intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu nguyên nhân tăng số lượng tiểu cầu trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

52
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát nguyên nhân tăng số lượng tiểu cầu trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Nghiên cứu thực hiện đối với tất cả các bệnh nhân có số lượng tiểu cầu ≥ 500G/L, đã điều trị nội trú tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ ngày 09/7/2011 đến 31/12/2011.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu nguyên nhân tăng số lượng tiểu cầu trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN TĂNG SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU<br /> TRÊN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br /> Trần Quý Phương Linh*, Nguyễn Trường Sơn**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Hồi cứu trên 127 hồ sơ của bệnh nhân nội trú có tăng tiểu cầu ở Bệnh viện Chợ Rẫy từ ngày 9/7/2011 đến<br /> ngày 31/12/2012. Kết quả cho thấy tỷ lệ tăng tiểu cầu thứ phát chiếm 82% trường hợp, tăng tiểu cầu nguyên<br /> phát chiếm 10% và kết hợp cả hai nguyên nhân 8%. Trong nhóm nguyên nhân tăng tiểu cầu thứ phát, đa số do<br /> nguyên nhân nhiễm trùng 36,2%, bệnh lý ác tính ngoài tủy 19,7%, nhiễm trùng kết hợp hậu phẫu 22%, chấn<br /> thương 14% và những nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ thấp.<br /> Mục tiêu: khảo sát nguyên nhân tăng số lượng tiểu cầu trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Chợ Rẫy.<br /> Đối tượng: tất cả các bệnh nhân có số lượng tiểu cầu ≥ 500G/L, đã điều trị nội trú tại Bệnh viện Chợ Rẫy<br /> từ ngày 09/7/2011 đến 31/12/2011.<br /> Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu mô tả.<br /> Kết quả: Qua 127 hồ sơ, ta có các kết quả: Tuổi trung bình là 52,9, tỷ lệ nam/nữ: 53,5/46,5, bệnh nhân có số<br /> lượng tiểu cầu từ 500 – 999G/L chiếm tỷ lệ cao 84,3%, không có liên quan giữa MCV và tăng số lượng tiểu cầu<br /> (p=0,06) có nhóm nguyên nhân tăng tiểu cầu thứ phát chiếm tỷ lệ cao 81,9%, thường gặp nhất là nhiễm trùng<br /> 36,2%, nhiễm trùng kết hợp hậu phẫu 22%, bệnh lý ác tính ngoài màng tủy 19,7%. Khi có bệnh nhân có số<br /> lượng tiểu cầu từ 500 – 999G/L, nhóm nguyên nhân thứ phát nhiều hơn 10,5 lần so với nhóm nguyên nhân<br /> nguyên phát, bệnh nhân có số lượng tiểu cầu từ > 1000G/L, nhóm nguyên nhân nguyên phát nhiều hơn 2,4 lần<br /> so với nhóm nguyên nhân thứ phát.<br /> Kết luận: Hồi cứu trên 127 hồ sơ bệnh nhân tăng số lượng tiểu cầu, chúng tôi có một số kết luận như sau:<br /> độ tuổi trung bình: 52,9 tuổi. Nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ là 53,5/46,5. Mức độ tăng số lượng tiểu cầu<br /> (p=0,006). Tăng tiểu cầu thứ phát chiếm đa số = 81,9%, trong nhóm nguyên nhân nhiễm trùng, ung thư, chấn<br /> thương thường gặp nhất. Khi bệnh nhân có số lượng tiểu cầu từ 500 – 999G/L, nhóm nguyên nhân thứ phát,<br /> bệnh nhân có số lượng tiểu cầu từ > 1000G/L, nhóm nguyên nhân nguyên phát nhiều hơn 2,4 lần so với nhóm<br /> nguyên nhân thứ phát.