intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu rủi ro và lợi ích kinh tế khi tái sử dụng nước, điển hình nghiên cứu tại Doanh nghiệp Hoàng Gia

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu rủi ro và lợi ích kinh tế khi tái sử dụng nước, điển hình nghiên cứu tại Doanh nghiệp Hoàng Gia được nghiên cứu nhằm đánh giá rủi ro khi tái sử dụng nước cho các mục đích tại chỗ dựa trên 6 thông số kim loại và so sánh với các quy chuẩn tương ứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu rủi ro và lợi ích kinh tế khi tái sử dụng nước, điển hình nghiên cứu tại Doanh nghiệp Hoàng Gia

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 NGHIÊN CỨU RỦI RO VÀ LỢI ÍCH KINH TẾ KHI TÁI SỬ DỤNG NƯỚC, ĐIỂN HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI DOANH NGHIỆP HOÀNG GIA Phan Thị Phẩm1, Đinh Xuân Ngọc Thành2,3, Phan Quốc Huy1, Nguyễn Thúy Vi1 TÓM TẮT 29 SUMMARY Quá trình sản xuất gạch của công ty Hoàng STUDY ON RISK AND ECONOMIC Gia (Đồng Nai) sinh ra lượng nước thải lớn. BENEFIT FOR REUSING TREATED Đánh giá rủi ro định lượng và bán định lượng khi WASTEWATER, CASE STYDY AT tái sử dụng nước vào sản xuất, vệ sinh và tưới HOANG GIA COMPANY cây được tiến hành với các kim loại: As, Fe, Pd, Brick manufacturing of Hoang Gia company Cd, Cu và Zn. Đánh giá rủi ro định lượng qua (Dong Nai province) releases a large amount of tuyến da cho thấy rủi ro ở mức chưa gây ảnh wastewater. Quantitative risk assessment was hưởng đến sức khỏe (chỉ số rủi ro với chất gây conducted for reusing treated wastewater in ung thư RAs < 0,00001 và chỉ số độc của kim loại manufacturing process, via dermal exposure for không gây ung thư có HI < 1). Đánh giá rủi ro metals As, Fe, Pb, Cd, Cu, Zn. The results sinh thái cũng cho thấy việc tái sử dụng nước an showed that the risks were at low levels. This toàn cho tưới cây (mức rủi ro ở từ thấp (RQZn = means that they did not cause bad effect on labor 0,043 < 0,1) đến trung bình (RQAs = 0,38; RQPb = health (for cancer metal, risk of As, RAs < 0,82; RQCu = 0,142)). Phân tích lợi ích – chi phí 0.00001; for non-cancer metals, health index HI thông qua giá trị hiện tại thuần (NPV) cho thấy < 1). Semi-quantitative assessment for ecological việc triển khai tái sử dụng nước tại doanh nghiệp risk was as well expressed that it was safe for sẽ mang lại lợi ích kinh tế sau hai năm. Như vậy, reusing treated wastewater for irrigating (risk việc tái sử dụng nước an toàn cho sức khỏe, môi quotation from low to middle: RQZn = 0.043 < trường, có ý nghĩa về kinh tế và bảo vệ nguồn 0.1; RQAs = 0.38; RQPb = 0.82; RQCu = 0.142). nước. Cost - benefit analysis by evaluating net present Từ khóa: Tái sử dụng nước; đánh giá rủi ro; value – NPV proved that company could get phân tích lợi ích – chi phí. economic benefit after two years from investing for treated wastewater reuse. Hence, wastewater reuse could be safe, meaning for the economic and water protection. Keywords: Wastewater reuse; risk 1 Trường đại học Lạc Hồng, Đồng Nai assessment; cost - benefit analysis 2 Ban quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai 3 Viện Môi trường và Tài nguyên, TP. Hồ Chí Minh I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chịu trách nhiệm chính: Phan Thị Phẩm Sự gia tăng dân số cùng với sự phát triển Email: pham8384@gmail.com của các ngành sản xuất đã làm nhu cầu về tài Ngày nhận bài: 18/03/2022 Ngày phản biện khoa học: 08/04/2022 nguyên, trong đó có tài nguyên nước ngày Ngày duyệt bài: 14/04/2022 càng tăng. Theo dự báo, nhu cầu dùng nước 219
