intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu mối quan hệ giữa mưa thực tế và mưa hiệu quả của vùng Hà Nam và thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Huynh Thi Thuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

77
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Nghiên cứu mối quan hệ giữa mưa thực tế và mưa hiệu quả của vùng Hà Nam và thành phố Hà Nội" trình bày phương pháp phân tích tương quan mối quan hệ giữa lượng mưa thực tế và lượng mưa hiệu quả trên cơ sở mô phỏng đường quá trình nước mặt ruộng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt thông tin chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu mối quan hệ giữa mưa thực tế và mưa hiệu quả của vùng Hà Nam và thành phố Hà Nội

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA MƯA THỰC TẾ VÀ MƯA HIỆU QUẢ CỦA<br /> VÙNG HÀ NAM VÀ TP HÀ NỘI<br /> <br /> PGS. TS. Trần Viết Ổn(1)<br /> ThS. Nguyễn Xuân Đông(2)<br /> (1) Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy Lợi,<br /> (2) NCS Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy Lợi<br /> Tóm tắt<br /> B»ng ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch t­¬ng quan mèi quan hÖ gi÷a l­îng m­a thùc tÕ vµ l­îng<br /> m­a hiÖu qu¶ trªn c¬ së m« pháng ®­êng qu¸ tr×nh líp n­íc mÆt ruéng. Vïng nghiªn cøu thuéc<br /> c¸c TP Hµ Néi vµ Hµ Nam. KÕt qu¶ cho thÊy:<br /> 1) §èi víi m­a trËn, t­¬ng quan gi÷a l­îng m­a hiÖu qu¶ vµ l­îng m­a thùc tÕ chØ cã ý<br /> nghÜa ®èi víi c¸c trËn m­a cã l­îng m­a nhá h¬n 20 mm. HÖ sè t­¬ng quan cña nhãm nµy ®¹t<br /> kh¸ cao (R2 > 0,9). C¸c trËn m­a cã l­îng m­a > 20 mm, t­¬ng quan gi÷a m­a hiÖu qu¶ vµ thùc<br /> tÕ lµ kh«ng chÆt (R2 < 0,5).<br /> 2) §èi víi quan hÖ gi÷a m­a thùc tÕ vµ m­a trËn theo th¸ng, t­¬ng quan gi÷a chóng theo<br /> c¸c th¸ng còng biÕn ®éng rÊt nhiÒu (R2 biÕn ®éng tõ 0,15 ®Õn 0,6). V× vËy còng rÊt khã ®Ó x©y<br /> dùng quan hÖ gi÷a m­a thùc tÕ vµ m­a hiÖu qu¶ dùa trªn c¬ së m­a th¸ng ®¶m b¶o sù tin cËy cÇn<br /> thiÕt.<br /> 3) §èi víi m­a vô, c¸c chØ tiªu thèng kª cho thÊy cã mèi quan hÖ trung b×nh gi÷a m­a<br /> hiÖu qu¶ vµ m­a thùc tÕ (hÖ sè t­¬ng quan R2 ®¹t tõ 0,5-0,6).<br /> Các từ khóa: Mưa hiệu quả; tương quan mưa; mưa tưới<br /> Abstract<br /> Using regression method for analyzing the relationship between amount of efficient and<br /> real rainfall of each duration were founded. It was shown that, the correlation between the<br /> efficient and real rainfalls of all duration were not significant.<br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Khã kh¨n trong c¸c kh©u quy ho¹ch, thiÕt kÕ vµ vËn hµnh qu¶n lý c¸c hÖ thèng t­íi lµ<br /> viÖc x¸c ®Þnh chÝnh x¸c chÕ ®é t­íi. Cã nhiÒu ph­¬ng ph¸p tÝnh to¸n chÕ ®é t­íi kh¸c nhau nh­<br /> ph­¬ng ph¸p ®å gi¶i truyÒn thèng, ph­¬ng ph¸p lËp b¶ng vµ gÇn ®©y lµ sö dông c¸c phÇn mÒm<br /> nh­ CROWAT, IRR, WBR, vv tá ra rÊt cã hiÖu qu¶. Nh­îc ®iÓm c¬ b¶n cña ph­¬ng ph¸p nµy lµ<br /> c«ng thøc x¸c ®Þnh l­îng m­a hiÖu qu¶ ®­îc x©y dùng tõ thùc nghiÖm, phô thuéc chÆt chÏ vµo<br /> chÕ ®é m­a vµ chÕ ®é qu¶n lý n­íc mÆt ruéng cña vïng nghiªn cøu. Do vËy khi ¸p dông c¸c<br /> c«ng thøc nµy vµo thùc tiÔn c¸c vïng ë ViÖt Nam sÏ rÊt khã ®¹t ®­îc ®é chÝnh x¸c cÇn thiÕt, ¶nh<br /> h­ëng nhiÒu ®Õn kÕt qu¶ tÝnh to¸n nãi chung.<br /> V× vËy viÖc nghiªn cøu mèi quan hÖ gi÷a m­a hiÖu qu¶ vµ m­a thùc tÕ trªn c¬ së chÕ ®é<br /> t­íi vµ chÕ ®é m­a cña tõng vïng phôc vô cho viÖc tÝnh to¸n chÕ ®é t­íi lóa, sö dông c¸c phÇn<br /> mÒm chuyªn dông ch­ CROPWAT, IRR vv rÊt cã ý nghÜa thùc tiÔn trong c«ng t¸c quy ho¹ch<br /> thiÕt kÕ vµ qu¶n lý vËn hµnh c¸c hÖ thèng thuû n«ng.<br /> 2. Phạm vi nghiên cứu<br /> Nghiên cứu được tiến hành trên phạm vi 2 tỉnh Hà Nam và Hà Tây cũ. Đối với tỉnh Hà<br /> Nam, chọn đại diện là vùng tưới thuộc hệ thống thủy nông Nam Hà Nam. Đối với tỉnh Hà Tây<br /> cũ, lấy vùng tưới thuộc hệ thống thủy nông La Khê làm trường hợp nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu được tiến hành trong 22 năm (1985-2006).<br /> 3. Cơ sở khoa học về mối quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và lượng mưa thực tế<br /> Như đã nêu ở các phần trước đó, việc tính toán chế độ tưới cho lúa dưới bất kỳ phương<br /> pháp nào cũng đều dựa trên cơ sở phương trình cân bằng nước có dạng:<br /> Wj= Wj-1+ RFj – ETJ - Sj + IRj – DRj (1a)<br /> Trong ®ã:<br /> Wj: Mùc n­íc ruéng cuèi thêi ®o¹n thø j<br /> Wj-1: Mùc n­íc ruéng ®Çu thêi ®o¹n thø j hay cuèi thêi ®o¹n thø j-1<br /> RFj: M­a trong thêi ®o¹n thø j<br /> ETj: Bèc h¬i trong thêi ®o¹n thø j<br /> Sj: L­îng thÊm thêi ®o¹n thø j<br /> IRj: L­îng n­íc t­íi trong thêi ®o¹n thø j<br /> DRj: L­îng n­íc tiªu trong thêi ®o¹n thø j<br /> HiÖu cña RFj vµ DRj gäi lµ l­îng m­a hiÖu qu¶ RFhq:<br /> RFhq = RFj - DRj. (1b)<br /> L­îng m­a hiÖu qu¶ phô thuéc chÆt chÏ vµo l­îng m­a trËn vµ líp n­íc mÆt ruéng t¹i<br /> thêi ®iÓm cã m­a. Phương trình (1a) cũng có thể biến đổi thành:<br /> DRj = RFj - (Wj - Wj-1) - ETj - Sj + IRj (1c)<br /> Trong phương trình (1c), lượng mưa rơi xuống đạt hiệu quả khi lượng nước tiêu DRj là<br /> nhỏ hoặc không có. Điều này có thể đạt được khi lượng mưa rơi xuống trong thời điểm tính toán<br /> được trữ lại tối đa trên ruộng lúa. Do vậy lượng mưa hiệu quả phụ thuộc vào khả năng trữ của<br /> ruộng lúa tại thời điểm có mưa và lượng mưa (Wj) không vượt quá khả năng trữ (Wj - Wj-1) của<br /> ruộng lúa. Ở đây Wj là lớp nước mặt ruộng tối đa là yếu tố không đổi (thường từ 50 mm -:-<br /> 90mm). Như vậy khả năng trữ của ruộng lúa phụ thuộc chặt chẽ vào lớp nước đầu thời đoạn tính<br /> toán. Nếu trong ruộng lúa luôn luôn duy trì một lớp nước nhỏ, khả năng trữ của ruộng lúa sẽ<br /> tăng. Điều này phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ quản lý lớp nước mặt ruộng (hay công thức tưới<br /> tăng sản khu tưới áp dụng). Nói cách khác lượng mưa hiệu quả của một khu tưới phụ thuộc chặt<br /> chẽ vào chế độ tưới của hệ thống tưới. Đây là yếu tố phụ thuộc vào hệ thống tưới của lượng mưa<br /> hiệu quả. Nếu các hệ thống tưới có cùng một chế độ tưới, khả năng trữ của ruộng lúa sẽ như<br /> nhau.