intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Thủy Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Thủy Lợi trình bày nguyên nhân dẫn tới sự thiếu hứng thú khi học môn giáo dục thể chất của sinh viên và làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục thể chất; Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Thủy Lợi

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Vũ Văn Trung Trường Đại học Thủy lợi, email: trung@tlu.edu.vn. 1. GIỚI THIỆU CHUNG Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn đóng góp một phần vào sự phát triển Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục và nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể nên nó là một quá trình sư phạm có tổ chức, chất của Nhà trường, chúng tôi tiến hành: có mục đích, có kế hoạch để truyền thụ “Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vận động từ cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên thế hệ này cho thế hệ khác. Điều đó có nghĩa Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội”. là giáo dục thể chất cũng như các loại hình giáo dục khác, cũng là quá trình sư phạm với 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đầy đủ đặc điểm của nó, có vai trò chủ đạo của nhà sư phạm, tổ chức hoạt động phù hợp Phương pháp đọc và tham khảo tài liệu; với nguyên tắc sư phạm. Giáo dục thể chất Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan chia làm hai mặt tương đối độc lập là dạy học sát sư phạm; Phương pháp kiểm tra sư phạm; động tác và giáo dục các tố chất thể lực, tuy Phương pháp toán học thống kê. nhiên chúng luôn phải song hành cùng nhau. Giáo dục thể chất đóng vai trò quan trọng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trong hệ thống giáo dục, góp phần giáo dục 3.1. Nguyên nhân dẫn tới sự thiếu hứng phát triển người học một cách toàn diện. thú khi học môn giáo dục thể chất của sinh Qua kinh nghiệm giảng dạy cá nhân cũng viên và làm ảnh hưởng đến chất lượng như tham khảo ý kiến của các chuyên gia, giáo dục thể chất đồng nghiệp, hội nghị, báo cáo chuyên đề... Hứng thú là hoạt động tích cực thúc đẩy Tôi nhận thấy: chất lượng học tập nói chung học sinh trong học tập, là động lực bên trong và kết quả học tập môn giáo dục thể chất để khơi dậy và duy trì hành vi của sinh viên. nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Làm thế nào để bồi dưỡng hứng thú của sinh thái độ của sinh viên với môn học; trình độ, viên khiến cho nhu cầu giáo dục thể chất trở phương pháp sư phạm của giảng viên; cơ sở thành đòi hỏi xuất phát từ nội tâm sinh viên vật chất; thời tiết; thang đánh giá… Mặt từ đó thôi thúc sinh viên tự giác chủ động học khác sinh viên trong quá trình học tập phần tập và đây là nhân tố không thể thiếu được lớn chỉ tập trung vào các môn học liên quan trực tiếp đến chuyên ngành của họ sẽ ra trong việc làm tốt công tác giáo dục thể chất công tác sau này mà thờ ơ, coi nhẹ việc học nâng cao hiệu quả dạy học. môn giáo dục thể chất. Vì vậy, việc nghiên Để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra, chúng tôi cứu các giải pháp nâng cao chất lượng giáo tiến hành phỏng vấn 300 sinh viên với hai dục thể chất cho sinh viên là vấn đề không đợt, mỗi đợt 150 sinh viên (sinh viên khóa chỉ có tính thời sự mà còn có ý nghĩa về mặt 57, thời gian tháng 8/2016 và tháng 12/2016). lý luận và thực tiễn. Kết quả được trình bày ở bảng sau: 311
