intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu lựa chọn choòng để thi công các giếng khoan tại khu vực bể Sông Hồng

Chia sẻ: ViVinci2711 ViVinci2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày một số kết quả nghiên cứu về lựa chọn choòng khoan hợp lý để thi công các giếng khoan tại khu vực vịnh Bắc Bộ. Với đặc tính đất đá tầng Oligoxen khu mỏ là mềm xen kẹp các lớp đất đá cứng và có độ mài mòn cao thì sử dụng kết hợp giữa choòng PDC và choòng TCI mang lại hiệu quả khoan tốt, tuổi thọ choòng cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu lựa chọn choòng để thi công các giếng khoan tại khu vực bể Sông Hồng

Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 59, Kỳ 1 (2018) 85-91 85<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nghiên cứu lựa chọn choòng để thi công các giếng khoan tại<br /> khu vực bể Sông Hồng<br /> Nguyễn Trần Tuân 1,*, Lý Ngọc Long 2, Nguyễn Anh Phương 2<br /> 1 Khoa Dầu khí, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam<br /> 2 Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP), Việt Nam<br /> <br /> <br /> <br /> THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT<br /> <br /> Quá trình:<br /> Trong phạm vi bài báo, tác giả trình bày một số kết quả nghiên cứu về lựa<br /> Nhận bài 15/6/2017 chọn choòng khoan hợp lý để thi công các giếng khoan tại khu vực vịnh Bắc<br /> Chấp nhận 20/7/2017 Bộ. Với đặc tính đất đá tầng Oligoxen khu mỏ là mềm xen kẹp các lớp đất đá<br /> Đăng online 28/2/2018 cứng và có độ mài mòn cao thì sử dụng kết hợp giữa choòng PDC và choòng<br /> Từ khóa: TCI mang lại hiệu quả khoan tốt, tuổi thọ choòng cao. Việc lựa chọn choòng<br /> Choòng khoan FuseTek, choòng Kymera, choòng StingBlade để khoan vào các vùng đất đá<br /> Công nghệ khoan<br /> có đặc tính khác nhau trong khu mỏ là kết quả tổng hợp lý thuyết phá hủy<br /> đá truyền thống giữa choòng PDC, choòng TCI và choòng kim cương thấm<br /> Vịnh Bắc Bộ nhiễm. Ứng dụng choòng FuseTek, Kymera, StingBlade vào thi công các<br /> giếng khoan tại Bể Sông Hồng đã nâng cao được tốc độ cơ học khoan, tuổi<br /> thọ choòng và khoảng khoan dài hơn. Do đó nâng cao được hiệu quả thi công<br /> khoan và giảm chi phí giếng khoan.<br /> © 2018 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm.<br /> <br /> <br /> dò. Sau thời kỳ hoạt động rất khẩn trương của các<br /> 1. Mở đầu<br /> nhà thầu nước ngoài gồm Total, Idemitsu,<br /> Bể Sông Hồng (Vịnh Bá c Bọ ) là đó i tượng hứa Anzoil/M&P vào các năm từ 1989-1995, hiện nay<br /> hẹ n và rá t nhiè u tiè m nang đẻ tìm kié m và phá t diện tích của các hợp đồng PSC chỉ còn lại ở lô<br /> hiẹ n dà u khí, tuy nhien nó cũ ng tò n tạ i nhiè u rủ i ro 102&106 - Petronas/ATIP/SPC/PVEP, 103&107 -<br /> và thá ch thức khi tìm kié m tham dò trong khu vực PVEP/Petronas, lô MVHN-02 - Quad Energy và lô<br /> nà y. 101-100/04 - Santos. Do các nhà thầu nước ngoài<br /> Xuất phát từ cơ sở địa chất có nhiều tiềm năng lần lượt rút lui hoặc hết hạn hợp đồng trong khi<br /> với nhu cầu lớn về dầu và khí để phát triển kinh tế tiềm năng dầu khí của khu vực vẫn còn là một ẩn<br /> của khu vực phía Bắc Việt Nam, khu vực bao gồm số lớn, bên cạnh đó mỏ khí Tiền Hải đang bước vào<br /> toàn bộ Châu thổ Sông Hồng, biển nông các lô 102, thời kỳ khai thác suy giảm nhanh trong khi nhu<br /> 103, phía Tây Nam Lô 106 và Tây Bắc Lô 107 đã cầu dầu khí để phát triển kinh tế địa phương và<br /> được đặc biệt chú ý trong công tác tìm kiếm thăm quốc gia ngày càng tăng, PVN/PVEP đã tiếp tục<br /> đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò cả trên đất<br /> _____________________<br /> *Tác<br /> liền lẫn khu vực Vịnh Bắc Bộ (Petrovietnam<br /> giả liên hệ Exploration Production Corporation, 2014).<br /> E-mail: nguyentrantuan@humg.edu.vn<br /> 86 Nguyễn Trần Tuân và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (1), 85-91<br /> <br /> Hoạ t đọ ng khoan cá c gié ng khoan tham dò , khoan tại khu vực Vịnh Bá c Bọ , nhó m tá c giả sẽ đề<br /> thả m lượng dà u khí là mọ t trong những khó khan xuất giải pháp lựa chọn và sử dụng choòng khoan<br /> gạ p phả i, vì địa chá t vù ng nà y rá t phức tạ p, đá t đá hợp lý.<br /> cứng mè m xen kẹ p ở cá c tà ng Oligoxen, Mioxen,<br /> đá t đá rá t cứng ở tà ng mó ng, nhiè u đứt gã y, xuá t 2. Đặc điểm địa chất, thạch học cấu tạo dầu<br /> hiẹ n khí nong, khí H2S, khí CO2, cá c vù ng có dị khí vịnh Bắc Bộ<br /> thường á p suá t, nhiẹ t đọ cao... Do đó , đẻ thi cong Vịnh Bá c Bọ là vù ng có địa chá t rá t phức tạ p,<br /> những gié ng khoan nà y đò i hỏ i bọ phạ n thi cong nhiè u đứt gã y, xuá t hiẹ n khí nong, khí H2S, khí CO2,<br /> khoan phả i có trình đọ cao và sử dụng cong nghẹ cá c vù ng có dị thường á p suá t, nhiẹ t đọ cao…<br /> hợp lý đẻ vượt qua những khó khan, nang cao hiẻ u Đá t đá cứng mè m xen kẹ p ở cá c tà ng Mioxene,<br /> quả và rú t ngá n thời gian thi cong khoan. Mọ t Oligoxen và đá t đá rá t cứng, đọ mà i mò n rá t cao ở<br /> trong những yếu tố then chốt cà n được nghien tà ng mó ng cũ ng là mọ t trong những khó khan<br /> cứu và cả i tié n đó là choò ng khoan. Việc nghiên trong viẹ c thi cong khoan.<br /> cứu, lựa chọn choòng khoan căn cứ vào các thông Tuy nhien, mõ i mọ t vù ng trong Vịnh Bá c Bọ<br /> tin về địa chất như: Cấu trúc địa tầng, tính chất cơ lạ i có đạ c điẻ m địa chá t, thạ ch họ c khá c nhau. Đẻ<br /> lý của đất đá và điều kiện cụ thể của vù ng địa chá t. hiẻ u rõ được địa chá t, đạ c tính thạ ch họ c đất đá<br /> Hiệu quả khoan được thể hiện bằng việc lựa chọn củ a gié ng chuả n bị khoan cà n nghien cứu kỹ địa<br /> loại choòng phù hợp với các loại đất đá khoan qua chá t củ a từng vù ng, đó i tượng địa chá t thi cong và<br /> và các thông số chế độ công nghệ hợp lý. Hiệu quả địa chá t củ a cá c gié ng đã khoan trong vù ng lan cạ n<br /> làm việc của choòng khoan là một trong những đẻ đưa ra cơ sở thié t ké gié ng khoan, phương á n<br /> yếu tố cơ bản quyết định tới giá thành mét khoan. thi cong, lựa chọn cong nghẹ tó i ưu đẻ đả m bả o thi<br /> Dựa vào số liệu địa chất của vùng khoan qua, các cong khoan an toà n, nhanh và tié t kiẹ m chi phí.<br /> thông số kỹ thuật của từng loại choòng khoan mà Đạ c tính đá t đá cấu tạo dầu khí vịnh Bắc Bộ<br /> lựa chọn loại choòng phù hợp để đạt hiệu quả theo từng vù ng địa chất và các giếng khoan được<br /> khoan cao nhất. thể hiện khái quát ở Hình 1 và Hình 2<br /> Trên cơ sở tổng hợp, phân tích tài liệu vè địa (Petrovietnam Exploration Production<br /> chá t, tà i liệu báo cáo tổng kết sử dụng chòong Corporation, 2014).