh hiểu những khái niệm về các chuẩn mực xã hội, những quy tắc, những chuẩn mực mà mọi người phải tu â n theo. K huyên giải có thể tiến h à n h với từng cá n h â n riêng lẻ cũng có th ể tiến h à n h với tập thể, nhóm học sinh. Khuyên giải bao gồm các yếu tố khuyên răn, khuyên can, khuyên n h ủ (khuyên bảo) và giảng giải. Khuyên n h ủ là đưa ra những lời khuyên m ang tính gợi ý chân tìn h trê n cơ sở phân tích phải trá i cho đôi tượng hiểu. Khuyên n h ủ mang nặng yếu tố" tình cảm, thuyết phục bằng tình cảm, bằng môì quan hệ tốt đẹp giữa nh à giáo dục và đôi tượng giáo dục. Khuyên răn, khuyên can là đưa ra những lời khuyên mang tính cảnh báo, nhắc nhở đôi tượng trá n h vấp phải những điều sai lầm. Khuyên r ă n thường được sử dụng khi đối tượng hiểu đúng nhưng cô tìn h làm sai, cô' tình vi phạm những chuẩn mực, những quy tắc của xã hội. Giảng giải là lập luận, phân tích cho đôi tượng hiểu ra một vấn đề, thường được tiến hàn h khi đối tượng giáo dục do không hiểu mà h à n h động sai. Để khuyên giải n h à giáo dục phải gặp gỡ, trò chuyện tâm tình với đối tượng giáo dục để làm sáng tỏ những vấn đề có liên quan, làm cho đô'i tượng hiểu đúng, nghe theo, tin theo... • Sự k h u y ê n giải có thể bằng lí lẽ n h ư n g chủ yếu là bằng con đường tìn h cảm thông qua mô'i qu an hệ tốt đẹp, th â n thiện giữa n h à giáo dục và đối tượng giáo dục để cảm hoá các em, giúp các em n h ậ n thức đúng n h ữ n g giá trị đạo đức, điều chỉnh lại n h ữ n g n h ậ n thức sai lầm, sửa chữa những lệch lạc, hà n h động theo lẽ phải. 181
  12. Đê khuyên giải có hiệu quả nhà giáo dục cần chú ý các yêu cầu sau: - N hà giáo dục phải chuẩn bị trước nội dung vấ n đề cần khuyên giải với các đối tượng cụ thể, cần c h u ẩ n bị những lí lẽ th u y ế t phục, lập lu ận vững chắc cả về phương diện lí luận và thực tiễn. - Trước khi tiến h à n h khu y ên giải cần tìm hiểu kĩ đối tượng, hiểu rõ đối tượng để tiếp cận và đưa ra cách khuyên giải p h ù hợp. Cần có sự thông cảm sâu sắc, dựa trê n cơ sỏ tình thương và sự khoan dung kết hợp với sự nghiêm khắc cần th iế t một cách có lí có tình mới k h uyên giải có hiệu quả. - Bản th â n n h à giáo dục phải thực sự gương mẫu, thực sự có uy tín với học sinh. b. Phương pháp tranh luận T ra n h lu ậ n là phương pháp th u y ế t phục tro n g đó nhà giáo dục khéo léo tổ chức các cuộc tra o đôi, th ả o lu ậ n về một chủ đề nào đó có liên quan đến nội dung giáo dục đê từ đó giúp học sinh k h ẳng định một vấn đề trưâc đây còn phân vân, để hình t h à n h qu an điểm, xoá đi những n h ậ n thức sai lầm trước đây... T ra n h lu ận có th ế diễn ra giữa nh à giáo dục với đôi tượng giáo dục, giữa các t h à n h viên trong một nhóm, một tập the học sinh về các vấ n đề m à các em quan tâm đan g diễn ra trong cuộc sông, trong sách vỏ, phim ảnh... T ra n h luận n h ằ m giúp cho đô'i tượng bộc lộ qu a n điểm, chính kiến của mình, thông qua đó để n h à giáo dục nắm được và có hướng tác động giáo dục phù hợp. T hông qua t r a n h lu ận để giúp cho học sinh biết diên đ ạ t q u a n điểm, ý 182
