intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sự nghiệp bảo tàng ở nước Nga: Phần 2

Chia sẻ: Vô Trần | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:384

26
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 cuốn sách "Nghiên cứu sự nghiệp bảo tàng ở nước Nga" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Bảo tàng học với tư cách là bộ môn khoa học; hoạt động nghiên cứu khoa học của bảo tàng, bổ sung kho bảo tàng, kho - nền tảng của cuộc sống bảo tàng,…. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sự nghiệp bảo tàng ở nước Nga: Phần 2

  1. Phần II Sự NGHIỆP BẢO TÀNG HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
  2. CHƯƠNG I BẢO TÀNG HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ BỘ MÔN KHOA HỌC Lịch s ử hỉnh th à n h b ả o tà n g h ọc với tư cá ch là bộ m ôn k h o a h ọc Định nghĩa bảo tàng học. Cơ cấu, đối tư ợ n g, h iện vật, phương p háp Những kh ái niệm cơ bản của bảo tàn g học: b ả o tàng, hiện vậ t bảo tàng và những tính ch ất của hiện vật, bộ SƯU tập, lo ạ i hình bộ SƯU tậ p , chứ c năng x ã h ộ i c ủ a b ả o tàng. Phăn lo ạ i b ả o tàn g. Thư tịch h ọ c b ả o tàn g. B ả o tà n g h ọ c tro n g h ệ th ốn g k h o a học. Bước sang th ế kỷ XXI, bảo tàng học vẫn là ngành "khoa học trẻ ”, đang trong "giai đoạn hình th à n h ”. T hế kỷ XX không có câu trả lời n h ấ t quán cho những câu hỏi về b ả n ch ất của bảo tàng học với tư cách là m ột bộ m ôn khoa học. Chưa giải quyết được v ấn đề th en chốt m à các n h à bảo tàng học nghiên cứu vào những năm 1960 - 1980: về nguyên tắc có th ể coi bảo tảng học là bộ m ôn khoa học được khõng hay đớ chỉ là tổng thể khối thông tin, không có phương ph áp và ngôn ngữ riêng, liên quan đến bảo tàng và những hướng thực h à n h trong h o ạt động của m ình? Cho đến bây giờ câu hỏi bảo tàng học có tồn tại như là m ột bộ m ôn khoa học hay không vẫn làm đau đầu các n h à nghiên cứu bảo tàng và không có được câu trả lời n h ấ t quán,
  3. s ự NGHIỆP gẢO TẢNG CỦA NƯỚC NGA m ặc dù bộ m ôn này đang được giảng dạy trong các trường đ ại học, đang có nhiều trung tâm nghiên cứu bảo tàn g và m ột số lượng không ít tài liệu về bảo tàng học được x u ất bản. C hính những n h à nghiên cứu bảo tàng phải thừa n h ậ n là v ẫn chưa nghiên cứu đẩy đủ những cơ sở mang tín h quan niệm về bảo tàn g học. Ngay từ thời Phục hưng đã b ắ t đầu có những k h ái niệm về hoạt động bảo tàng với tư cách là lĩnh vực đặc b iệ t trong v ă n hóa loài người. Các n h à nghiên cứu cho rằng cố gắng đầu tiên hình th à n h “lý luận bảo tàng” là cuốn sách của J. D. Major tựa dề: “Khõng gì định trước được những lập luận về những SƯU tậ p văn học và khoa học tự n h iên ”, xuất b ản n ăm 1674 tạ i Kila. K. Najkel’ đã đưa vào sử dụng th u ậ t ngữ “Nghiên cứu bảo tàn g ” (Museographie) trong công trìn h xuất b ả n năm 1727 tại Munich đẩu đề: “Nghiên cứu bảo tàn g (Museographie) hay hướng d ẫn để hiểu đúng và tổ chức có hiệu quả phòng bảo tàng (museoroom) hay kho lưu trữ đồ quý hiếm (raritet-cam era)’’. Từ những n ăm 1870 đã xuất hiện những ấ n p h ẩm bảo tàn g học thường kỳ. Năm 1883, tại Drezeden đã công bố bài báo của Tiến sĩ J.G . G rass với nhan đề: “Bảo