intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ của người Raglai tại tỉnh Ninh Thuận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Raglai là nhóm dân tộc thiểu số, nghèo sinh sống chủ yếu ở khu vực miền núi của tỉnh Ninh Thuận. Nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử đụng địch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ người Raglai tại tỉnh Ninh Thuận, đặc biệt các yếu tố văn hóa và phong tục tập quán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ của người Raglai tại tỉnh Ninh Thuận

  1. NGHIÊN CỨU MỘT SỚ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TĨÉP CẬN VÀ S D NG DỊCH v ụ CH M SÓC s ứ c KHỎE BÀ MẸ CỦA NGƯỜI RAGLAI TẠI TỈNH NINH THUẬN ThS. Đoàn T hị Thày D ư ng*; CN. L ê T hị Thu H à* H ư ớng dẫn: PGS. TS. B à i Th ị T hu H à* TÓM T T Raglai là nhóm dân tộc thiểu số, nghèo, sinh sống chủ yếu ờ khu vực miền núi của tỉnh Ninh Thuận. Nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đển việc sử đụng địch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ người Raglai tại t nh Ninh Thuận, đặc biệt các yéu tố vãn hóa và phong tạc tập quán. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thiết kế định tính. Tổng số 22 cuộc phỏng vẩn sâu và 8 cuộc thảo luận nhỏm đối với phụ nữ cỏ con đưới 1 tuồi người Raglai và các bêu liên quan được thực hiện tại xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn và xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc tại tinh Ninh Thuận trong tháng 9/2012. Kết quả: Lấy chồng sớm, sinh con sớm, sinh nhiều con, khoảng cách giữa các lần sinh ngắn khá phổ biến trong nhóm phụ nữ Raglai. Người dân ít sử dụng biện pháp tránh thai, đặc biệt là vòng tránh thai (6 ­ 8% sử đụng vòng tránh thai mới mỗi năng). Chỉ khoảng 8 ­ 29% bà mẹ khám thai đúng đủ 3 lần và khoảng 50% số bà mẹ sinh con tại cơ sờ y tế. Người dân Raglai coi việc mang thai và sinh đẻ ỉà b nh thường, xấu hổ, ngại tiếp xúc với người lạ, người cỏ đặc điểm kinh tế, văn hóa khác m nh, ngại để người khác nh n thấy bộ phận sinh dục, nên người dân thường chỉ đến cơ sờ y tế khi có tai biến. Cơ sờ y tế ờ xa, đi lại khó khăn, đến cơ sờ y tế không thoải mái, khó thực hành một sổ phong tục tập quán như sưởi ấm, uống thuốc iá dân tộc, chưa tin tường vào tr nh độ cán bộ y tế, thái độ cán bộ y té chưa thân thiện ỉà những yếu tố cản trở việc tiép cận và sử dụng dịch vụ của người dân. Người chồng có vai trò rất quan trọng trong việc quyét định sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ. Kết luận: Kiển thức cùa người dân về lợi ích dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, cụ thể về kế hoạch hóa gia đinh, khám thai và sinh con tại cơ sờ y tế chưa đủ để vượt qua những rào cản về văn hóa, phong tục tập quán, đường xa và những hạn. chế của hệ thống y tế. * Từ khỏa: Chăm sóc sức khỏe; Yêu tố ành hưởng; Bà mẹ người Ragỉai; Ninh Thuận. Influence fac to rs on the utilization o f m aternal health care services in R aglai people, Ninhthuan provin ce Summary Introduction: Maternal mortality ratio (MMR) in Vietnam has remarkably reduced in recent years. However, it still stays highly in mountainous areas, particularly in ethnic minority people. This study aimed to analyse the factors influenced the utilization of maternal health care with a focus on cultural perspectives o f Raglai people, who are an ethnic minority group living in mountainous areas in Ninhthuan