  13. kiến của m ình cho người khác hiểu, vận dụng sự hiếu biêt của bản th â n đê bảo vệ qu an điểm cá nh â n mình hoặc ủng hộ hay bác bỏ một qu an điểm nào đó. T ra n h luận có thế tạo cơ hội cho học sinh p h á t huy tín h tích cực của mỗi cá nhân thông qua việc các em được trực tiếp th am gia giải thích, thảo luận, n h ậ n xét, đán h giá và qua đó tự r ú t ra kết luận cho bản th ân , nhò đó các em h ìn h th à n h và p h á t triể n niềm tin, tình cảm, h à n h vi, thói quen phù hợp. Đê t r a n h lu ận có hiệu quả n h à giáo dục phải tô chức sao cho th ậ t cởi mở, mọi người thoải m ái nêu ra qu a n điểm của mình, nếu có n h ũ n g vướng mắc hoặc b ấ t đồng thì cùng n h a u phân tích, tháo gỡ để đi đến lẽ phải với mong muôn cùng đ ạ t tới sự hiểu biết chung vì một mục đích tốt đẹp. N hũng vấ n để đưa r a t r a n h lu ận phải có ý nghĩa th iế t thực, gắn liền với cuộc sông của học sinh, nhữ ng vấn đề đã và đang làm các em b ă n k h o ă n suy nghĩ... Muôn vậy, n h à giáo dục cần phải nghiên cứu, tìm hiểu để lựa chọn các chủ đề cho phù hợp. T ra n h lu ận với mục đích là cùng học hỏi lẫn nhau, cùng tiến bộ trong không khí vui vẻ, thoải mái, t r á n h tình trạ n g cay cú hơn th u a , bảo th ủ không chấp n h ậ n cái đúng. Vì thế, tranh lu ận không nên trở t h à n h n hữ ng cuộc t r a n h cãi gay gắt nhưng cũng không dừng ở mức độ bà n luận, thảo luận chung chung, mà ph ả i thể hiện chính kiến rõ ràn g và đi đến sự thông nhất. Tuy vậy. t r a n h lu ậ n trong giáo dục chủ yếu là nhằm mục đích tạo cơ hội cho cá n h â n học sinh bộc lộ quan điểm chứ không phải để đi đến n h ữ n g giải pháp cuối cùng, những kết lu ận dứt khoát. T ra n h lu ậ n không nên áp đặt mà nên tạo cơ hội cho mọi người bảo vệ ý kiến của mình, cho 183
  14. phép bảo lưu ý kiến khi thấy cần thiết, không n é n kết luận theo quy lu ậ t sô" đông. Người th am gia t r a n h lu ận phải có dũng cảm từ bỏ n hữ ng quan điểm không đú ng và chấp nhận nhưng quan điểm đúng đắn. N hà giáo dục phải dùng uy tín và sự hiểu biết của mình để định hướng cho các em t r a n h lu ận đúng trọ n g tâm vấn đề nhưng không n ê n can thiệp quá sâu vào quá trìn h tranh lu ận của các em, càng không nên chỉ trích, dè bỉu, phê phán các ý kiến mà m ình cho là chưa phù hợp, không nên vội vàng k ế t lu ận mà ph ả i để cho các em tự đi đến thông n h ấ t với n h a u và đưa ra k ế t luận. Nếu th ấy chưa phù hợp thì nhà giáo dục chỉ nên đưa ra n hữ ng gợi ý mà thôi. c. Phương pháp nêu gương Thuyết phục có thể bằng lời nói, bằng tìn h cảm nhưng cũng có th ể bằng các tấm gương. Nêu gương là phương pháp thuyết phục thông qua những tấm gương trong cuộc sông thực tiễn, trong sách vở, báo chí, trong các phương tiện thông tin đại chúng hoặc bằng chính sự gương m ẫu của nh à giáo dục để kích thích tính tích cực hoạt động tu dưỡng, rèn luyện của đốĩ tượng giáo dục, động viên, khuyến khích họ phấn đấu làm theo những tấm gương đó. Tuy nh iên trong giáo dục không chỉ biết dùng những tấm gương tốt, n h ữ n g tấm gương chính diện để giáo dục mà còn biết đưa r a n h ữ n g gương xấu để cảnh báo. r ă n đe, ngăn ngừa những h à n h vi sai trá i của học sinh. Đặc điếm tâ m lí của học sinh là hay b ắ t chước (bắt chước cả cái tốt và cái không tốt, thực t ế cho th ấ y các em b ắ t chước cái xấu r ấ t nhanh). Các em hay suy tôn và th ầ n t h á n h hoá n hữ ng người mà các em yêu thích. Vì t h ế phương p h á p nêu 184