tàng học với tư cách là m ột khoa học" (xin lưu ý là trong tiếng Nga, bảo tàn g học được sử dụng bởi 2 tữ với cùng m ột ý nghĩa là “m usevedenie” và “museologie”, trong ấ n phẩm lần này các tác giả sẽ sử dụng tữ “m usevedenie” đươc người Nga quen dùng hơn, khi trích d ẫn tài liệu nước ngoài sẽ dùng từ “museologie”). Trong bài báo này tác giả n h ấn m ạn h tiềm n ăn g của lĩnh vực n h ậ n thức này và cố khẳng định bảo tàn g học là m ột bộ m ôn khoa học mới. Nhưng phải gần 100 n ãm sau ý k iến n ày mới đứng vững được. ở nước Nga, suốt thời gian th ế kỷ XIX - đầu th ế kỷ XX đã xuất hiện hàng lo ạt ấ n phẩm , nội dung bao hàm những tư tưởng vể bảo tàng, b ả n ch ất và nhiệm vụ của bảo tàng. Đặc điểm đặc trưng của sự p h á t triển tư tưởng bảo tàng học nước Nga giai đoạn này là những cố gắng hĩnh th à n h n ê n những lu ận điểm lý luận về bảo tàng thường m ang hĩnh thức các dự á n bảo tàng. Những dự á n đầu tiên đề ra mô h ình các cơ sở bảo tàn g và tiến trước rấ t xa so với thực tế thời đ ạ i đã 218
  4. Chương I: Bảo tà n g học ven' t ư cách là bô môn khoa học xuất hiện vào nửa đầu th ế kỷ XIX và tác giả những dự á n này là các ngài F.p. Adelung, B.G. Vikhman, p.p Svin’in (xem, phản I, chương 3 công trình này). Cuối th ế kỷ XIX đã hình th ả n h học thuyết của N. Ph. Phedotov là nhà triết học - không tưởng, nhà vũ trụ học tinh th ần (cosmist). õ n g là n h à triết học duy n h ấ t trong học thuyết của m ình quan tâm nhiều tới khái niệm bảo tàng. N.Ph. Phedotov thường xuyên đẻ cập tới khái niệm này tại nhiều doạn trong cõng trình chính của mình: ‘T riế t học công việc chung", bài báo “Bảo tàng, ỷ nghĩa và nhiệm vụ của bảo tàng" viết chuyên về bảo tàng. Hàng loạt bài viết, trong đó có bài “Cuộc trưng bày năm 1889...”, bao hàm những dự á n “Bảo tàng cấp 3” và m ột số lâu đài - bảo tàng. Tư tưởng trung tâm học thuyết triết học không tưởng của N.Ph. Phedotov là “sùng bái ch a” (patriíìcation) - có nghĩa là th o ạt tiên từ t ư duy, sau đó bằng việc khắc phục được “trạng th ái không thể đảo ngược” và biết cách điều k h iển tấ t cả những sức m ạnh vũ trụ, loài người có thể làm cho tấ t cả những th ế hệ, những "người cha” đã khuất sống lại th ự c sự. Vĩ vậy hiện tượng bảo tàng theo cách hiểu của n h à triế t học có th ể p hân th ả n h 2 mức m à chính ông đã chỉ ra là: “bảo tàng - sự kiện” và “bảo tàng - dự á n ”. “Bảo tàng - sự k iện ” là “cấp cao, cần phải và có thể trả lại cuộc sống". Bảo tàng làm công việc SƯU tầm “linh hổn những người đã khuất" dưới dạng những đồ vật cũ. Đó không phải là SƯU tập những đồ vật mà là “tập hợp những gương m ặt”, là thể c h ế m à bằng cách lưu giữ kí ức về những “người cha” đã k h u ất để rồi khi não đó cán phải làm cho họ sống lại m ột cách thực sự. N.Ph. Phedotov xuất p h á t từ mục đích cao cả trong tương lai này để đ á n h giá bảo tàng hiện thực. Cõng việc của n h à tư tưởng hàm chửa sự p h ân tích xuất xứ của bảo tàn g và cho rằng bảo tàng rấ t hiện đại đối với chính sự thức tín h n h ậ n thức của con người. Phedotov gọi lòng k h á t khao bảo quản là thuộc tính chung của tự n h iên vi vậy sự xuất h iệ n của bảo tàng trong luận thuyết của ông m ang tín h ch ất chung thuộc quy luật tấ t yếu chung. Tư tưởng n h â n văn của bảo tàng trong xã hội p h ả n n h â n văn chính là nhiệm vụ quan trọng n h ấ t của thể ch ế này. Theo luận thuyết của n h à không tưởng