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn về những nguyên nhân mà sinh viên cho là ảnh hưởng tới chất lượng môn học giáo dục thể chất (n = 300) Kết quả Lần 1 (%) Lần 2 (%) TT Nội dung Rất Không Rất Không Đúng Đúng đúng đúng đúng đúng 1 Tố chất thể lực kém, đi tập sợ người khác chê cười 61 47 42 52 59 39 2 Không có thời gian đi tập 55 61 34 60 63 27 3 Luyện tập vất vả, khó khăn, mệt mỏi 58 63 29 56 60 34 4 Gánh nặng học tập quá lớn không đủ sức tập 60 51 39 61 52 27 5 Chưa nhận thức được vai trò, tác dụng của môn học 50 58 42 49 60 41 6 Ngoài giờ học không có sân bãi, dụng cụ để tập thêm 54 57 39 57 54 39 Chương trình môn học còn đơn điệu, thiếu thiết thực, 7 56 58 36 55 61 34 thiếu tình mềm dẻo 8 Tập luyện thì nhiều, giới thiệu về kiến thức TDTT thì ít 68 72 10 69 70 11 Phương pháp giảng dạy không hấp dẫn, thiếu hình ảnh 9 59 69 22 58 67 25 trực quan 10 Giáo viên ít khích lệ, động viên, quan tâm người học 60 70 20 62 71 17 11 Năng lực thị phạm của giáo viên hạn chế 65 73 12 62 74 14 12 Điều kiện môi trường, thời tiết không tốt 68 60 22 68 62 20 13 Sắp xếp thời khóa biểu vào thời điểm không thích hợp 60 71 19 62 70 18 Điểm môn học GDTC không được tính vào điểm trung 14 59 66 25 54 69 27 bình chung học tập Cơ sở vật chất, sân bãi, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ 15 54 58 38 54 59 37 các môn học GDTC còn thiếu, chưa đủ tiêu chuẩn Kết quả cho thấy sự khác biệt giữa hai lần 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao phỏng vấn là không có ý nghĩa. Như vậy có chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên nghĩa là 15 nguyên nhân trên là một hiện diện Sự khác biệt ở các giải pháp này là đánh thực tế gây nên sự mất hứng thú, ảnh hưởng giá thực trạng, nguyên nhân dẫn đến sinh chất lượng học tập của sinh viên với môn học viên chưa thực sự có nhiều hứng thú trong giáo dục thể chất. học tập môn học giáo dục thể chất, từ đó ứng dụng các giải pháp hợp lý để tạo ra sự thoải Đi sâu phân tích kết quả phỏng vấn về mái, hứng thú trong giơ học đó là tính mới lạ nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực tới hứng thú so với phương pháp giảng dạy cũ là it khi hoặc và chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên không quan tâm đến ý thức, thái độ sự hứng cho thấy có 15 nguyên nhân, từ 15 nguyên thú, tập trung trong giờ học giáo dục thể chất nhân trên chúng tôi chia thành 3 nhóm: của sinh viên. Các nội dung cụ thể của một số Nhóm 1: những nguyên nhân thuộc về giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phía chủ quan của sinh viên (gồm 5 nguyên giáo dục thể chất, cụ thể như sau: nhân 1,2,3,5,6). 3.2.1. Các giải pháp có tính cơ bản chiến lược Nhóm 2: những nguyên nhân thuộc về phía 1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp Ủy giáo viên (gồm 4 nguyên nhân 8,9,10,11). Đảng và Ban Giám hiệu. Nhóm 3: những nguyên nhân về phía điều 1.2. Cần tăng cường hơn nữa công tác giáo kiện khách quan (gồm 6 nguyên nhân dục tư tưởng, nhận thức cho sinh viên đối với 4,7,12,13,14,15). hoạt động TDTT, trách nhiệm của bản thân đối với sức khỏe của cộng đồng. 312