<br /> Từ khóa: tăng tiểu cầu nguyên phát, tăng tiểu cầu thứ phát<br /> <br /> SUMMARY<br /> STUDYING OF THROMBOCYTOSIS CAUSE ON CONSECUTIVE PATIENTS AT CHO RAY<br /> HOSPITAL<br /> Tran Quy Phuong Linh, Nguyen Truong Son<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 32 - 35<br /> Cause of thrombocytosis was studied of 127 consecutive patients at Cho Ray hospital. The result shows that<br /> reactive thrombocytosis was 82%, autonomous thrombocytosis was 10% and both causes was 8% /127 cases.<br /> Causes usually met: infection – 46/126 cases (36.2%), malignancy without medullary cause – 25/126 cases (19.7<br /> %), infection plus postsurgical status – 28/126 cases (22.0%) and trauma – 18/126 cases (14.1%).<br /> * Khoa Huyết học BV Chợ Rẫy; ** Giám đốc BV Chợ Rẫy<br /> Tác giả liên lạc: BS. Trần Quý Phương Linh, ĐT: 0908684818, Email: tranquyphuonglinh@yahoo.com<br /> <br /> 32<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Key words: Reactive thrombocytosis, Autonomous thrombocytosis.<br /> Objective : Studying of thrombocytosis cause on consecutive patients at Chợ Rẫy hospital.<br /> Method : retrospective study.<br /> Result: Retrospective study on 127 thrombpcytosis patients, we saw that mean age was 52.9 years old. The<br /> number of male was greater than the number of female = 53.5 / 46.5. Thrombocytosis from 500 to 999 G/L was<br /> 84.3%. There wasn’t relation between decreasing MCV and thrombocytosis (p=0.06). Reactive thrombocytosis<br /> was 81.9% majority, cause of infection, cancer, trauma were high rate. In thrombocytosis 500-999 G/L, value of<br /> reactive thrombocytosis causes group was 10.5 times greater than value of autonomous thrombocytosis causes<br /> group. In thrombocytosis >1000 G/L, value of autonomous thrombocytosis causes group was 2.4 times value of<br /> reactive thrombocytosis causes group.<br /> Conclusion: Evaluation cause of thrombocyte was explored with 127 consecutive patients at Cho Ray<br /> Hospital. The result shows that reactive thrombocytosis is 82%, autonomous thrombocytosis is 10% and both<br /> causes is 8%/127 cases. Causes were usually disgnosed: infection – 46/126 cases (36.2%), malignancy withouth<br /> medullary cause – 25/126 cases (19.7%), infection plus postsurgical status – 28/126 cases (22.0%) and trauma –<br /> 18/126 cases (14.1%). In thrombocytosis patients from 500 – 999G/L, reactive thrombocytosis cause group is<br /> more than autonomous thrombocytosis 10.5 times. In thrombocytosis patients > 1.000G/L, autonomous throm<br /> bocytosis cause group is more than reactive thrombocytosis 2.4 times<br /> Keywords: Reactive thrombocytosis, Autonomous thrombocytosis<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Tăng số lượng tiểu cầu là một chỉ số huyết<br /> học thường gặp đối với bệnh nhân nội trú tại<br /> Bệnh viện cũng như phát hiện tình cờ khi khám<br /> bệnh. Có 2 nhóm nguyên nhân chính là tăng<br /> tiểu cầu thứ phát(2,3,4,5,6) hoặc do bệnh lý huyết<br /> học (rối loạn sinh tủy hay hội chứng tăng sinh<br /> tủy)(7,8).<br /> Mỗi ngày có trung bình 20 mẫu xét nghiệm<br /> công thức máu có tăng tiểu cầu được ghi nhận<br /> tại phòng xét nghiệm huyết học Bệnh viện Chợ<br /> Rẫy. Với mục đích tìm hiểu các nguyên nhân<br /> tăng tiểu cầu trên bệnh nhân nội trú. Từ đó, có<br /> khuyến cáo để xác định bệnh cũng như hướng<br /> xử trí thích hợp cho các bác sĩ lâm sàng. Chúng<br /> tôi tiến hành nghiên cứu bước đầu tìm hiểu các<br /> nguyên nhân tăng số lượng tiểu cầu trên các<br /> bệnh nhân nội trú tại bệnh viện Chợ Rẫy.