  5. s ự NGHIỆP BẢO TẢNG CỦA NƯỚC NGA thì bảo tàng “lý tưởng” cẩn được đ ặt ở nông thôn và phải hoà trộn với trường học, nhà thờ và đài thiên văn. N.Ph. Phedotov mở rộng đáng kể khái niệm ỷ nghĩa và khả năng của bảo tàng. Những người đương thời n h ận biết điều này và phù hợp với suy nghĩ hiện nay của chúng ta về ý nghĩa của bảo tàng. Những năm gần đây các nhà bảo tàng học ngày càng quan tâm nhiều hơn tới luận thuyết của nhà triế t học. Những năm 1920, các nhà bảo tàng học Xô-viết như N. Romanov, Ph. Smith, I. G rabar’, A. Zelenko và những người khác đã đạt được th àn h tích đáng kể trong việc p h á t triển lý luận. Họ là những người đặt nền móng cho trường phái bảo tàng học Xô-viết. Đặc biệt, những cõng trình của Ph.I. Smith có ý nghĩa rất to lớn, lẩn đầu tiên trong bảo tàng học Xô-viết đă hình th àn h khái niệm loại hình học bảo tàng, trưng bày bảo tàng (exposition) V.V., đề ra sự phân loại bảo tàng m ột cách độc đáo và những nguyên tắc xây dựng m ạng lưới bảo tàng. Hàng loạt n h à nghiên cứu thời gian này cũng đề ra những khái niệm vẻ bảo tàng học liên quan tới những hình thức vã chi n h án h bảo tàng cụ thể (N.I. Romanov- về bảo tàng “địa phương", I.E. G rabar’- bảo tàng nghệ thuật, A.u. Zelenko- bảo tàng trẻ em, B.M. Zavalovskij - bảo tàng lịch sử tự nhiên). Trong sự đa dạng chung thì ỷ tưởng bảo tàng hợc thời gian này có giá trị n h ấ t định. Đặc biệt, ỷ tưởng bảo tàng học 1/3 thời gian đầu th ế kỷ XX rấ t phù hợp với thời đại chúng ta, điều này giải thích tại sao các nhã bảo tàng học hiện đại lại chú ỷ đặc biệt đến nhứng công trình thời kỳ này. Tình hình công tác bảo tàng Xô-viết sau Đại hội bảo tàn g toàn Nga lần thứ n h ấ t không thúc đẩy sự p h á t triể n lý luận bảo tàn g học, hơn nữa, hàng loạt đại diện nổi tiếr.g của ngành bị trấ n áp m ột cách b ất hợp pháp hoặc bị cách chức (Ph.I. Sm ith, N.I Romanov). Giai đoạn p h á t tiển mới của tư tưởng bảo tàng học ã Liên Xô trước h ế t gắn với hoạt động của Viện nghiên cứu khoa học công tác địa phương (kraivedcheskọ]) và bảo tàng (sau này là Viện nghiên cứu khoa học văn hóa, hiện nay lá Viện văn hóa học Nga). Cuốn sách “Cơ sở bảo tàng học Xô-Viết được so ạn thảo tại Viện nghiên cứu khoa học và xuất b ản năm 1995 lần đầu tiên giới thiệu bảo tàng học với tư cách
  6. Chương I: Bảo tà n g học với t ư cách là bộ môn khoa học là một hệ thống trí thức toàn diện. Mặc dù cuốn sách tập trung v à o vấn đ ề phương pháp, còn thông tin chứa đựng trong đó, nói chung, đã lỗi thời và chỉ m ang ỷ nghĩa lịch sử, song không thể phủ n h ậ n đóng góp của các n h à bác học Xõ- viết ngay từ giữa th ế kỷ XX đã cố gắng xây dựng m ột công trin h tổng hợp nghiêm túc như vậy. Những năm 1950 - 1980 đánh dấu bởi hàng loạt cuộc hội thảo quốc tế về vấn để công nhận bảo tàng học là một bộ môn khoa học độc lập. Những cuộc hội thảo đặc biệt quan trọng diễn ra tại Cộng hoà Dân chủ Đức năm 1964 và Tiệp Khắc năm 1965. Kết quả hội thảo năm 1964 tại CHDC Đức trở thành “Luận cương", ghi nhận