<br /> Từ phương trình (1b) và (1c) cho thấy, rõ ràng có thể xác định lượng mưa hiệu quả thông<br /> qua việc xác định các tham số còn lại trong các phương trình này. Phương trình 1b và 1c có thể<br /> viết lại như sau:<br /> RFhq = RFj - DRj = Wj - Wj-1 + ETj + Sj - IRj (2)<br /> - Các đại lượng Wj, Wj-1 là lớp nước mặt ruộng tại đầu và cuối thời đoạn tính toán,<br /> - Đại lượng ETj là lượng bốc hơi thực tế tại mặt ruộng trong thời đoạn tính toán j-:-(j-1).<br /> Có nhiều công thức xác định lượng bốc hơi mặt ruộng. Trong bài báo này này lượng bốc hơi<br /> được xác định theo công thức Penman trên cơ sở tài liệu nhiệt độ, giờ nắng thực tế của vùng<br /> trong năm tính toán. Cụ thể như sau:<br /> ETj = Kc . ETo (mm) (3)<br /> Trong đó: ETj: lượng bốc hơi thực tế tại mặt ruộng (mm),<br /> ETo: Lượng bốc thoát hơi tiềm năng. ETo được tính theo<br /> công thức Penman như sau:<br /> ETo = C. (W.Rn + (1-W).Fu). (ea-ed) (mm/ngày),<br /> Kc: là hệ số cây trồng.<br /> Trên cơ sở loại cây trồng là lúa, các yếu tố khí hậu như tốc độ gió, nhiệt độ, giờ nắng, vĩ<br /> độ của khu vực nghiên cứu, ETo của các khu vực nghiên cứu được xác định.<br /> - Đại lượng Sj là lượng tổn thất do ngấm. Đại lượng này được xác định trên cơ sở chất<br /> đất của vùng nghiên cứu. Khu vực nghiên cứu thuộc hệ thống La Khê lấy đại diện làn chất đất<br /> thịt trung bình. Khu vực Nam Hà Nam lấy chất đất là thịt pha sét.<br /> - Đại lượng IRj là lượng nước tưới trong thời đoạn tính toán. Đại lượng này được xác<br /> định trên cơ sở lưu lượng lấy vào đầu hệ thống La Khê và Nam Hà Nam, diện tích tưới ở các vụ<br /> trong các năm tính toán. Trong trường hợp này, tài liệu lưu lượng tưới của các vụ trong vòng 22<br /> năm của 2 hệ thống La Khê và Nam Hà Nam được sử dụng cho việc xác định thành phần IRj .<br /> Trên cơ sở nguyên lý tính toán như đã nêu ở trên, với thực tế tưới nông thường xuyên hay<br /> nông lộ liên tiếp (Wj =50mm), lượng mưa hiệu quả (RFhq) theo mưa trận với thời đoạn là 1<br /> ngày được xác định theo (2). Việc tính toán được lập trình dưới dạng phần mềm cải tiến phần<br /> mềm CROPWAT.<br /> 4. Nghiên cứu mối quan hệ giữa mưa thực tế và mưa hiệu quả<br /> Trên cơ sở kết quả tính toán xác định lượng mưa hiệu quả vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu<br /> trong vòng 22 năm (1985-2008) của 2 hệ thống La Khê (đại diện cho khu vực Hà Tây cũ) và hệ<br /> thống Nam Hà Nam (đại diện cho Hà Nam), các quan hệ giữa lượng mưa thực tế và lượng mưa<br /> hiệu quả theo các thời đoạn và độ lớn của lượng mưa thực tế được phân tích. Chi tiết về các kết<br /> quả phân tích như sau:<br /> 4.1 Mối quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và lượng mưa thực tế theo trận mưa<br /> Để phân tích mối quan hệ giữa lượng mưa thực tế và lượng mưa hiệu quả, độ lớn của một<br /> trận mưa được xem xét. Việc xem xét phân nhóm độ lớn của trận mưa căn cứ vào chế độ quản lý<br /> nước mặt ruộng.