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 1.3. Tăng cường quản lý chuyên môn của học tập, rèn luyện sinh viên công bằng, phù Bộ môn Giáo dục Thể chất và tổ chức Đoàn hợp với mọi đối tượng; cần tổ chức nhiều thể đối với công tác giáo dục thể chất. hoạt động thi đấu thể thao cho sinh viên thể 1.4. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa TDTT hiện và cổ vũ. ở trong trường và ngoài trường. 1.5. Nhà trường cần đầu tư nguần kinh phí 4. KẾT LUẬN để nâng cấp hơn nữa những cơ sở vật chất Với những giải pháp phù hợp như nêu ở phục vụ các môn có số lượng sinh viên đăng trên áp dụng vào quá trình đào tạo các môn ký học đông như Bóng đá, Bơi, Cầu lông, học trong chương trình giáo dục thể chất của Bóng rổ. Nhà trường đã góp phần nâng cao chất lượng 1.6. Xây dựng và phát triển mạng lưới Chủ giáo dục thể chất cho sinh viên. nhiệm câu lạc bộ, huấn luyện viên, hướng 4.1. Sinh viên có hứng thú trong giờ học dẫn viên, cộng tác viên, nhà tài trợ cho hoạt dẫn đến thái độ, ý thức, động lực học tập sẽ động TDTT. tốt hơn, luôn nỗ lực hết mình để đạt kết quả 1.7. Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên của Bộ môn Giáo dục Thể cao trong học tập. Từ đó xây dựng, hình chất và từng bước xây dựng đề án nâng cấp thành thói quen tập luyện TDTT thường Bộ môn Giáo dục Thể chất thành Trung tâm xuyên và trách nhiệm với việc chăm lo rèn giáo dục thể chất. luyện sức khỏe, tinh thần tốt góp phần giáo 3.2.2. Các giải pháp có tính tình huống, dục đào tạo sinh viên phát triển toàn diện tình thế trong Nhà trường. 2.1. Cần mạnh dạn hơn nữa về cải tiến nội 4.2. Sinh viên đi học đầy đủ, chuyên cần hơn, tỷ lệ sinh viên nghỉ quá số giờ quy định dung, chương trình, đánh giá và phương pháp giảm rõ rệt, từ 15% giảm xuống 8%. giáo dục thể chất, quản lý, huấn luyện các 4.3. Từ kết quả quan trọng ở mục 4.1 dẫn câu lạc bộ, đội tuyển của Nhà trường. đến kết quả kiểm tra điểm quá trình tốt hơn, 2.2. Mở rộng, tăng cường và nâng cao hơn số sinh viên đạt điểm tối đa ở từng nội dung nữa hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa, kiểm tra quá trình tăng lên đáng kể, đạt điểm nâng cao thành tích thể thao các môn mũi nhọn như Bơi lội, Bóng đá, Bóng chuyền, tối đa từ 30% lên 45%. Bóng rổ… trong sinh viên. Ngoài ra kết hợp 4.4. Kết quả thi kết thúc môn học sinh viên mở rộng nhiều sân chơi bổ ích cho sinh viên đạt điểm B, A tăng lên đáng kể: điểm B từ 30,1 bằng hình thức các câu lạc bộ thể dục thể % lên 40,6%, điểm A từ 21,3% lên 33,9%. thao yêu thích. 4.5. Số sinh viên có thể tham gia thi đấu 2.3. Nhà trường cần quan tâm hơn nữa về được các môn học trong các lớp học giáo dục chế độ chính sách cho cán bộ, giảng viên của thể chất tăng lên từ 25,6% lên 35,2%. Bộ môn Giáo dục Thể chất trong thực hiện nhiệm vụ công tác giảng dạy cũng như hoạt 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO động ngoại khóa. [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư 2.4. Đẩy mạnh hơn nữa phong trào cải 25/2015/TT-BGDĐT, Quy định chương tiến, sáng kiến về phương pháp giảng dạy, trình môn học GDTC thuộc các chương ngoại khóa; nghiên cứu khoa học về công tác trình đào tạo trình độ đại học. giáo dục thể chất và tăng cương, bảo vệ sức [2] Chỉ thị 36/CT-TW, ngày 24/3/1994 của Ban khỏe của sinh viên. bí thư TW Đảng về công tác TDTT trong 2.5. Đối với giáo viên: luôn quan tâm giáo giai đoạn cách mạng mới. dục ý nghĩa, vai trò tác dụng của việc rèn [3] Chỉ thị 17/CT-TW ngày 23/10/2002 của luyện thể chất; cần phối hợp nhiều hình thức Ban bí thư Trung ương Đảng nêu rõ "...Đẩy phong phú trong giờ lên lớp để sinh viên mạnh hoạt động TDTT ở trường học, đảm hưng phấn, thích thú sau mỗi giờ học; luôn bảo mỗi trường học đều có giáo viên cổ vũ, khích lệ, động viên sinh viên học tập TDTT... Tăng cường đầu tư của nhà nước môn học giáo dục thể chất; đánh giá kết quả trong lĩnh vực TDTT". 313
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2