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Đặc tính đất đá theo các vùng địa chất.<br /> Nguyễn Trần Tuân và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (1), 85-91 87<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Đặc tính đất đá theo các vùng địa chất và các giếng đã khoan.<br /> <br /> Trên cơ sở thực tiễn các giếng khoan đã - Tuổi thọ dài.<br /> khoan trong khu vực, theo PVEP đá nh giá và phan - Khoan với đủ đường kính yeu cà u.<br /> tích đặc tính đọ cứng của đất đá như sau - Khoan được đú ng theo yeu cà u quỹ đạ o<br /> (Petrovietnam Exploration Production gié ng khoan.<br /> Corporation, 2014): - Giá thành vừa phải.<br /> - Vù ng 1 và phà n phía bá c củ a vù ng 2: Đá<br /> nhanh chó ng thay đỏ i đọ cứng theo chiè u sau củ a 3.2. Choòng khoan FuseTek kết hợp các ưu<br /> gié ng khoan. điểm của choòng PDC và choòng thấm nhiễm<br /> - Vù ng 2: Đá từ đọ sau 2000m chuyẻ n sang đọ Choò ng khoan FuseTek là loạ i choò ng ké t hợp<br /> cứng trung bình và cứng. giữa choò ng PDC và choò ng kim cương thá m<br /> - Vù ng 3: Đá có đọ cứng trung bình và cứng ở nhiẽ m củ a nhà thà u choò ng NOV cung cá p đẻ<br /> khoả ng đọ sau 3500m. khoan và o đá mó ng ở Vịnh Bá c bọ bà ng cá ch<br /> - Vù ng 4: Tương tự vù ng 2 hoạ c vù ng 1 nhưng<br /> có lớp đá rá t cứng ở phà n mó ng.<br /> <br /> 3. Nghiên cứu lựa chọn choòng khoan nhằm<br /> tối ưu hóa thời gian thi công khoan<br /> <br /> 3.1. Yêu cầu đặt ra trong việc lựa chọn choòng<br /> khoan<br /> Choòng khoan là mọ t dụng cụ chính yếu đẻ<br /> thực hiẹ n cong tá c thi cong khoan. Viẹ c lựa chọ n<br /> tó t choò ng khoan giú p cả i thiẹ n tó c đọ khoan,<br /> giả m cong tá c ké o thả đẻ thay choò ng, doa dạ o<br /> gié ng khoan, cứu kẹ t gié ng khoan… Do đó tié t<br /> kiẹ m được thời gian thi cong khoan cũ ng như chi<br /> phí cho gié ng khoan.<br /> Một choòng khoan lý tưởng cần có các thông<br /> số sau (Warren, Armagost, 1986):<br /> - Tốc độ khoan cao. Hình 3. Choòng FuseTek.<br /> 88 Nguyễn Trần Tuân và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (1), 85-91<br /> <br /> gia có them phà n kim cương thá m nhiẽ m len cá c - Đá t đá chủ yé u được phá vỡ bởi cá c rang củ a<br /> cá nh củ a choòng PDC (Warren, T.M., Armagost, choò ng PDC theo cơ ché cá t, tó c đọ khoan nhanh<br /> 1986). hơn.<br /> Cơ ché khoan phá huỷ đá t đá choò ng FuseTek - Mọ t phà n củ a đá t đá được cá c rang choò ng<br /> theo hai giai đoạ n. thã m nhiẽ m phá vớ đá t đá theo cơ ché mà i (mọ t<br /> só rang PDC được bó trí lù i thá p và o (rang mà u đỏ )<br /> 3.2.1. Giai đoạn choòng khoan PDC (phần chính)<br /> đẻ lọ ra phà n kim cương thá m nhiẽ m tham gia và o<br /> quá trình phá vỡ đá t đá ).<br /> 3.2.2. Giai đoạn khoan kiểu choòng khoan kim<br /> cương thấm nhiễm (phần phụ), xảy ra khi các răng<br /> choòng PDC bị mòn từ 1/3 hoặc một nửa<br /> - Chỉ mọ t ít đá t đá được phá vỡ theo cơ ché cá t<br /> củ a choò ng PDC. (mọ t só rang PDC được bó trí lù i<br /> thá p và o vã n cò n nguyen (rang mà u đỏ ) lú c nà y sẽ<br /> tham gia và o đẻ duy trì quá trình cá t đá t đá tạ m<br /> chá p nhạ n được).