<br /> Do các hệ thống tưới trên địa bàn tỉnh Hà Nam và Hà Tây cũ nói chung và hai hệ thống<br /> La Khê và Nam Hà Nam nói riêng đều sử dụng công thức tưới nông thường xuyên hay tưới nông<br /> lộ liên tiếp. Điều này có thể giải thích như sau:<br /> Tưới nông thường xuyên là thường xuyên duy trì một lớp nước trên mặt ruộng không<br /> vượt quá một giá trị amax = 50 mm và lớp nước không thấp hơn một giá trị amin = 30 mm. Vì vậy,<br /> nếu lớp nước trên mặt ruộng thường xuyên được duy trì theo công thức tưới này, lượng mưa hiệu<br /> quả sẽ không vượt quá giới hạn của lớp nước mặt ruộng amax - amin = 50 mm - 30 mm = 20 mm.<br /> Đây là giá trị phân chia ngưỡng độ lớn của một trận mưa thực tế.<br /> Đối với các hệ thống áp dụng công thức tưới nông lộ liên tiếp, giá trị của lớp nước mặt<br /> ruộng sẽ không vượt quá amax = 50 mm, và không thấp hơn giá trị amin = 0 mm. Như vậy, giá trị<br /> lượng mưa hiệu quả của một trận mưa sẽ không vượt quá giá trị amax - a min = 50 mm. Đây là cơ<br /> sở để xác định ngưỡng phân chia lượng mưa thực tế nhằm xác định mối quan hệ giữa lượng mưa<br /> thực tế và lượng mưa hiệu quả theo trận mưa.<br /> Kết quả phân tích trên đây cho thấy có thể phân chia độ lớn của lượng mưa thực tế trong<br /> việc xây dựng quan hệ giữa mưa thực tế và mưa hiệu quả theo trận mưa như sau:<br /> + Nhóm 1: nhóm có lượng mưa trận không lớn hơn RF 50 mm) của hệ thống Nam Hà Nam<br /> 4.2 Mối quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và mưa thực tế theo mưa tháng<br /> Để xây dựng quan hệ giữa mưa hiệu quả và mưa thực tế, mối quan hệ giữa lượng mưa<br /> hiệu quả và lượng mưa thực tế được thực hiện theo thời đoạn là tháng. Dưới đây là các kết quả<br /> cụ thê.<br /> 4.2.1 Mối quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và mưa thực tế theo mưa tháng hệ thống La Khê<br /> Để phân tích mối quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và lượng mưa tháng hệ thống La<br /> Khê, lượng mưa tháng các vụ Xuân và Mùa trong 22 năm thuộc hệ thống La Khê được phân tích.<br /> Kết quả cho thấy, đối với vụ Xuân, quan hệ giữa mưa hiệu quả và mưa thực tế theo tháng có<br /> tương quan tương đối chặt. Hệ số tương quan R2 các tháng vụ Xuân dao động từ 0,49 đến 0,84.<br /> Các chỉ tiêu thống kê về mưa hiệu quả và mưa thực tế theo tháng vụ Đông Xuân hệ thống La<br /> Khê được thống kê ở bảng 3.