province. Methodology: This study combined desk reviews and qualitative research method. Ma Noi commune (Ninh Son district) and Phuoc Chien commune (Thuan Bac district), two mountainous communes which had mainly Raglai people and the low utilization of maternal health care services were selected. We conduct a total o f 22 in­depth interviews and 8 focus group discussions with Raglai woman who have children under 1 year old and stakeholders in September 2012. Main findings: In Raglai people, early marriage and childbirths, having many children, short birth space and low contraceptive used were common. The intrauterine device (IUD), a long ­ term birth control method was uncomfortable for women, only about 5 ­ 8% of women chose IUD. The rate of women attended three or more antenatal visits was low, only about 8 ­ 29%. Homebirths was common, particularly of whom were living in remote and mountainous villages (from 38% up to 57% of delivery cases). Raglai people perceived that pregnancy and childbirth are a normal process rather than an illness status which need medical care. They were shy of seeing others who had different culture and economic status, particularly in showing their sexual organ for a stranger (for insert IUD or examination or delivery). * Đại học Y tể Công cộng 765
  2. Difficulty in transportation, in practice some traditional customs such as drinking traditional medicine, keep warm by a fire or unfamiliar and uncomfortable with equipment at health facilities (toilet for example) also prevent Raglai people using maternal health care services. They only sought for health care services in complicated cases and these cases need to refer to higher level. Husbands played an important role in making decision o f using maternal health care services. Conclusion: Knowledge on benefits of maternal health care services of Raglai people is not enough to overcome culture baưiers, difficulty in transportation and some shortfalls of maternal health care services. * Key words: Health care service; Effected factors; Raglai people; Ninhthuan province. I* B Ặ T VÁN ĐÈ Ở Việt Nam tỷ suất tử vong mẹ (TVM ) đã giảm từ 165/100.000 (2001) [ỉ] và xuống còn 69/100 000 vào năm 2009 [2]. T uy nhiên, TVM vẫn còn rất cao ở vùng miền núi, vùng nhiều đồng bào thiểu số sinh sống hoặc những nơi có điều kiện kinh tế khó khăn. Nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận và sử đụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, cụ thể ià khám thai, sinh con tại cơ sở y tế và kế hoạch hóa gia đ nh (KHHGĐ), đặc biệt các yếu tố thuộc về văn hóa và phong tục tập quán của người Ragỉai tại Ninh Thuận. Kết quả nghiên cứu được sử đụng để xây dựng và điều chỉnh chương tr nh can thiệp về LMAT và KHHGĐ trong giai đoạn 2012 ­ 2016 cho người dân ở đây. n ĐÓJ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG P H Á P NGHIÊN c ử u Các can thiệp được chứng m inh là hiệu quả nhất trong giảm tử vong m ẹ chăm sóc trong sinh tại cơ sở y tể với sự hỗ trợ của hộ sinh, cung cấp dịch vụ cấp cứu sản khoa (cơ bản và toàn diện) và kế hoạch hóa gia đ nh [3]. Tuy nhiên, các dịch vụ này hiện chưa đảm bảo được tiếp cận và sử dụng hiệu quả. Do đó, tư vấn để người dân tự kiểm soát và cải thiện sức khỏe của bản thân, trong đó thay đổi hành vi là quan trọng và cần thiết [4]. Các nghiên cứu hiện tại cũng cho thấy hiện nay đang rất thiếu can thiệp truyền thông thay đổi hành v i, n ế u GÓ th th ư ờ n g k h ô n g tín h đ ế n y ế u tố v ăn h óa , k iế n th ứ c c ủ a n g ư ờ i d ân , cả n trờ xã hội c ủ a h ệ th ốn g y tế và vai trò của giới trong tăng nhu cầu và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ [5]. Nghiên cứu này sử dụng khung lý thuyết (h nh 1), trong đó các yéu tố liên quan đến nhu cầu sừ đụng dịch vụ sẽ được t m hiểu. H nh 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng địch vụ chăm sóc SKBM 766