<br /> - Đá t đá chủ yé u theo cơ ché mà i củ a cá c vạ t<br /> chá t kim cương thá m nhiẽ m.<br /> 3.2.3. Phân tích và nhận xét<br /> - Với viẹ c gia có them phà n kim cương thá m<br /> nhiẽ m là m tang tuỏ i thọ củ a rang choò ng PDC vì<br /> phà n kim cương thá m nhiẽ m thường mè m hơn bè<br /> mạ t kim cương củ a rang choò ng PDC, do đó khi cơ<br /> ché mò n xả y ra, vạ t chá t nà o mè m hơn sẽ bị mò n<br /> trước. Ben canh đó , tié t diẹ n ma sá t với đá t đá củ a<br /> choò ng FuseTek cũ ng nhiè u hơn nen cơ ché mò n<br /> choò ng cũ ng xả y ra chạ m hơn.<br /> - Khi cá c rang choò ng PDC bị mò n 1/3 hoạ c<br /> mọ t nửa, cơ ché phá huỷ đá t đá chủ yé u là ở phà n<br /> Hình 4. Mặt cắt ngang của cánh choòng FuseTek. kim cương thá m nhiẽ m do đó cũ ng là m tang được<br /> thời gian sử dụ ng choò ng khoan.<br /> - Choò ng FuseTek khong có cá c bọ phạ n xoay<br /> nen giả m nguy cơ bị rụ ng chó p xoay như cá c<br /> choò ng TCI (đạ c biẹ t rá t dẽ xả y ra với cá c choò ng<br /> đường kính nhỏ khi khoan và o cuó i cá p đường<br /> kính củ a gié ng khoan là đó i tượng đá mó ng).<br /> - Với những phan tích tren, choò ng FuseTek<br /> rá t thích hợp đẻ khoan trong tà ng đá t đá cứng và<br /> có đọ mà i mò n cao ở tà ng đá mó ng Vịnh Bá c Bọ .<br /> <br /> 3.3. Choòng khoan Kymera lưỡng tính kết<br /> hợp các ưu điểm của choòng PDC và choòng<br /> TCI<br /> Choò ng Kymera củ a nhà thà u choò ng Baker<br /> Huger là kiẻ u choò ng lưỡng tính, ké t hợp giữa<br /> choò ng PDC có lưỡi cá t có định và TCI có cá c chó p<br /> Hình 5. Hình ảnh nhìn từ dưới lên của choòng xoay, do đó nó thừa hưởng và ké t hợp được ưu<br /> FuseTek. điẻ m củ a hai loạ i choò ng nà y là khả nang khoan<br /> Nguyễn Trần Tuân và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (1), 85-91 89<br /> <br /> mạ nh mẽ , tó c đọ cao củ a choò ng PDC và sự trơn - Tuy nhien choò ng có bọ phạ n chó p xoay nen<br /> tru, mượt mà , ít chịu mo men xoá n củ a choò ng TCI nguy cơ bị hỏ ng, rụ ng chó p xoay cao. Cá nh choò ng<br /> (Warren, T.M., Armagost, 1986). PDC cũ ng mỏ ng và yé u hơn.<br /> - Khi gạ p đá t đá mè m, cá c rang choò ng tren Phan tích và so sá nh ké t quả thực nghiẹ m<br /> cá c lưỡi cá t có định PDC sẽ phá t huy tá c dụ ng theo thực té cá c thong só là m viẹ c củ a choò ng là tả i<br /> cơ ché cá t đẻ phá huỷ đá t đá rá t nhanh. trọ ng len choò ng (WOB), ứng suá t xoá n (torque)<br /> - Khi gạ p đá t đá cứng, cá c rang đính tren củ a choò ng lưỡng tính Kymera với cá c choò ng TCI<br /> choò ng chó p xoay sẽ á n đạ p đẻ phá huỷ đá t đá . và PDC.<br /> - Cá c rang đính tren chó p xoay cũ ng á n dạ p Trong đó : 260 Hybrid 633: Só liẹ u tren biẻ u<br /> là m đá t đá rạ n nứt tạ o tiè n đè cho cá c rang tren đò củ a 260 choò ng lưỡng tính Kymera mà u xanh<br /> cá c lưỡi cá t có định PDC phá huỷ đá t đá được dẽ lá cay gò m 3 cá nh, 3 chó p xoay và đường kính rang<br /> dà ng hơn. là 19mm; 260 PDC 506: Só liẹ u tren biẻ u đò củ a<br /> - Choò ng PDC có lưới cá t có định do đó có thẻ 260 choò ng PDC mà u xanh da trời với 6 cá nh và<br /> chõ ng đỡ được tả i trọ ng len choò ng tó t là m giả m đường kính rang là 16mm; 220 RC: Só liẹ u tren<br /> nguy cơ rụ ng chó p xoay. biẻ u đò củ a 220 choò ng TCI mà u tím.