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN đến năm 2025 tăng 1,5 lần so với 2018 [1]. Hiện nay, lượng nước thải phát sinh hiện tại Trong khi đó, tốc độ tái tạo nguồn nước ngọt khoảng hơn 400 m3/ngày và có thể sẽ tăng diễn ra chậm và chất lượng nước mặt phục gấp 3 khi doanh nghiệp triển khai dự án tăng vụ cho cấp nước có chiều hướng biến đổi công suất sản xuất [4]. Tuy nhiên, các quy xấu, do thành phần và nồng độ các chất ô định về TSDN hiện nay mới chỉ dừng lại ở nhiễm trong các nguồn nước công nghiệp, mức đề cập trong các luật mà chưa có quy sinh hoạt,… ngày càng tăng [2]. Sự suy thoái định chi tiết. Vì vậy, doanh nghiệp cũng như này sẽ dẫn đến chi phí khai thác và xử lý các cơ quan quản lý nguồn nước rất khó khăn nước ngày càng tăng. để triển khai. Để tạo cơ sở thúc đẩy cho việc Tại các đô thị, khu công nghiệp (KCN), TSDN, nghiên cứu về rủi ro sức khỏe, sinh ngoài nhu cầu nước sạch và chất lượng cao thái cũng như lợi ích kinh tế của phương án cho ăn uống, sản xuất sản phẩm, có nhiều TSDN nên được tiến hành. Trên thế giới đã mục đích sử dụng nước không cần chất có một số nghiên cứu tiến hành như Shammi lượng cao như tưới cây, dội rửa nhà vệ và cộng sự đã tiến hành đánh giá rủi ro sức sinh,… [2, 3]. Thực tế tại nhiều doanh khỏe khi nước thải dệt nhuộm được sử dụng nghiệp, việc nước cấp được sử dụng cho một để tưới rau mồng tơi (Basella alba) [5]. Tuy số mục đích không yêu cầu chất lượng cao nhiên, tại Việt Nam, các nghiên cứu thường không những lãng phí đáng kể một lượng nghiên về đề xuất công nghệ để xử lý nước nước sạch lớn mà còn tốn chi phí cho quá thải phục vụ cho mục đích tái sinh hay trình xử lý nước cấp và phân phối nước. TSDN cho trồng trọt nông nghiệp [3, 6], mà Thiệt hại này sẽ được tính vào giá bán nước hầu như chưa có đánh giá rủi ro và không áp cấp, làm tăng chi phí cho người sử dụng nói dụng cho các mục đích tại chỗ của doanh chung và cho sản xuất nói riêng. Vì vậy, đảm nghiệp. Do vậy, trước khi có những quy bảo nguồn nước sạch, bảo vệ tài nguyên định, quy chuẩn kỹ thuật phù hợp, cụ thể, nước, góp phần bảo vệ môi trường và tránh việc đánh giá rủi ro sức khỏe, sinh thái cũng lãng phí nước sạch để giảm chi phí sản xuất như đánh giá lợi ích kinh tế khi TSDN là cần cho doanh nghiệp là vấn đề được đặt ra hiện thiết, tạo tiền đề để triển khai việc TSDN tại nay. doanh nghiệp. Để giải quyết vấn đề bảo vệ tài nguyên nước và giảm chi phí sản xuất cho doanh II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nghiệp, các biện pháp về sử dụng tiết kiệm 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu hay tái sử dụng nước (TSDN) là giải pháp Nghiên cứu được tiến hành với đối tượng hiệu quả, khả thi. Hiện tại, Công ty Cổ phần là nước thải sau xử lý của Công ty Cổ phần sản xuất và đầu tư Hoàng Gia (sản xuất gạch sản xuất đầu tư Hoàng Gia. Các thông số ceramic và đá granit tại KCN Nhơn Trạch II đánh giá của NTSXL của Công ty bao gồm – Nhơn Phú, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng pH, màu, TSS, COD, BOD5, Amoni, Nitơ, Nai) đã có chủ trương TSDN cho một số Phospho, As Fe, Pb, Cd, Cu, Zn, dầu khoáng mục đích tại chỗ trong quá trình hoạt động. và Coliform. Các kết quả phân tích được 220