  3. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: 1) Nghiên cứu các số liệu thứ cấp sẵn có; 2) Thảo luận nhóm; 3) phỏng vấn sâu và 4) Quan sát tại các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế và hoạt động truyền thông dựa vào cộng đồng (ở những nơi phù hợp và khả thi). Tổng số có 22 cuộc PVS và 8 cuộc TLN được thực hiện trên bà mẹ có con dưới 1 tuổi, chồng và mẹ chồng, người quản lý và cung cấp dịch vụ LMAT, KHHGĐ, tniyền thông, các ban ngành đoàn thể liên quan vào tháng 9 năm 2012. Nhóm nghiên cứu đã thực hiện nghiên cứu tại xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc và xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn của tỉnh Ninh Thuận. Hai xã này có tỉ ỉệ người Raglai đều trên 80%. Người Raglai theo chế độ mẫu hệ, trong đó người phụ nữ giữ vai trò chủ chốt trong gia đỉnh. Người dân có niềm tin vào thần, nữ thần và hay cứng các vị thần trong năm. Đại đa số người dân tộc có thể nghe hiểu tiếng Kinh. Người dân đã chuyển sang định canh định cư5 nhưng còn nghèo và đói, do chira biết cách sản xuất. Tại các xã, tỷ ỉệ hộ nghèo đều trên 80%. Đa số người dân thuộc diện nghèo và cận nghèo đều có bảo hiểm y tế và được miễn phí toàn bộ khi đến khám và chữa bệnh tại các cơ sở y tế nhà nước. III. K É T QUẢ 3.1. T hực trạ n g tiếp cận v à sử d ụn g dịch vụ làm mẹ an toàn , kế hoạch hóa gia đ nh L ẩy chồng, sin h con sớm , sinh n hiều con, khoá ng cách giữa các lần sinh ngắn: Kểt q u à m ộ t số điều tra gần đây cho thấy íỷ lệ kết hôn, sinh con ở lứa tuổi vị thành niên người dân tộc thiểu số vẫn còn rất cao ở Ninh Thuận. Nãm 2011, tỷ iệ nữ vị thành niên sinh con ở Ninh Thuận là 62/1.000 bà mẹ nằm trong số 20 tỉnh có tỷ lệ nữ vị thành niên s nh con cao nhất cả nước [6]. Đẻ nhiều con để phụ giúp việc làm nương rẫy cũng như chăm sóc bố mẹ khi về già, quý con gái, thích đẻ nhiều con gái là một số lý đo chính khiến người dân tộc thiểu số sinh nhiều con. S ử dụ ng biện ph á p tránh tha i h ạn c h ế: Có những vùng gàn như không sử dụng bất kỳ biện pháp tránh thai nào, một số có sử dụng thuốc tiêm hoặc thuốc uống tránh thai, đặc biệt, không sử dụng đụng cụ tư cung. Người dân tộc không thích dùng dụng cụ tử cung một phần do ngại và xấu hổ phải bộc lộ bộ phận kín của cơ thể để cán bộ y tế đặt dụng cụ tử cung, m ột phần do tác dụng phụ của dụng cụ tử cung nhừ gây đau lưng rong huyêt, chảy máu, do người phụ nữ đân tộc thường ỉàíĩi leo đồij ỉeo núi, lên nương làm rẫy, công việc nặng nhọc khiến người mệt mỏi. Đây cũng ỉà m ột trong những ỉý do khiến người chồng không ủng hộ người vợ đặt dụng cụ tử cung. Bên cạnh đó, một số niềm tin như vợ đẻ ít COĨ1 th trẻ đẹp và sẽ ngoại t nh ảnh hưởng nhóm từ người đàn ông khác trong thôn bản khiển người chồng không ủng hộ, ngăn cấm, thậm chí dùng bạo lực để hạn chế phụ nữ sử dụng dụng cụ tử cung: “M nh đ thí thậm chí à m nh đi động viên bây giờ quyết làm, nhưng mà ông chồng nếu mà làm trước sau