  15. Ị\iơng tcít để các em b ắ t chước làm theo là một phương pháp giáo dục r ấ t qu an trọng trong n h à trường của chúng ta. Từ n h ữ n g kết quả nghiên cứu của tâm lí học, giáo dục học cho thấy, quá trìn h b ắ t chưóc của các em thường diễn ra như sau: - Từ b ắ t chước các hình m ẫu gần gũi như cha mẹ, ông bà, anh chị em tro n g gia đình, bạ n bè trong lớp... đến b ắ t chước n hữ ng h ìn h m ẫu xa n h ư các n h â n v ậ t trong truyện, các n h â n v ậ t lịch sử, phim ảnh... - Từ chỗ b ắ t chước một cách vô ý thức đến b ắ t chước một cách có chủ định, có ý thức. - Từ b ắ t chước một cách nguyên mẫu, máy móc đến b ắ t chước có sáng tạo. - Từ b ắ t chước tro n g trò chơi đến b ắ t chước trong cuộc sống... Tính c h ấ t của sự b ắ t chưốc tuỳ theo tuổi tác, tuỳ theo kinh nghiệm, trìn h độ được giáo dục... của cá nhân. Khi vận dụng phương pháp nêu gương nh à giáo dục cần căn cứ vào mục tiêu, nội dung giáo dục mà lựa chọn nhữ ng tấm gương t h ậ t điển h ìn h để giáo dục. Bản th â n n h à giáo dục cũng phải là tấ m gương sáng về đạo đức tác phong, về lôi sông cho các em noi theo. Khi đưa ra n h ữ n g tấ m gương cho các em học tập cần lựa chọn nhữ ng tấm gương gần gũi với cuộc sông của các em như bạn bè cùng lớp, cùng trường, những người cùng quê hương,... không n ê n lựa chọn n h ữ n g tấm gương xa vời th iế u thực tế. n h ữ n g tấ m gương quá lí tưởng nhiều khi lại làm n h ụ t ý chí p h ấ n đ ấ u của các em, n h ấ t là đối với trẻ nhỏ tuổi. 185
  16. Tóm lại, các phương pháp th u y ế t phục n h ằ m h ìn h thành ý thức cho cá n h â n học sinh, giúp các em có n h ữ n g hiếu biết cần th iế t về các chuẩn mực xã hội, n h ữ n g quy tắc, những giá trị đạo đức..., qua đó hình t h à n h tìn h cảm, niềm tin và động cơ tự giáo dục hoàn thiện bả n thân. Con ngưòi chỉ có thể h à n h động đúng khi có n h ậ n thức và tìn h cảm đúng. Các phương pháp th u y ế t phục là phương tiện q u a n trọng nhất giúp cá n h â n học sinh có n h ậ n thức và th á i độ đúng. 2 .2 .2 . C á c p h ư ơ n g p h á p tô ch ứ c h o ạ t đ ộ n g n h à m h in h th àn h k ĩ n ă n g , k ĩ x á o , h à n h v i và th ó i q u e n . Giá trị đạo đức, n h â n cách của con người không chỉ nằm trong n h ậ n thức và thái độ của họ mà nó còn được biểu hiện cụ th ể thông qua h à n h vi cụ thể. Chính h à n h vi mối là thước đo đạo đức của con người. Điều đó có nghĩa là, n h ữ n g phẩm chất, n h ữ n g n é t tính cách của mỗi người suy cho cùng phải được th ể hiện bằng h à n h vi, thói quen, bằng lối sông lành m ạnh, có văn hoá trong thực tiễn, n h ậ n thức và h à n h động, lòi nói và việc làm phải thống n h ấ t với n h a u . Để các chuẩn mực, các quy tắc của xã hội chuyển t h à n h các p h ẩ m chất n h â n cách thì phải được tập luyện t h à n h thói quen của con người. B ản chất của quá trìn h giáo dục là quá tr ìn h tổ chức cuộc sông, tổ chức hoạt động và giao lưu cho trẻ. Vì thế, phương ph á p giáo dục tốt n h ấ t là đưa trẻ vào h o ạ t động để tập dượt, để rèn luyện các h à n h vi tương ứng t h à n h thói quen, t h à n h n hữ ng nét, nhữ ng phẩm c h ấ t của n h â n cách. Chức n ă n g cơ bả n của nhóm phương ph á p n à y là hình t h à n h h à n h vi và thói quen thông qua việc tổ chức các loại hình h o ạ t động cho học sinh. Nhóm các phương p h á p tổ chức ho ạ t động gồm có các phương pháp cụ th ể sau: 186