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 6. Choòng Kymera.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 7. Thông số làm việc các choòng khoan.<br /> 90 Nguyễn Trần Tuân và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (1), 85-91<br /> <br /> Phan tích và nhạ n xé t: lưỡi cá t choò ng được bó trí cả rang đụ c củ a<br /> - Khi tăng tả i trọ ng len choò ng (WOB) thì mo choò ng TCI cù ng với rang cá t củ a choò ng PDC<br /> men xoắn (torque) sẽ tang len. (Warren, T.M., Armagost, 1986).<br /> - Choòng PDC tăng mô men xoắn len rá t - Hai loạ i rang được đạ t ở cá c vị trí tương<br /> nhanh và rá t cao khi tang tả i trọ ng len choò ng, đò ng tren cù ng mọ t cá nh củ a choò ng khoan.<br /> bien đọ mo men xoá n cũ ng rá t rọ ng. Do cơ ché - Rang kiẻ u PDC phá vỡ đá t đá theo ché đọ cá t,<br /> khoan củ a choò ng PDC là khoan cá t. rang đụ c (Stinger) phá vỡ đá t đá theo ché đọ á n<br /> - Choò ng TCI có mo men xoá n rá t thá p, do cơ dạ p.<br /> ché khoan củ a choò ng TCI là khoan á n dạ p và có - Tả i trọ ng đè len cá c rang đụ c (Stinger) là m<br /> cá c chó p xoay là m giả m ma sá t. Tuy nhien với cơ phá vỡ cá c đá t đá cứng hiẹ u quả .<br /> ché nà y thì choò ng khoan chạ m khi gạ p sé t, do - Cá c rang đụ c có đọ khá ng né n cao đạ t cù ng<br /> hiẹ n tượng choò ng bị dính sé t. vị trí với cá c rang cá t là m giả m sự phá huỷ , mà i<br /> - Choò ng lưỡng tính Kymera khoan bà ng cả mò n cho cá c rang cá t.<br /> hai cơ ché là cá t và á n dạ p nen có mo men xoá n - Rang đụ c cũ ng tạ o ra cơ ché là m rạ n nứt cá c<br /> tang đè u khi tang tả i trọ ng, bien đọ mo men xoá n lớp đá t đá , tạ o tiè n đè cho rang cá t phá vỡ đá t đá<br /> cũ ng rá t bé , do đó choò ng khoan rá t ỏ n định. dẽ hơn.<br /> - Với những đạ c tính tren, choò ng Kymera rá t - Do choò ng khong có bọ phạ n xoay nen rá t<br /> phù hợp đẻ khoan và o vù ng đá t đá cứng và xen chá c chá n, cứng vững.<br /> kẹ p như là tà ng Oligoxen ở Vịnh Bá c Bọ . - Với những đạ c tính tren, choò ng StingBlade<br /> rá t phù hợp đẻ khoan và o vù ng đá t đá cứng và xen<br /> 3.4. Choòng khoan StingBlade kết hợp nguyên kẹ p như là tà ng Oligoxen ở Vịnh Bá c Bọ .<br /> lý phá hủy của chòong PDC và choòng TCI<br /> 4. Kết luận và kiến nghị<br /> Choò ng Stingblade củ a nhà thà u Smith là loạ i<br /> choò ng PDC có lưỡi cá t có định, tuy nhien tren cá c Với đạ c tính đá t đá tà ng Oligoxen ở vù ng Vịnh<br /> Bá c Bọ là mè m xen kẹ p cá c lớp đá t đá cứng và có<br /> đọ mà i mò n cao thì sử dụ ng choò ng ké t hợp giữa<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 8. Choòng StingBlade.<br /> Nguyễn Trần Tuân và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (1), 85-91 91<br /> <br /> choò ng PDC và choò ng TCI mang lạ i hiẹ u quả Vì vạ y choò ng FuseTec là lựa chọ n só mọ t.<br /> khoan tó t, tuỏ i thọ choò ng cao. Trong đó choò ng Viẹ c lựa chọ n và ứng dụ ng choò ng FuseTec,<br /> Kymera và choò ng StingBlade là hai loạ i choò ng Kymera, StingBlade và o thi cong cá c gié ng khoan<br /> ké t hợp được đạ c tính đó và có thà nh tích nỏ i trọ i Vịnh Bá c Bọ đã nang cao được tó c đọ khoan, tuỏ i<br /> khi thi công. Tuy nhien chú ng vã n có những ưu thọ choò ng. Do đó nang cao được hiẹ u quả thi<br /> nhược điẻ m là : Đó i với choò ng Kymera, do ké t cong khoan và giả m chi phí gié ng khoan. Tuy<br /> hợp giữa cá nh choò ng PDC và chó p xoay củ a TCI nhien cà n có sự nghien cứu hơn nữa đẻ tié p tụ c cả i<br /> nen tó c đọ choò ng rá t tó t, tuy nhien tiè m ả n nhiè u thiẹ n, đỏ i mới đẻ đạ t đươc ké t quả cao nhá t trong<br /> rủ i ro vì choò ng có cá c chó p xoay nhỏ , cá c cá nh thi công khoan.