<br /> Bảng 3. Các tham số thống kê quan hệ RF và RFhq các tháng vụ Xuân hệ thống La Khê<br /> Hệ số tương Sai số<br /> Tháng Phương trình hồi quy Số mẫu<br /> quan R2 chuẩn<br /> I RFhq = 0,23 RF + 8,4 22 0,49 33,4%<br /> II RFhq = 0,73 RF + 3,7 22 0,84 7,2%<br /> III RFhq = 0,46 RF + 12,2 22 0,76 22,5%<br /> IV RFhq = 0,24 RF + 15,6 22 0,49 33,1%<br /> Bảng 4. Các tham số thống kê quan hệ RF và RFhq các tháng vụ Mùa hệ thống La Khê<br /> Hệ số tương Sai số<br /> Tháng Phương trình hồi quy Số mẫu<br /> quan R2 chuẩn<br /> VI RFhq = 0,125 RF + 41,2 20 0,25 73,4%<br /> VII RFhq = 0,164 RF + 79,8 20 0,48 49,2%<br /> VIII RFhq = 0,2 RF + 74,6 20 0,36 62,5%<br /> IX RFhq = 0,25 RF + 53 20 0,48 49,5%<br /> X RFhq = 0,042 RF + 10,1 20 0,1 84,1%<br /> Kết quả phân tích tương quan giữa lượng mưa hiệu quả và mưa thực tế theo mưa tháng<br /> vụ mùa thuộc hệ thống La Khê cũng cho thấy mối quan hệ giữa chúng không đủ chặt để có thể<br /> xây dựng mối quan hệ hồi quy đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Hệ số tương quan R2 trong các<br /> tháng này dao động từ 0,1 đến 0,48. Chi tiết về các tham số thống kê như ở bảng 4.<br /> 3.2.2 Mối quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và mưa thực tế theo mưa tháng hệ thống Nam Hà<br /> Nam<br /> Phân tích mối quan hệ giữa mưa hiệu quả và mưa thực tế theo các tháng của hệ thống<br /> Nam Hà Nam cũng cho kết quả tương tự. Tương quan giữa mưa hiệu quả và thực tế của các<br /> tháng vụ Xuân không chặt. Hệ số tương quan R2 các tháng trong vụ dao động từ 0,23 đến 0,65.<br /> Các tháng vụ Mùa cho kết quả rất không chặt. Hệ số tương quan của các tháng dao động từ 0,12<br /> đến 0,35. Chi tiết về các chỉ tiêu thống kê mối quan hệ giữa lượng mưa thực tế và mưa hiệu quả<br /> theo các tháng vụ Đông Xuân và Hè Thu hệ thống Nam Hà Nam được thống kê ở bảng 5 và 6<br /> dưới đây.<br /> Bảng 5. Các tham số thống kê quan hệ RF và RFhq các tháng vụ Xuân hệ thống Nam Hà Nam<br /> Hệ số tương Sai số<br /> Phương trình hồi quy Số mẫu<br /> Tháng quan R2 chuẩn<br /> I RFhq = 0,47 RF + 4,4 22 0,23 84,4%<br /> II RFhq = 0,73 RF + 3,7 22 0,65 35,6%<br /> III RFhq = 0,53 RF + 9,4 22 0,39 69,5%<br /> IV RFhq = 0,32 RF + 11 22 0,34 64,1%<br /> Bảng 6. Các tham số thống kê quan hệ RF và RFhq các tháng vụ Mùa hệ thống Nam Hà Nam<br /> Hệ số tương Sai số<br /> Phương trình hồi quy Số mẫu<br /> Tháng quan R2 chuẩn<br /> VI RFhq = 0,26 RF + 32 22 0,34 67,2%<br /> VII RFhq = 0,09 RF + 117,5 22 0,12 85,2%<br /> VIII RFhq = 0,35 RF + 41,2 22 0,33 71,5%<br /> IX RFhq = 0,24 RF + 60 22 0,35 67,8%<br /> X RFhq = 0,05 RF + 7,5 22 0,14 81,3%<br /> 4.3 Mối quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và mưa thực tế theo vụ<br /> 4.3.1 Mối quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và mưa thực tế theo vụ hệ thống La Khê<br /> Kết quả phân tích mối quan hệ giữa mưa hiêu quả và mưa thực tế theo vụ của hệ thống<br /> thủy nông La Khê cho thấy quan hệ giữa mưa hiệu quả và mưa thực tế trong các vụ Xuân và<br /> Mùa ở mức trung bình. Hệ số tương quan của chúng đạt từ 0,59 đến 0,65. Các chỉ tiêu thống kê<br /> có thể xem ở bảng 7.