nhir một cũng phải thứ nhất là ly hôn, thứ hai ỉà đánh đập tùm lum tà ía hết cho nên cho dù họ ký trực tiếp trong sô sách m nh nhưng chính tới ngày đi làm th họ lại cuối cùng phải thay đổi” (TLN­Ninh Son­Ma Noi­ Ban nganh doan the 1). C hế độ dinh dưỡ ng và làm việc trướ c và sa u sinh: hàu hết các bà mẹ thường ăn uổng như b nh thường nhà có gỉ ăn ấy, chưa chú ý bổ sung thêm các chất dinh dưỡng trong thời gian mang thai cũng như thường lao động nặng cho đên khi sinh con. Đặc biệt, phong tục uống nhiều rượu được h nh thành từ nhỏ ở cả nam và nữ, ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và thai nhi. N h ữ n g p h ụ n ữ k h o ả n g 2 0 tu ổ i tr ở v ề đ â y là k h ô n g c hút, n h ư n g m à trư ở c đ c ò n h ú t n h iề u ...m ìn h cũ n g n i ch uyện đ chớ, n h u n g m à họ q u n rồ i họ bỏ kh ô n g đ ượ c đâu. R ượ u thì kh ô n g p h ả i là n g à y nà o họ c u n g uong nhung mà ở đây pho ng tục tập quán là hay củng, h ễ ỉà cúng là tham gia uổng hét, không từ chổi. Phụ n ữ ở đây uổng rượu nhiều chứ, uổng rượu trắng đỏ ” (PVS­Ninh Thuan­CBYT­3) K há m thai: Người dân không có quan niệm hoặc niềm tin g đặc biệt trong quá tr nh mang thai ảnh hưởng đến đi khám thai. Tỷ ỉệ phụ nữ được quản lý thai và tiêm phòng uốn ván tương đối cao và ngươi dan biết gọi cán bộ y tế khi thấy có hiện tượng bất thường. Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ được kham thai đúng va đủ van 767
  4. còn thấp. Tại xã Phước Chiến, chỉ có 5/65 bà mẹ sinh con năm 2011 khám khai đủ 3 lần trước khi sinh (8%) hay xẵ M a Nới, có 26/98 bà mẹ được khám thai đù 3 làn trước khi sinh (29%) [7]. Phụ nữ cho rằng siêu âm cũng là khám thai và thích đi siêu âm hơn là đi khám thai: “...Phan Rang khám thai chỉnh xác h n, n siêu âm chuẩn h n, con cái nỏ biết là con g ái hay con trai... Ở đây không biết con trai hay con gái đâu. Em thích con gái h n tại vì con gái n ở nhà ta lại c thể c được r ể ” (TLN­Thuan B a o Phuoc Chien­ Ba me) Sinh con: Cỏ niềm tin cho rằng đứa trẻ sính ra là do trời đẩt, là con của ừ ờ i và đất, lúc sinh cần có sự chứng giám, công nhận của các thần nên cần phải đẻ tại rừng, tại rẫy. Có quan niệm cho rằng việc đẻ trong nhà là kỵ nên cần phải đẻ ở ngoài bụi, ngoài rừng. Cũng có quan niệm cho rằng việc đẻ con là việc của phụ nữ, người phụ nữ phải biết tự sinh con, không được để ai nh n thấy. Có những trường hợp dù đã đến TYT đẻ, nhưng người dân nhất quyết không sinh tại phòng hộ sinh, khiến cho việc đỡ đẻ gặp nhiều khó khăn: khỉ "... khi mà c h ưa sinh n g ư ờ i ta vẫn c h ấ p nhận vô trong phồng, bắt đầu chuẩn bị đè là n g ườ i ta phải chạy ra ngoài bụi. K hông cần chiểu, không cần cái g ì hết ấy. Tự gia đình n i tiếng đồng bào như là đẻ ở trạm hay đấu đ ngoài cải c h bụi ỉà vi phạm, với thần linh g ì đ , khi bắt đầu là họ đ m chiếu ra l t, lúc đầu thì còn nằm được, khi thai l ra rồi thì p hả i dọn hết chiểu và nằm ra n goà i” (PVS­Ninh Thuan­Lanh dao­6). Người Raglai thích sinh con tại nhà hơn, đặc biệt các thôn xa và nhiều người chỉ đến cơ sở y tế trong trường hợp bất thường. Tuy nhiên, người Raglai đã biết mời cán bộ y tế đến đỡ đẻ khi sinh con tại nhà. Trong trường hợp bất thường, người Raglai cũng rất hỗ ừợ lẫn nhau đưa phụ nữ sắp sinh đến cơ sở y tế kể cả về con người và tiền bạc. Đồng bào vẫn còn cắt rốn cho trẻ sơ sinh bằng dao và tre nứa, thường cúng khi có thai, sau sinh hoặc khi đẻ khó. Tục đợi nhau bong ra mới