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 tổng hợp từ số liệu báo cáo công tác bảo vệ HI = CDIda (mg/(kg.ngày)) / RfDda môi trường của công ty [4]. Nghiên cứu sẽ (mg/(kg.ngày)) (2) đánh giá rủi ro khi TSDN cho các mục đích Với HI (hazard index) là chỉ số độc; RfDda tại chỗ dựa trên 6 thông số kim loại và so (mg/(kg.ngày)) là lượng tham chiếu qua da. sánh với các quy chuẩn tương ứng. Ngoài ra, Kết quả rủi ro sẽ so sánh với thang đánh giá lợi ích kinh tế và các quy định, chính sách về thang đánh giá với HI < 1 là không ảnh TSDN cũng được nghiên cứu quan tâm. hưởng và HI ≥1 là có khả năng gây bất lợi 2.2. Đánh giá rủi ro khi tái sử dụng cho sức khỏe nếu bị phơi nhiễm. nước tại Hoàng Gia Theo hướng dẫn của Hệ thống thông tin Do nước sử dụng cho sản xuất tại doanh đánh giá rủi ro, Mỹ, các giá trị SF và RfD khi nghiệp là dùng để nghiền ướt, cắt, mài,… và tiếp xúc da được tính toán từ giá trị SF và được thải ra ngoài mà không đi vào sản RfD của tuyến ăn uống, với hệ số chuyển đổi phẩm nên đề tài sẽ đánh giá rủi ro cho mục là 0,2. Các giá trị SF và RfD của các kim loại đích này và nghiên cứu khả năng TSDN cho qua tuyến ăn uống sẽ được tham khảo từ Hệ một số mục đích khác như vệ sinh (vệ sinh thống thông tin đánh giá rủi ro của Mỹ [8]. tay chân, dội rửa toilet) và tưới cây. Việc uớc tính liều lượng hằng ngày qua da 2.2.1 Đánh giá rủi ro khi tái sử dụng bằng công thức (3) nước sau xử lý cho sản xuất CDIda (mg/(kg.ngày)= Cw x Kp x ET x SA Đánh giá rủi ro khi TSDN cho sản xuất / BW (3) (cắt, mài,…) được thực hiện bằng việc áp Trong đó, Cw: Nồng độ hóa chất trong dụng phương pháp giá rủi ro định lượng toàn nước (mg/mL); Kp: Hệ số thấm qua da của phần qua tuyến tiếp xúc da [7]. hóa chất trong nước (4,29 x10-5 cm/giờ); ET: Đối với chất gây ung thư (As) sẽ áp dụng Thời gian phơi nhiễm (8 giờ/ngày); SA: Diện công thức (1). tích da phơi nhiễm (1980 cm2, gồm bàn tay R = CDIda (mg/(kg.ngày)) x SFda và cẳng tay); BW: trọng lượng cơ thể (công ((kg.ngày)/mg) nhân = 65 kg) [7]. (1) 2.2.2 Đánh giá rủi ro khi tái sử dụng Với R (risk): là rủi ro từ chất gây ung thư; nước cho hoạt động vệ sinh CDIda (mg/(kg.ngày)) là liều lượng hóa chất Nước thải sau xử lý dùng cho mục đích vệ đi vào cơ thể qua da (tay) mỗi ngày; SFda sinh tay, chân người lao động sau quá trình ((kg.ngày)/mg) là hệ số dốc đường cong liều sản xuất và dội rửa toilet mà không dùng để lượng – phản ứng qua da. Kết quả rủi ro sẽ nấu ăn hoặc uống. Do vậy, ngoài so sánh với so sánh với thang đánh giá thang đánh giá QCVN 01-1:2018/BYT về Chất lượng nước R< 0,00001 là Rủi ro thấp; 0,00001 ≤ R < sạch dùng cho mục đích sinh hoạt, nghiên 0,001 là Rủi ro trung bình và R ≥ 0,001là cứu cũng tiến hành đánh giá rủi ro sức khỏe mức rủi ro cao. người lao động khi tiếp xúc với một số thành Đối với chất không gây ung thư (As Fe, phần ô nhiễm trong nước thải sau xử lý trong Pb, Cd, Cu, Zn) sẽ áp dụng công thức (2). quá trình sử dụng nước này để vệ sinh tay, 221