<br /> <br /> Mức độ tăng tiểu cầu<br /> Mối liên quan giữa thể tích hồng cầu (MCV)<br /> và tăng tiểu cầu<br /> Tỷ lệ bệnh nhân tăng tiểu cầu thứ phát hay<br /> nguyên phát<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Nghiên cứu hồi cứu mô tả.<br /> <br /> Đối tượng<br /> Tất cả các bệnh nhân có số lượng tiểu cầu ≥<br /> 500 G/L, đã điều trị nội trú tại Bệnh viện Chợ<br /> Rẫy từ ngày 09/7/2011 đến ngày 31/12/2011.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> - Bệnh nhân có số lượng tiểu cầu ≥ 500<br /> G/L(9).<br /> - Có hai mức độ:<br /> <br /> Mục tiêu<br /> <br /> Tăng: 500 - 999 G/L<br /> <br /> Mục tiêu tổng quát: Khảo sát nguyên nhân<br /> tăng số lượng tiểu cầu trên bệnh nhân nội trú tại<br /> Bệnh viện Chợ Rẫy<br /> <br /> Tăng cao: ≥ 1.000 G/L<br /> <br /> Mục tiêu cụ thể:<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> - Bệnh nhân có số lượng tiểu cầu < 500 G/L.<br /> - Bệnh nhân ngoại trú.<br /> <br /> Tỷ lệ bệnh nhân tăng tiểu cầu theo: tuổi, giới<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> 33<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Phương pháp<br /> <br /> Phòng xét nghiệm huyết học tra cứu dữ liệu<br /> các mẫu công thức máu có số lượng tiểu cầu ≥<br /> 500G/L từ 09/7/2011 đến ngày 31/12/2011.<br /> Thu thập số liệu theo bảng thu thập dữ liệu<br /> tại phòng hồ sơ Bệnh viện Chợ Rẫy.<br /> Phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm<br /> Stata 10.0.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1: Phân bố theo dịch tễ (n= 127)<br /> Tuổi (năm)<br /> Nam : nữ<br /> Địa phương<br /> TP.HCM<br /> Các tỉnh khác<br /> Campuchia<br /> <br /> 52,9 ± 19,8<br /> 53,5 : 46,5<br /> 11,4%<br /> 87,0 %<br /> 1,6%<br /> <br /> Nhận xét: bệnh nhân ở tỉnh chiếm đa số<br /> (87%). Bệnh nhân nam có tỷ lệ cao hơn bệnh<br /> nhân nữ.<br /> Bảng 2: Mức độ tăng tiểu cầu (n=127)<br /> Số lượng tiểu cầu (G/L)<br /> Tăng: 500- 999<br /> Tăng cao: ≥ 1.000<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 84,3<br /> 15,7<br /> <br /> Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có tiểu cầu tăng<br /> dưới 1000 G/L chiếm đa số (84,3 %).<br /> Bảng 3: Liên quan giữa thể tích trung bình hồng cầu<br /> với tăng tiểu cầu (n= 127)<br /> Tiểu cầu<br /> <br /> P<br /> (Fisher’s)<br /> <br /> MCV<br /> Tăng tiểu cầu Tiểu cầu tăng cao<br /> (%)<br /> (%)<br /> Bình thường<br /> 75<br /> 12<br /> Tăng<br /> 3<br /> 3<br /> Giảm<br /> 29<br /> 5<br /> <br /> 0,06<br /> <br /> Nhận xét: Giả thuyết cho rằng MCV giảm<br /> thì máy sẽ phân tích hồng cầu nhầm với tiểu<br /> cầu, tuy nhiên kết quả kiểm định Fisher cho<br /> thấy không có ý nghĩa thống kê p >0,05.<br /> Bảng 4: Tỷ lệ tăng tiểu cầu theo nguyên nhân<br /> Nhóm nghiên cứu Chợ Rẫy<br /> (n= 127) %<br /> Tăng tiểu cầu thứ phát<br /> 81,9<br /> Tăng tiểu cầu nguyên phát<br /> 10,2<br /> Kết hợp cả hai nguyên nhân<br /> 7,9<br /> Nhóm nguyên nhân<br /> <br /> 34<br /> <br /> Nhận xét: nhóm nguyên nhân tăng tiểu cầu<br /> thứ phát chiếm đa số 81,9%.