cắt rốn làm ảnh hường đến sức khỏe của trẻ trong trường hợp rau không bong. M ột sổ trường hợp cúng bái xong mới m ời cán bộ y tế, gây chậm chễ trong việc tiếp cận dịch vụ, ảnh hưởng tới tính mạng của mẹ và trẻ sơ sinh. Tại xã Ma N ới, năm 2012 đã có một trường hợp bà mẹ bị tử vong đo chậm xác định, đến cơ sở y tế. "Chuyển dạ kéo dài thì đỏ như là trường hợp vừa rồi ỉà tử vong m trên Cà Nồi, cái thôn ở M a Nới đ . Thì cũng sau khỉ cũng khảo sát và thăm dò người nhà thì cũng n i là đau bụng từ ngày hôm trước rồi đầu tiền là cũng m ời mụ vườn. M ụ vườn tới thì cũng không thấy đẻ thì mời thầy cúng. Thầy củng cũng không thấy đẻ nữa thì bắt đầu mụ vườn m ới n i là cho cảng đi xuống dưới TYT thì sau khi đi dọc đường là Tỉnh Huy n Xã Huy n Xã Ma Tinh Huy n XẵĐăk Ninh Thuận Phước Ninh Núi KonTum Tu Mơ T Kan xảy ra cái tại biến như vậy (PVS­Ninh Son­ Thuận ’ Chiến * Sơn Rông BYT­2). ■Đ đư c CBYT chăm sóc ( ) a Đ ẻ tại cơ sở y tế { ) H nh 1. Tỷ lệ phụ nữ đẻ được CBYT đỡ và đẻ tại CSYT S a u sinh: Ngay sau sinh một vài ngày, bà mẹ và em bé đã ra suối tắm rửa và giặt giũ (hoặc tắm nước lạnh) như b nh thường. Già làng vả Cha đạo là người có uy tín vả là người có tiếng nói trong dân chúng, tuy nhiên việc phối hợp với các đối tượng này trong chương tr nh LMAT/KHHGĐ còn hạn chế và gặp nhiềủ khó khăn (đặc biệt là với Cha đạo th gần như chương tr nh chưa tiép cận được). 768
  5. 3.2. M ột số rà o cản tro n g tiếp cận v à sử đ ụng dịch vụ 3.2.1. v ề ph ía ngiròi dâ n S inh n ở là việc bình th ườ ng k hô ng cần p h ả i tới c s ở y tể Quan niệm mang thai và sinh nở là quá tr nh tự nhiên và theo phong tục tập quán, người phụ nữ dân tộc vẫn mong muốn được đẻ tại nhà. Chỉ những trường hợp khó khăn, chuyển đạ kéo dài, tiên lượng cuộc đẻ khó người dân mới chuyển đến cơ sở y tế: “Thầy cúng chỉ cúng thôi còn mình đè thì c bà mụ vườn, bà cũng khảm, bà mụ vườn đ ỡ nhưng cảm thấy con này đè kh nên ra trạm. Chỉ khi nào đau thì mới mời bà mụ vườn thôi, d ễ mới đ ỡ ” (TLN__ Ninh Son_ MaNoi__Ba me). E ngại, k hôn g m uốn ngườ i ngoài n hìn thấy c thể Ngại ngùng, xấu hổ là những đặc tính khiến người dân tộc thiểu số ngại khi phải tiếp xúc với người lạ, không muốn người khác nh n vào bộ phận sinh đục và đó là lý do khiến người dân tộc không thích đến cơ sở y té để sinh con, không đi khám phụ khoa cũng như khồng sử dụng biện pháp tránh thai là dụng cụ tử Cling. Kiến thứ c về dịch vụ chăm s c Stic khỏ bà m còn hạn c hế Kiến thức về sự cần thiết phải đi khám thai, sinh con tại cơ sở y tế cũng như chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh còn nhiều hạn chế. Mặc dù biết cần đi khám thai và đẻ tại cơ sở y tế, nhưng họ không biết địa điểm cung cấp dịch vụ khi cần thiết. 3.2.2. v ề ph ía cung cấp dịch v ụ y tế K hỏ kh ăn trong giao tiếp với cản bộ y tế: Khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa khiến cho việc trao đổi giữa cán bộ y tể và người dân còn gặp nhiều khó khăn. Các dân tộc trong địa bàn nghiên cửu có tiếng nói riêng, nhưng đều nghe hiểu được tiếng Việt. Người càng trẻ th khả năng nghe, nói, đọc viết tiếng V iệt càng thành thạo, tối thiểu là nghe hiểu, mặc dù không diễn đạt được. Những nhóm người sống ở vùng sâu vùng xa, ít tiếp cận với dịch vụ văn hóa, xã hội th khả năng tiếng Việt hạn chế hơn. Với cán bộ y tế là người Việt, không phải ỉà người sinh sống tại địa phương, không am hiểu phong tục tập quán, văn hóa địa phương