<br /> choòng PDC mỏ ng nen rá t dẽ bị rụ ng chó p xoay và<br /> vỡ chó p. Đó i với choò ng Stingblade thì tó c đọ Tài liệu tham khảo<br /> khoan tuy chạ m hơn, nhưng do cá c rang được gá n Kalinin, A. G., Gandzumian, R. A., Messern, A. G.,<br /> tren cá nh và khuon củ a chò ong PDC nen rá t vững 2007. Cẩm nang kỹ sư công nghệ khoan các<br /> chã i, do đó đọ ỏ n định cao, tuỏ i thọ choò ng lớn. giếng sâu, Trương biên và nnk. biên dịch Nhà<br /> Vạ y khi khoan qua vù ng đá t đá Oligoxen ở xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.<br /> Vịnh Bá c Bọ nen can nhá c viẹ c sử dụ ng choò ng<br /> Kymera hoạ c Stingblade. Cà n xem xé t đạ c tính Petrovietnam Exploration Production<br /> từng choò ng đẻ lựa chọ n. Khi cà n khoan khoả ng Corporation, 2014. Drill bit final well report,<br /> khoan ngá n, cà n tó c đọ cao và khoan định hướng Performance report of HRD-1X-ST for PVEP.<br /> thì nen dù ng choò ng Kymera, khi cà n khoan với Teale, R., 1965. The Concept of Specific Energy in<br /> khoả ng khoan dà i và tó c đọ vừa phả i thì nen dù ng Rock Drilling, International Journal of<br /> choòng StingBlade. Mechanical and Mining Science, Pergamon<br /> Với đạ c tính đá t đá tà ng mó ng Cacbonnat củ a Press, Vol. 2, 57-73.<br /> Vịnh Bá c Bọ là rá t cứng và đọ mà i mò n cao thì sử<br /> dụ ng choò ng ké t hợp đạ c tính củ a choò ng PDC và Warren, T. M., Armagost, W. K., 1986. Laboratory<br /> choò ng kim cương thá m nhiẽ m là rá t hiẹ u quả . Drilling Performance of PDC Bits. Paper 15617.<br /> SPE Annual Meeting.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ABSTRACT<br /> Study on the selection of bits for drilling wells in the Song Hong Basin<br /> Tuan Tran Nguyen 1, Long Ngoc Ly 2, Phuong Anh Nguyen 2<br /> 1 Faculty of Oil and Gas, Hanoi University of Mining and Geology, Vietnam.<br /> 2 Petrovietnam Exploration Production Corporation (PVEP), Vietnam.<br /> <br /> <br /> Within the paper, the author presents some research results on the appropriate drilling options to<br /> optimize the time of construction of wells in the Gulf of Bac Bo.With the Oligocene’s soil elements of<br /> softness, hard terracing and high abrasion, the combination of PDC and TCI provides good drilling<br /> performance and high lifespan. The selection of the FuseTek, Kymera, and StingBlade for drilling into<br /> rocky areas with different characteristics in the reservoir was the result of a combination of traditional<br /> rock breaking theory between the PDC, TCI and diamond permeability. Application of FuseTek, Kymera,<br /> StingBlade for the construction of wells at Northern Red River has improved drilling speed, longer lifting<br /> and drilling times. This will improve the efficiency of drilling and reduce the cost of drilling wells.<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2