  17. - Phương pháp luyện tập; - Phương pháp rè n luyện, a. Phương pháp luyện tập Luyện tập tức là tổ chức cho trẻ thực hiện một cách đều đặn, có k ế hoạch, có hệ thống các h à n h động n h ấ t định nhằm biến chúng t h à n h thói quen, th à n h những thuộc tính bền vững của n h â n cách. Để luyện tập, n h à giáo dục thường đưa học sinh vào các loại hình hoạt động đa dạng, phong phú một cách có mục đích, có k ế hoạch. Có r ấ t nhiều loại hình ho ạ t động khác nhau như lao động phục vụ cá nhân, lao động sả n xuất, vui chơi giải trí, ho ạ t động xã hội, sinh hoạt tập thể, th am quan du lịch... Thông qua việc tổ chức các ho ạ t động để n h à giáo dục giao n hữ ng công việc cụ thể, phù hợp cho từ ng cá n h â n rèn luyện. Trong quá trìn h thực hiện n h ữ n g công việc được giao, người học sin h sẽ tự m ình tích luỹ được n hữ ng kinh nghiệm ứng xử xã hội. N h à giáo dục cũng có th ể tậ n dụng hoặc tạo ra các tìn h hucmg giáo dục để luyện tập. Các tình huỗng có th ể diễn r a trong quá trìn h tổ chức các ho ạ t động cụ thể. Luyện tập n h ằ m củng cố vững chắc n h ữ n g kĩ năng, kĩ xảo, những h à n h vi vừa được th iế t lập thông qua ôn luyện một cách có hệ thông. Luyện tập cần được thực hiện càng sớm càng tốt (uôrt cây khi còn non, dạy con khi còn nhỏ), quá trìn h luyện tập phải được tiến h à n h thường xuyên và có hệ thống. Lúc nhỏ tiến h à n h tro n g gia đình, lớn lên trong n h à trường, trong xã hội, ở đâu và lúc nào đứa trẻ cũng phải được luyện tập. Luyện tập càng phong phú, càng đa dạng, trong mọi tình 187
  18. huông, mọi hoàn cảnh khác n h a u thì giá trị giáo dục càng cao. Luyện tập phải thông qua các loại hình ho ạ t động phong phú, đa dạng, hấp dẫn, trá n h sự đơn điệu tẻ n h ạ t mới cuốn h ú t được học sinh tham gia có hiệu quả. Không n ê n gò ép, b ắ t buộc học sinh th a m gia vào n hữ ng hoạt động m à các em không thích, không muôn. Tuy n h iê n cần giáo dục các em không chỉ làm những cái m ình thích mà phải làm cả những cái xã hội, tập thể yêu cầu. Trong quá trìn h tô chức hoạt động luyện tập cho học sinh, n h à giáo dục phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đôn đốc và có sự nhắc nhỏ hay giúp đõ các em khi cần thiết. Các ho ạ t động tổ chức luyện tập cho học sinh phải được tín h toán cho p h ù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh, với điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Không nên để học sinh luyện tập quá sức, luyện tập trong n hữ ng điều kiện, hoàn cảnh có hại. Luyện tập bao giò cũng nên đi từ dễ đến khó, lúc đầu chậm như ng đúng chính xác, sau đó tập cho đẹp rồi mới tăng n h a n h dần tốc độ. Nếu luyện tập vội vàng, khi đứa trẻ đã có n h ữ n g thao tác sai, khi đã t h à n h thói quen thì r ấ t khó sửa. Luyện tập ph ả i có hệ thông, phải có mục tiêu, tiêu chí rõ ràng. Luyện tập không chỉ để h ìn h t h à n h thói quen mà còn n h ằ m sửa chữa, cải tạo n h ữ n g thói quen không đúng. Mỗi phương pháp luyện tập đều cho ra một k ế t quả tối ưu tương ứng. Vì vậy, trong quá tr ìn h luyện tập, n h à giáo dục cần thường xuyên th ay đổi, tìm kiếm n h ữ n g phương pháp luyện tập mới có hiệu quả cao hơn. b. Phương pháp rèn luyện Rèn luyện là phương pháp giáo dục trong đó n h à giáo dục đưa học sinh vào cuộc sông thực tiễn để th a m gia vào các 188