có thể thiếu nhạy cảm trong giao tiếp với người dân tộc. Người dân tộc vốn ngại giao tiếp với người lạ, thêm vào đó cách diễn đạt, giải thích của cán bộ y tế chưa đơn giản đủ để người dân tộc hiểu, trong quá tr nh giao tiếp đưa ra những câu hỏi khó trả íời khiến người dân ngại đến cơ sở y tế. B ố trí cung cấp dịch vụ ch im p h ù hợp với ph o n g tụ c đồng bào: V í dụ như đến cơ sở y tể để sinh sẽ bị cắt tầng sinh môn, không được uống thuốc dân tộc, không được đốt ỉửa sưởi ấm sau sinh, không được đùng đá nóng chườm bụng... Môi trường tại cơ sở y tế chưa thân thiện với người dân. Người dân cảm thấy lạ ỉẫm và không thoải mái khi sử đụng các trang thiết bị, cơ sở vật chất tại cơ sở y tế như nhà vệ sinh, lau chùi dọn dẹp phòng đẻ, vệ s nh cá nhãn. Cán bộ y tế cỏ thái độ thân thiện, tận t nh giải thích, hướng đẫn người dân sử dụng các trang thiết bị này sẽ giúp người dân bớt mặc cảm khi đến cơ sở y tế hơn. Xung quanh trạm cũng không có chô ăn uống, nghỉ ngơi cho người nhà sản phụ. D ịch vụ k hôn g cỏ s n giảm n iềm tin của ngườ i Ragỉai: Người dân thích đẻ tại nhà và thường chỉ đến cơ sở y tế ừong trường hợp bất thường. Tuy nhiên, y tể tuyển xã và tuyến huyện chưa đủ khả năng để cung cấp dịch vụ câp cứu sản khoa thiết yếu và toàn điện (không mổ đẻ tuyến huyện, tuyến xã không tiêm truyền kháng sinh, thực hiện bóc rau bằng tay, hỗ trợ đẻ đường âm đạo), đo chưa có cán bộ y tế đủ tr nh độ (thiếu bác sĩ, bác s ĩ kiêm nhiệm chức năng quản lý) hoặc cơ sở vật chất chưa cho phép (thiếu thuốc (chống co giật thuốc an thần giảm đau đề phòng co giật như moocphin, seduxen, thuốc cầm máu sau đ ẻ ...) và phai chuyen lên tuyến trên. V vậy, không tạo được niềm tin cho người dân về chất lượng ở các tuyến. i t cô đ ỡ thôn bản: Dịch vụ cô đỡ thôn bản cung cấp bước đầu được người dân chấp nhận, tuy nhiên khả năng tư vân và vận động bà con còn hạn chế do ít kinh nghiệm, bản thân chưa thật sự gắn bó với nghề v kinh phí hỗ trợ ít, điện bao phủ địch vụ còn thấp. M ột số trang thiết bị y tế như gói đẻ sạch, thuốc thiet yếu chưa được cung cấp đủ. 769
  6. Hoạt động truyền thông Phương pháp truyền thông hiệu quả nhất là truyền thông trực tiếp, qua tư vấn của cô đỡ thôn bản, y tế thôn bản, cộng tác viên dân số hoặc các buổi nói chuyện chuyên đề phối kết hợp với hoạt động của Hội Phụ nữ, Hội Nông dân. Tài liệu truyền thông về LM AT tương đối nhiều, nhưng chưa đủ hấp đẫn, còn nhiều chữ, cách điên đạt một số chô còn khó hiểu với tr nh độ của người dân, chỉ nên coi tài liệu truyền thông là công cụ hô trợ cho phương pháp truyền thông trực tiếp của tuyên truyền viên như cô đỡ thôn bản, y tế thôn bản, cộng tác viên dân số...C ác chương ữ nh truyền thông qua báo, ti vi hoặc đài phát thanh không hiệu quả, do người dân không có thói quen xem thời sự, chủ yếu xem phim ti vi. Già làng và Cha đạo là người có uy tín và là người có tiếng nói trong dân chúng, tuy nhiên việc phối hợp với các đối tượng này trong chương tr nh LMAT/KHHGĐ còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn, cho nên vẫn chưa phát huy được vai trò của Già làng và Cha đạo trong tuyên truyền vận động người dân. IV. K T LU ẬN VÀ K H U Y Ế N N G H Ị Nhận thức của người dân về lợi ích của các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, cụ thể về kế hoạch hóa gia đ nh, khám thai v à sinh con tại cơ sở y tế chưa đủ để vượt qua những rào cản về văn hóa, phong tục tập quán cũng như