<br /> Bảng 5: Nguyên nhân tăng tiểu cầu thứ phát (n<br /> =109)<br /> Nguyên nhân<br /> Nhiễm trùng<br /> Nhiễm trùng kết hợp hậu phẫu<br /> Bệnh lý ác tính ngoài tủy<br /> Chấn thương<br /> Hậu phẫu<br /> Viêm (noninfectious)<br /> Mất máu<br /> Không rõ nguyên nhân<br /> Thiếu sắt<br /> Tăng tiểu cầu dội<br /> Sau cắt lách<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu Chợ<br /> Rẫy (n= 126) %<br /> 36,2<br /> 22,0<br /> 19,7<br /> 14,1<br /> 7,8<br /> 7,9<br /> 6,3<br /> 3,2<br /> 3,2<br /> 3,94<br /> 0,8<br /> <br /> Nhận xét: nguyên nhân nhiễm trùng chiếm<br /> đa số (58,2%), ung thư (19,7%), và chấn thương<br /> (14,1%).<br /> Bảng 6: Tương quan giữa tăng số lượng tiểu cầu và<br /> nguyên nhân tăng tiểu cầu<br /> Số<br /> Nguyên nhân<br /> lượng<br /> Khoảng tin<br /> tiểu cầu Nguyên Thứ phát N P<br /> PR<br /> Phát N (%)<br /> (%)<br /> cậy 95%<br /> (G/L)<br /> ≥ 1000 14 (70)<br /> 6 (30)<br /> 2,4 1,4- 4,01<br /> 1000G/L,<br /> nhóm nguyên nhân nguyên phát nhiều hơn 2,4<br /> lần so với nhóm nguyên nhân thứ phát.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> 3.<br /> 4.<br /> <br /> 5.<br /> <br /> 6.<br /> <br /> 7.<br /> 8.<br /> <br /> 9.<br /> <br /> Buss DH, Cashell AW, O'Connor ML, Richards F 2nd (1994),<br /> Case LD Occurrence, etiology, and clinical significance of<br /> extreme thrombocytosis: a study of 280 cases. Am J Med. 1994;<br /> 96 (3):247.<br /> Dan K, Gomi S, Inokuchi K, Ogata K, Yamada T, Ohki I,<br /> Hasegawa S, Nomura T (1995). Effects of interleukin-1 and<br /> tumor necrosis factor on megakaryocytopoiesis: mechanism of<br /> reactive thrombocytosis. Acta Haematol. 1995; 93(2-4):67.<br /> Dame C, Sutor AH (2005). Primary and secondary<br /> thrombocytosis in childhood. BrJ Haematol. 129(2):165.<br /> Girard DE, Kumar KL, McAfee JH (1987). Hematologic effects<br /> of acute and chronic alcohol abuse. Hematol Oncol Clin North<br /> Am. 1(2):321<br /> Hollen CW, Henthorn J, Koziol JA, Burstein SA (1991). Elevated<br /> serum interleukin-6 levels in patients with reactive<br /> thrombocytosis. Br J Haematol. 79(2):286.<br /> Haznedaroğlu IC, Ertenli I, Ozcebe OI, Kiraz S, Ozdemir O,<br /> Sayinalp NM, Dündar SV, Calgüneri M, Kirazli S (1996).<br /> Megakaryocyte-related interleukins in reactive thrombocytosis<br /> versus autonomous thrombocythemia. Acta Haematol.<br /> 95(2):107.<br /> Schafer AI (2004). Thrombocytosis. N Engl J Med. 350(12):1211.<br /> Taksin AL, Couedic JP, Dusanter-Fourt I, Massé A, Giraudier S,<br /> Katz A, Wendling F, Vainchenker W, Casadevall N, Debili N<br /> (1999). Autonomous megakaryocyte growth in essential<br /> thrombocythemia and idiopathic myelofibrosis is not related to a<br /> c-mpl mutation or to an autocrine stimulation by Mpl-L. Blood.<br /> (1):125.<br /> Tefferi A, Ho TC, Ahmann GJ, Katzmann JA, Greipp PR (1994).<br /> Plasma interleukin-6 and C-reactive protein levels in reactive<br /> versus clonal thrombocytosis. Am J Med. 97(4):374.<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> 35<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0