<br /> Bảng 7. Các tham số thống kê quan hệ RF và RFhq các vụ hệ thống La Khê<br /> Hệ số tương Sai số<br /> Vụ Phương trình hồi quy Số mẫu<br /> quan R2 chuẩn<br /> ĐX RFhq = 0,47 RF + 22,3 20 0,65 32,2%<br /> HT RFhq = 0,156 RF + 277,4 20 0,59 36,2%<br /> 4.3.2 Mối quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và mưa thực tế theo vụ hệ thống Nam Hà Nam<br /> Tượng tự hệ thống La Khê, việc phân tích quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và lượng<br /> mưa thực tế theo vụ của hệ thống Nam Hà Nam cho thấy giữa chúng có mối tương quan trung<br /> bình. Hệ số tương quan giữa chúng đạt từ 0,5 đến 0,62 (Bảng 8).<br /> Bảng 8. Các tham số thống kê quan hệ RF và RFhq các vụ hệ thống<br /> Hệ số tương Sai số<br /> Vụ Phương trình hồi quy Số mẫu<br /> quan R chuẩn<br /> ĐX RFhq = 0,474 RF + 24 20 0,62 25,2%<br /> HT RFhq = 0,144 RF + 313 20 0,5 42,2%<br /> <br /> <br /> 5. Kết luận<br /> Kết quả phân tích tương quan giữa lượng mưa hiệu quả và mưa thực tế theo chỉ số mưa<br /> trận, mưa tháng và mưa vụ cho thấy có thể rút ra một số nhận xét như sau:<br /> 1) Đối với mưa trận, tương quan giữa lượng mưa hiệu quả và lượng mưa thực tế chỉ có ý<br /> nghĩa đối với nhóm mưa 1 (có lượng mưa nhỏ hơn 20 mm) Hệ số tương quan của nhóm này đạt<br /> khá cao > 0,8. Các nhóm 2 và 3 (có lượng mưa > 20 mm) có sự tương quan không chặt (R <<br /> 0,5). Vì vậy khó có thể xây dựng quan hệ chặt giữa mưa thực tế và mưa hiệu quả theo mưa trận.<br /> 2) Đối với quan hệ giữa mưa thực tế và mưa trận theo tháng, tương quan giữa chúng theo<br /> các tháng cũng biến động rất nhiều (R2 biến động từ 0,12 đến 0,65). Vì vậy cũng rất khó để xây<br /> dựng quan hệ giữa mưa thực tế và mưa hiệu quả dựa trên cơ sở mưa tháng đảm bảo sự tin cậy<br /> cần thiết.<br /> 3) Đối với mưa vụ, các chỉ tiêu thống kê cho thấy có mối quan hệ ở mức trung bình giữa<br /> mưa hiệu quả và mưa thực tế (hệ số tương quan từ 0,5 đến 0,6). Do vậy việc xây dựng quan hệ<br /> hồi quy giữa mưa thực tế và mưa hiệu quả theo vụ cũng khó đảm bảo độ tin cậy cần thiết để xác<br /> định lượng mưa hiệu quả phục vụ cho việc tính toán chế độ tưới.<br /> Mặc dù số liệu nghiên cứu chưa nhiều nhưng kết quả trên đây cho thấy rất khó để xây<br /> dựng quan hệ hồi quy giữa mưa hiệu quả và mưa thực tế. Đây là một khó khăn trong tính toán<br /> chế độ tưới sử dụng các phần mềm đòi hỏi lượng mưa hiệu quả.<br /> 5. Tài liệu tham khảo<br /> 1. NguyÔn TuÊn Anh, ChÕ ®é tíi cho lóa vïng §BSH, B¸o c¸o chuyªn ®Ò t¹i Héi nghÞ Khoa häc<br /> n¨m 1996.<br /> 2. Nguyễn Đức Châu (2001), "Xác đinh nhu cầu nước mặt ruộng cho các loại cây trồng vùng<br /> duyên hải Nam Trung Bộ", Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường đại học Thủy lợi- Hà Nội.<br /> 3. Nguyễn Ngọc Dũng (1999), Nghiên cứu lượng nước cần và nhu cầu nước tưới cho cây trồng<br /> thuộc hệ thống tưới La Khê, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường đại học Nông nghiệp I - Hà<br /> Nội.<br /> 4. Vũ Đại Nguyên (2006), Hướng dẫn sử dụng phần mềm IDPro 3.0, Báo cáo đề tài NCKH cấp<br /> Bộ, Hà Nội.<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0