đường xa, đi lại khó khăn và những hạn chế của hệ thống y tế. Bên cạnh việc triển khai và nhãn rộng mô h nh chuyển tuyến dựa vào cộng đồng và nâng cao chất iượng dịch vụ các tuyến, cần tăng cường truyên thông phù hợp với văn hóa và phong tục tập quán địa phương. Cụ thể, chương tr nh can thiệp về LM AT/KHHGĐ trong giai đoạn tới cần điều chỉnh như sau: Tăng cưởng truyền thô ng p h ù hợp với p h o ng tục tập quản địa phư ng: Truyền thông trực tiếp lả chính, có chiến lược vận động già làng, lãnh đạo tôn giáo, cha đạo tham gia vào công tác tuyên truyền vận động bà con. Nội dung truyên thông về LM AT­KHHGĐ­CCSK nên được ỉồng ghép vào các hoạt động truyền thông xóa đói nghèo trong cộng đồng (gia đ nh, thôn bản văn hóa, sửc khỏe bà mẹ và KHHGĐ và xóa đói giảm nghèo). Đàò tạo người dân tộc làm truyền thông, tư vấn như cộng tác viên dân số, y tế thôn, nhóm trưởng nhóm vay vốn tín dụng là người dân tộc, cô đỡ thôn bản. Nộỉ dung truyền thông tập trung vào: vận động bà con sử đụng dịch vụ của đội ngũ cô đỡ thôn bản, cộng tác viên dân số, y té thôn bản; hạn chế ỉấy chồng, sinh con sớ m , sinh n h iều co n ; th a y đ ổ i ch ế độ đ ỉn h dưỡng v à làm v iệ c ch o p h ụ n ữ tn rớ c v à sa u sinh , h ạn c h ế u ống rượu trong thời gian m ang thai; vận động phụ nữ khám thai và đẻ tại cơ sở y tế, trong trường hợp không thể đén cơ sở y tế, cần gọi cán bộ y té, cô đỡ thôn bản đén trợ giúp, khả năng cung cấp dịch vụ của các cơ sở y tế theo tuyến. Tăng cường sự tham gia của người dân tộc trong xây dựng tài liệu truyền thông. Xây dựng tài liệu truyền thông có nội dung đơn giản, dễ hiểu, sử dụng h nh vẽ minh hoạ íà chính. Tại các cơ sở y tế, tạo điều kiện bố trí để cung cấp địch vụ phù hợp với phong tục tập quán (khuyển khích cán bộ học tiếng dân tọc hoặc đào tạo, thu hút cán bộ là người dân tộc tại trạm y tế và bệnh viện huyện, bố trí để người dân được chôn rau thai sau khi sinh tại cơ sở y tế, cho sưởi ấm bằng ỉò sưởi.. .)• Triển khai và n hân rộng m ô h ìn h chuyển tuyến dựa vào cộng đồng: Tiếp tục triển khai mô h nh chuyển tuyến dựa vào cộng đồng hỗ trợ phụ nữ mang thai đến cơ sở y tế tại những thôn/bản xa, đi ỉại khó khăn. Nângcaochấtlượngdịchvụcáctuyển: ( ỉ ) về nhân lực: T iếp tục đào tạ o CĐTB, tăng độ bao phủ của CĐTB, đặc biệt tại các thôn xa, khó tiếp cận dịch vụ y tế. Bố trí đào tạo Hên tục, giám sát để nâng cao tr nh độ CĐTB, đảm bảo chất lưcmg dịch vụ, đặc biệt tại các địa bàn hiện có tỉ lệ sinh tại cơ sở y tế thấp. Đào tạo/tập huân cho CBYT, đặc biệt CBYT mới ra trường, CBYT không phải là người địa phưong về kỹ năng tư vấn, giao tiếp, văn hóa, phong tục tập quán của người địa phương cũng như nhũng rào cản hạn chế đồng bào tiếp cận với dịch vụ y té. Tiếp tục áp dụng và xây dựng bổ sung các chế độ ưu đãi khuyến khích bác sĩ ve làm việc tại các trạm y tế và đào tạo nâng cao năng lực để CBYT tại trạm có thể cung cấp đủ dịch vụ CSSK thiết yéu tại trạm y tế. Tiếp tục áp đụng và xây dựng bổ sung các chế độ ưu đãi khuyển khích bác sĩ về làm việc tại các bệnh viện huyện, đặc biệt lả bác s ĩ sản khoa, ngoại sản và đào tạo nâng cao năng ỉực để bệnh viện huyện có khả năng cung cấp dịch vụ CSSK toàn diện (2) v ề trang thiết bị y tế và cơ sở vật chất: Bổ sung đủ TTBYT, đáp ứng nhụ cầu (gói đẻ sạch, các ỉoại TTBYT khác còn thiếu, hỏng). Trang bj để bệnh viện huyện có đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị để cung cấp dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu toan điện. 770