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN chân (tương tự tính toán của Đánh giá rủi ro bình và RQ ≥1 là mức rủi ro cao. khi tái sử dụng nước sau xử lý cho mục đích 2.2.4 Phân tích lợi ích kinh tế cho giải tại chỗ là sản xuất, chỉ khác về thời gian phơi pháp tái sử dụng nước nhiễm). Việc phân tích hiệu quả kinh tế được thực 2.2.3 Đánh giá rủi ro khi tái sử dụng hiện dựa trên phương pháp phân tích lợi ích nước cho mục đích tưới cây – chi phí (cost benefit analysis – CBA) thông Nghiên cứu sẽ tiến hành so sánh một số qua giá trị hiện tại thuần (NPV). Với CF0 là thông số nghiên cứu trong NTSXL của công tiền đầu tư ban đầu, CFt là tiền thu được thời ty với QCVN 39:2011/BTNMT về chất điểm t và i là tỷ lệ chiết khấu, NPV được tính lượng nước dùng cho tưới tiêu để đánh giá toán theo công thức (5) như sau [9]: khả năng tái sử dụng NTSXL của công ty NPV = - CF0 + Σnt=1CFt(1 + i)-t (5) cho mục đích tại chỗ này. Ngoài ra, đánh giá Với mức thời gian t, giải pháp/dự án nên rủi ro bán định lượng (đánh giá rủi ro sinh được triển khai khi NPV > 0. thái) cũng được áp dụng để đánh giá rủi ro sinh thái khi tái sử dụng NTSXL cho mục III. KẾT QUẢ đích tưới cây trong khuôn viên công ty. Việc 3.1. Hiện trạng môi trường nước tại tính toán rủi ro sinh thái được tính toán theo doanh nghiệp công thức (4). Tỷ lệ các loại nước cấp và nước thải tại RQ = MEC/PNEC (4) doanh nghiệp được thể hiện trong hình 1. Với RQ là thương số rủi ro (Risk Nước cấp được dùng tại doanh nghiệp cho 4 quotient); MEC (mg/(kg.ngày)) là nồng độ mục đích nước sinh hoạt, sản xuất, vệ sinh môi trường dự báo/đo đạc được; PNEC nhà xưởng và tưới cây. Trong đó, nước dùng (mg/(kg.ngày)) là nồng độ ngưỡng dự báo (là cho sản xuất chiếm tỷ lệ nhiều nhất (83%). các QCVN hay TCVN). Nước thải sản xuất cũng chiếm tỉ lệ nhiều Thang đánh giá gồm RQ < 0,1 là mức rủi nhất (90%). ro thấp; RQ từ 0,1 đến 1 là mức rủi ro trung Hình 1. Tỷ lệ các mục đích sử dụng nước và các nguồn nước thải tại Hoàng Gia 222
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Tính chất của nước thải sau xử lý được thể hiện trong bảng 1. Ngoài các thông số thông thường về chất lượng nước như pH, COD, BOD,…., trong số 6 kim loại được đánh giá thì Cd không phát hiện trong nước thải sau xử lý và Fe là thành phần có nồng độ cao nhất. Bảng 1. Tính chất một số thông số nghiên cứu trong nước thải sau xử lý của doanh nghiệp Tiêu chuẩn QCVN Thông số QCVN 01- Stt Đơn vị Giá trị tiếp nhận 39:2011/ quan trắc 1:2018/BYT của KCN BTNMT 1 pH 7,11 – 7,6 5,5-9 6 – 8,5 5,5-9 2 Màu Co-Pt KPH 150 15 (TCU) - 3 TSS mg/L 0 - 54 100 - - 4 BOD5 mg/L 0-6 50 - - 5 COD mg/L 17 - 13 150 - - 6 Amoni (N) mg/L 0 – 1,4 10 0,3 - 7 Tổng Nitơ mg/L 4,2 – 5,6 40 - - 8 Tổng Photpho mg/L 0 – 0,12 6 - - 9 As mg/L 0 – 0,019 - 0,01 0,05 10 Fe mg/L 0,126 – 0,384 - 0,3 - 11 Pb mg/L 0,032 – 0,041 - 0,01 0,05 12 Cd mg/L KPH - 0,003 0,01 13 Cu mg/L 0,033 – 0,071 - 1 0,5 14 Zn mg/L 0,025 – 0,086 - 2 2,0 Dầu mỡ 15 mg/L 0 – 1,8 10 - - khoáng MPN/ 100
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Ghi chú: Các tính toán RQ được tính cho Do thời gian tiếp xúc khi TSDN cho mục nồng độ cao nhất đích vệ sinh ít hơn nhiều so với thời gian làm Trong số 6 kim loại, As là kim loại vừa là việc nên rủi ro khi TSDN cho vệ sinh sẽ thấp chất gây ung thư, vừa là chất không gây ung hơn khi TSDN cho mục đích sản xuất. thư. Tính toán rủi ro gây ung thư do tiếp xúc Đánh giá rủi ro bán định lượng (đánh giá qua da đối với As có mức R = 6,9522x10-8. rủi ro sinh thái) cũng được áp dụng để đánh Các tính toán rủi ro sức khỏe cho các kim giá rủi ro sinh thái khi tái sử dụng