  19. loại h ìn h ho ạ t động khác n h a u nhằm thể nghiệm và thể hiện ý thức, tìn h cảm, h à n h vi của mình. N ếu n h ư tập luyện cho học sinh ứng xử trong các tình huống giả định, nhữ ng tìn h hucíng do giáo viên và bạn bè đặt ra thì rèn luyện đòi hỏi ở mức cao hơn, học sinh phải đôi m ặt vối tình huống thực trong điều kiện thực của cuộc sông, họ phải tự nguyện th a m gia giải quyết, qua đó những h à n h vi và thói quen được hình th à n h và củng cô' vững chắc hơn, các kĩ năng, kĩ xảo t h u ầ n thục và bền vững hơn. Rèn luyện là đưa học sinh vào cuộc sông xã hội, gắn liền cuộc sông của trẻ em với cuộc sông xã hội, từ đó các em trưởng t h à n h theo yêu cầu của xã hội. Con người càng được rèn luyện nhiều càng có điều kiện trưởng t h à n h nhanh. Rèn luyện là phương thuốc hữu hiệu để n â n g cao bản lĩnh cá nhân. Con người càng được tôi luyện thì bả n lĩnh càng cao. Rèn luyện chủ yếu là rè n luyện động cơ, rè n luyện ý chí cá nhân để vượt qua nhữ ng trỏ ngại, để đấ u t r a n h giữa cái cần làm và cái ph ả i làm, giữa cái có thể và cái không thể... Phương ph áp rèn luyện về thực chất cũng n h ằ m h ìn h th àn h thói quen, tức là cũng phải làm đi làm lại nh iều lần, phải củng cố, ph ả i hoàn thiện. Thông qua rèn luyện để giúp học sinh tích luỹ k in h nghiệm ứng xử xã hội. Tuy vậy, việc rèn luyện cũng cần chú ý đến hứng thú, nguyện vọng, đến năn g lực, sức khoẻ của học sinh, đồng thời chú ý đến n h ữ n g điều kiện rèn luyện. Trong quá tr ì n h rèn luyện, n h à giáo dục cần chú ý p h á t hiện ra n h ữ n g th ao tác, những thói quen chưa đúng để tiếp tục uốn nắn, luyện tập lại cho các em. Quá trìn h rèn luyện phải được tiến h à n h trong các loại hình hoạt động khác 189
  20. nhau, càng có nhiều hoạt động phong phú. đa dạn g th ì hoạt động rèn luyện càng có hiệu quả. Thông thường rè n luyện được thực hiện trong đời sông tập thể, trong các ho ạ t động tập thể, trong lao động sản xuất, trong công tác xã hội, trong chế độ sinh hoạt, trong hệ thông nội quy, kỉ luật... Giữa tập luyện và rè n luyện có mối quan hệ c h ặ t chẽ với nhau, tập luyện giúp cho rèn luyện được tốt hơn. Ngược lại thông qua rèn luyện để p h á t hiện ra n hữ ng sai sót đê tiếp tục tập luyện. Tập luyện và rèn luyện là hai phương pháp cơ bả n n h ấ t để h ìn h t h à n h h à n h vi và thói quen cho cá nhân. 2.2 .3 . N h ó m c á c p h ư ơ n g p h á p k íc h th íc h h o ạ t d ộ n g và đ iế u chỉnh hành vi Quá trìn h giáo dục chỉ có th ể đ ạ t hiệu quả cao khi đối tượng giáo dục tích cực th a m gia vào các hoạt động giáo dục, tự giác rèn luyện củng cố những h à n h vi và thói quen cần thiết. N hư vậy, vấn để đ ặ t ra là làm t h ế nào đế p h á t huy cao độ tính tích cực hoạt động của học sinh, làm t h ế nào để khuyên khích động viên, lôi cuổn đông đảo học sinh hứng th ú th am gia các ho ạ t động có hiệu quả, đồng thòi khắc phục, ngăn ngừa, uôri n ắ n n h ữ n g biểu hiện tiê u cực, những h à n h vi lệch lạc, không p h ù hợp với các c h u ẩ n mực xã hội. Đó chính là chức năn g cơ b ả n của nhóm phương pháp giáo dục kích thích hoạt động và điều chỉnh h à n h vi học sinh. Phường pháp kích thích ho ạ t động và điều chỉnh h à n h vi học sinh là các phương ph áp n h ằ m tác động vào n h ậ n thức và tìn h cảm của đôi tượng giáo dục n h ằ m tạo ra tâm lí phấn chấn, tin tưởng, lạc quan... cho đôi tượng tích cực th a m gia vào các hoạt động giáo dục, thông qua đó để n h à giáo dục thực hiện mục đích giáo dục của mình. Đồng thời phương pháp này 190
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2