  7. T Ằ I LIỆ U T H A M K H Ả O 1. Bộ Y tế. Tử vong mẹ ờ Việt Nam 2000 ­ 2001: Nguyên nhân và các yếu tố liên quan. 2002. 2. Viện chiến lược và chính sách Y tế. Nghiên cứu về tử vong mẹ tại Việt Nam năm 2009 3. Health WHOWFaC, (FCH)/Reproductive Health and Research (RHR). Working with individuals, families and communities to improve maternal and newborn health. Geneva, Switzerland: 2003. 4. Themmen, et al. Practical lessons from global safe motherhood initiatives: time for a new focus on implementation. Lancet. 2007;370:1383­91 5. Zubia Mumtas, Adrienne Levay. Demand for Maternity Care: beliefs, behavior 6 . Tổng cục Thống kê. Điều tra biến động dân số 2010,2011 7. Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tinh Ninh Thuận. Báo cáo hoạt động chăm sỏc sức khỏe bà mẹ toàn tỉnh 12 tháng năm 2011. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN TÂM VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ DƯỚI 6 TUỎI TẠI PHƯỜNG TRẰN HƯNG ĐẠO, PHỦ LÝ, HÀ NAM N M 2012 BS. N guyễn T hị Th u H à* H ư ớ ng đẫn: PGS. TS. L ê Thị H ư ng * TÓM T T Trên thế giới, các nghiên cửu về sự phát triển tâm vận động đã được tiến hành từ thế kỷ XIX. Tuy nhiên, ở Việt Nam, các nghiên cứu về tâm vận động và t nh trạng dinh dưỡng của trẻ vẫn còn rất ít. V vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu : “Tình trạng dinh dưỡng và phát triển tấm vận động cửa trẻ dưới 6 tuồi tại phường Trần Hưng Đạo - Phủ Lý - Hà Nam năm 2012” nhằm các mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển tâm vận động bằng t st D nv r I I ở irẻ dưới 6 tuổi tạiphường Trần Hưng Đạo, Phủ Lý ­ Hà Nam năm 2012. Đối tuọng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cặp bà mẹ và trẻ em dưới 6 tuổi (từ 0 ­ 71 tháng tuổi) trên địa bàn tại thời điểm nghiên cứu. Kết quả: Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân là 4,3%, thể thấp còi ià 7,1% và thể gầy còm là 7,1%. Tỷ lệ SDD ở ba thể xu hướng tăng theo độ tuổi đặc biệt là SDD thể nhẹ cân. Tỷ iệ thừa cân béo phi là 12,9%. Hầu hết trẻ phát triển TVĐ ờ mức độ b nh thường và tiến bộ ở các khu vực. Riêng khu vực cá nhân xã hội, tỷ lệ nghi ngờ và chậm phát ừiển khá cao (59,4%). Chưa t m thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa mức độ phát triển cả 4 khu vực và t nh trạng dinh dưỡng. K ết lu ận : Tỷ lệ SDD của trẻ dưới 6 tuổi trên địa bàn nghiên cứu ỉà thấp tuy nhiên tỷ lệ thừa cân béo ph đang là báo động. Phát triển tâm vận động của trẻ nh n chung là tương đối tốt. * Từ khóa: T nh trạng dinh dưỡng; Tâm vận động; Trẻ dưới 6 tuổi; Hà Nam. N u tritio n a l sta tu s a n d cognitiv d v lo p m n t o f childr n u n d r 6 in T ra nh u ng da o w ard, P h u ly city o f H a n a m p ro vin c 2012 Sum m ary Around the world, the study o f cognitive development has been conducted since the nineteenth century. However, in VietNam, there were not many studies to assess both the nutritional status and cognitive development. The study was conducted with the aim to assess nutritional status and cognitive development o f children under 6 in Tran Hung Dao commune ­ Phuly city, of Hanam province 2012 Materials and method: The cross sectional study in Tran Hung Dao ward ­ Phuly city, of Hanam province with the participation of 350 children ­ mother pairs. * Đại học Y Hà N ội 111
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2