NTSXL loại còn lại lớn nhất cũng là cho trường hợp cho mục đích tưới cây trong khuôn viên công As, có HI = 0,00331056. ty. Kết quả (bảng 3) cho thấy giá trị rủi ro cao nhất là Pb, có RQPb = 0,82. Bảng 3. Đánh giá rủi ro khi TSDN cho mục đích tưới cây QCVN Đánh giá rủi Thông Giá trị Stt Đơn vị 39:2011/BTNMT ro sinh thái số (MEC) (PNEC) 1 As mg/L 0 – 0,019 0,05 0,38 2 Fe mg/L 0,126 – 0,384 - - 3 Pb mg/L 0,032 – 0,041 0,05 0,82 4 Cd mg/L KPH 0,01 - 5 Cu mg/L 0,033 – 0,071 0,5 0,142 6 Zn mg/L 0,025 – 0,086 2,0 0,043 Ghi chú: Các tính toán RQ được tính cho ống cung cấp nước tái sử dụng: 3 tỷ 750 triệu nồng độ cao nhất. dồng; Giá nước cấp: 0,0115 triệu đồng/m3; 3.3. Phân tích lợi ích cho giải pháp tái Giá xử lý nước thải: 0,006 triệu đồng/m3 và sử dụng nước lượng nước thải có thể dùng để TSDN là 427 Để thực hiện phân tích lợi ích – chi phí m3/ngày [4]. (cost benefit analysis – CBA) cho giải pháp Với tỷ lệ chiết khấu chọn mức i = 10% tái sử dụng NTSXL vào mục đích sản xuất, (gần với giá trị thực tế hiện nay). Bảng phân vệ sinh của người lao động và tưới cây, các tích lợi ích – chi phí cho giải pháp TSDN số liệu liên quan được thu thập từ doanh được tóm tắt trong bảng 4. nghiệp gồm chi phí đầu tư hệ thống đường Bảng 4. Bảng phân tích lợi ích – chi phí cho giải pháp tái sử dụng nước thải Thành tiền STT Nội dung (triệu đồng) Chênh lệch tiền mua nước cấp 1608,7 Tiết kiệm hằng 1 Chênh lệch tiền trả phí nước thải 799,3 năm (CFt) Tổng 2408,0 2 Tiết kiệm ròng sau 1 năm (t = 1) 2189,1 3 Tiết kiệm ròng sau 2 năm (t = 2) 4179,1 224
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Thành tiền STT Nội dung (triệu đồng) Chi phí đầu tư hệ thống cung cấp NTSXL (lấy bằng chi 4 -3750,0 phí đầu tư hệ thống cung cấp nước sạch ban đầu) (CF0) 5 Giá trị hiện tại thuần sau 1 năm (NPV1) -1560,9 6 Giá trị hiện tại thuần sau 2 năm (NPV2) 429,1 Việc phân tích lợi ích – chi phí cho giải pháp TSDN thông qua tính toán giá trị hiện tại thuần NPV cho thấy sau 2 năm, giá trị NPV của giải pháp sẽ mang giá trị dương. IV. BÀN LUẬN doanh nghiệp như sản xuất, vệ sinh, tưới cây Do đặc trưng loại hình sản xuất của doanh thì chỉ sau 2 năm, giải pháp này sẽ mang lại nghiệp là gạch, đá nên lượng nước sử dụng lợi nhuận cho doanh nghiệp (NPV2 = 429,1 cho sản xuất lớn. Ngoài ra, do nước không triệu đồng > 0). Như vậy, đây là một phương tích lại trong sản phẩm nên lượng nước thải án rất khả thi. cũng lớn. Do vậy, tỷ lệ nước cấp sản xuất và Mặc dù việc TSDN tại các doanh nghiệp nước thải sản xuất của doanh nghiệp lớn so mang lại lợi ích về mặt kinh tế cho doanh với các mục đích còn lại (hình 1). Kết quả nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường nước phân tích chất lượng nước thải sau xử lý của nhưng hiện nay các quy định, quy chuẩn kỹ doanh nghiệp Hoàng Gia cho thấy tất cả các thuật phù hợp cho các mục đích TSDN tương chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của ứng chưa cụ thể. Vì vậy, để việc TSDN sớm KCN và quy chuẩn QCVN 39:2011/BTNMT đi vào thực tiễn, các quy định, quy chuẩn kỹ về chất lượng nước dùng cho tưới tiêu (bảng thuật phù hợp cho các mục đích tái sử dụng 1). Tuy nhiên, khi so sánh với Quy chuẩn kỹ tại doanh nghiệp và các chế tài để giám sát thuật Quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt QCVN 01- việc thực hiện tái sử dụng nước cần được ban 1:2018/BYT, một số chỉ tiêu không đạt yêu hành. Ngoài ra, các biện pháp hỗ trợ về tài cầu. Mặc dù vậy nhưng khi so sánh các rủi ro chính, kỹ thuật và biện pháp tuyên truyền sức khỏe với các thang đánh giá [7], cho thấy cũng nên được thực hiện để tạo hiệu quả cao. việc TSDN không gây ảnh hưởng đến sức khỏe khi bị phơi nhiễm qua da. Riêng chất IV. KẾT LUẬN gây ung thư As cũng chỉ gây ra rủi ro thấp Tái sử dụng nước là giải pháp hiệu quả để cho sức khỏe người lao động khi tiếp xúc. góp phần bảo vệ môi trường nước và tiết Do vậy, việc TSDN là an toàn cho sức khỏe kiệm chi phí cho sản xuất. Đánh giá rủi ro người lao động và môi trường. sức khỏe người lao động, rủi ro sinh thái Việc phân tích lợi ích – chi phí cho giải cũng như phân tích lợi ích kinh tế khi triển pháp TSDN thông qua tính toán giá trị hiện khai áp dụng tái sử dụng nước tại doanh tại thuần NPV cho thấy nếu doanh nghiệp nghiệp Hoàng Gia cho thấy, nước thải sau xử triển khai giải pháp này để tái sử dụng toàn lý của doanh nghiệp nếu được tái sử dụng bộ NTSXL cho các mục đích tại chỗ của 225
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN cho sản xuất, vệ sinh và tưới cây sẽ không Dự án Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động xuất gạch ceramic thông dụng quy mô 6.000.000 m2/năm; gạch ceramic ốp tường cũng như an toàn cho môi trường. Phân tích quy mô 30.000.000 viên/năm; gạch granite lợi ích – chi phí thông qua giá trị hiện tại quy mô 4.500.000 m2/năm. Đồng Nai. 2021. thuần (NPV) cũng cho thấy việc triển khai tái 5. Shammi, M., et al. Health risk assessment of sử dụng nước thải sau xử lý tại doanh nghiệp textile effluent reuses as irrigation water in sẽ mang lại lợi ích kinh tế chỉ sau 2 năm. Do leafy vegetable Basella alba. International vậy, các cơ quan quản lý cần ban hành các Journal of Recycling of Organic Waste in quy định, quy chuẩn cụ thể để việc TSDN Agriculture, 2016. 5(2): p. 113-123. sớm được triển khai. 6. Phạm Ngọc Hòa. Nghiên cứu công nghệ BAC-BSF xử lý nước thải khu công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sóng Thần 1 cho mục đích tái sinh. Tạp chí 1. Nguyễn Thanh Thư. Đề xuất tiêu chuẩn tái Khoa học công nghệ và Thực phẩm. 2018; 14: sử dụng nước thải sinh hoạt trong điều kiện 20-28. Việt Nam. Tạp chí Khoa học Kiến trúc – Xây 7. Lê Thị Hồng Trân. Đánh giá rủi ro sinh thái. dựng. 2019; 36, 76 -19. 2010. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí 2. Phan Thị Phẩm. Công nghệ tái chế chất thải. Minh, TP. Hồ Chí Minh. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 8. U.S. Department of Energy (DOE) and 2020. Office of Environmental Management. The 3. Nguyễn Thành Nam, Lê Thanh Hải, Võ risk assessment information system: Toxicity Văn Giàu. Đánh giá tiềm năng tái sử dụng values < nước thải cho nhà máy sản xuất tinh bột khoai https://rais.ornl.gov/tutorials/toxvals.html>, mì Xuân Hồng phục vụ mô hình cộng sinh truy cập ngày 15/03/2022. công - nông nghiệp theo hướng sinh thái. Tạp 9. Lê Thị Kim Oanh. Bàn về phương pháp chí Môi trường. 2020; 2: 88-95. phân tích lợi ích – chi phí trong quản lý môi 4. Công ty Cổ phần sản xuất và đầu tư Hoàng trường. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại Gia. Báo cáo Đánh giá tác động Môi trường, học Đà Nẵng. 2020; 18(5.1): 6-10. 226
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2