sự cần thiết phân tách bảo tàng học theo khuôn khổ của các bộ môn tài liệu. Quan điểm này sau đó được phát triển trong công trình của I. J a n “Bảo tàng học với tư cách bộ môn khoa học và giáo dục”. Tiệp Khắc là nước đầu tiên đưa bảo tàng học vào danh mục quốc gia những bộ m ôn khoa học. Song, tại hội thảo ICOM năm 1971 tại Đức các nhà nghiên cứu lại không có cùng quan điểm về vấn đề bảo tàng học. Trong số các n h à bảo tàng học nước ngoài th am gia soạn thảo quan điểm bảo tàng học là m ột bộ m ôn khoa học cần phải n h ắc đến tên tuổi của I. Benesh, I. Neustupnyj, A. Gregorova (Tiệp Khắc), V, Kherbst, I. Ave, K. S h rajn er (Đông Đức), V. Gluzinskij, z. Zhygursyij (Ba Lan) và những người khác. Đặc biệt n h ấ n m ạnh đóng góp vào bảo tàn g học lý luân của z. Stranskịị (Tiêp Khắc) bảo vệ quan điểm bảo tàng học với tư cách là bộ m ôn khoa học độc lập m à h iện nay trở th à n h n ề n tảng của những khái niệm bảo tàn g học “nhu cầu bảo tàn g ”, “tính bảo tàn g ”, “giá trị bảo tàn g ”. Đóng góp cơ b ả n trong việc khẳng định bảo tàng học là m ột bộ m ôn khoa học ở Liên Xô là việc soạn thảo những luận điểm khoa học cơ bản, soạn thảo những cuốn sách giáo khoa và hình th à n h các khoa công tác bảo tàng trong hệ thống V iện (hiện nay là Viện H àn lâm) đào tạo cán bộ nghệ thuật, v ăn hóa và du lịch, thuộc về A.M. Razgon. Hội nghị toàn thể diễn ra tại Nga năm 1977 đã th à n h lập “Hội đồng quốc tế bảo tàng học", có chức năn g phối hợp những nghiên cứu lý luận. Vào những năm 1980 hầu như năm nào cũng diễn ra hội nghị. Nhiệm vụ cơ b ả n trong giai đoạn
  7. s ự NGHIỆP BẴO TÀNG CỦA NƯỚC NGA này là trang bị và lẩn đầu tiên thống n h ấ t hóa bộ m áy khái niệm bảo tàng học, để đảm bảo các nhà nghiên cứu thuộc các nước khác nhau hiểu được nhau, nếu không sẽ không có sự phối hợp h àn h động nào, không có sự thống n h ấ t cố gắng chung nào được thực hiện. Những thảo luận chính xoay quanh những khái niệm then chốt về đối tượng, phương pháp, cơ cấu của bảo tàng học, vị trí của bảo tàng học trong hệ thống khoa học và ngôn ngữ chuyên ngành. Từ năm 1976 đến 1986 công tác biên soạn cuốn từ điển bảo tàng học diễn ra sôi động, kết quả là đă xuất bản bộ dại từ điển cổ ngữ gồm 20 tập. Công trình này hiện nay vẫn đang tiếp diễn. Kết quả đặc b iệt công tác của các nhà bảo tàng học Đông Ãu là cuốn giáo khoa “Bảo tàng học. Các bảo tàng chuyên ngành lịch sử” - là công trình hợp tác giữa Liên Xô và Cộng hoà D ân chủ Đức. ở các nước Tây Âu nổi trội cách tiếp cận kinh nghiệm đối với bảo tàng học. Nhiẻu nhà bảo tàng học phương Tây (còn ở Đông Ãu là I. Neustupny) không coi bảo tàng học là m ột khoa học. Nhan đề bài báo xuất bản tại Mỹ của V. V oshbem “ Bà học và bảo tàng học” rấ t hài hước. Nhưng, m ặc dù ở phương Tây p h ần lớn triển khai đều tập trung vào phương pháp luận những hướng cụ thể của ho ạt động bảo tàng, ở m ột số nước riêng biệt vẫn triển khai những hướng m ang tính lỷ luận. Thế giới biết đến những nghiên cứu của K. Harson, trường phái Lejster và nghiên cứu của G. Luise ở Anh, những nghiên cứu lý luận giao tiếp bảo tàng của người C anada D. Cameron, nhửng công bố của nhà bảo tàng học Pháp Zh.A. Riv’er về lịch sử bảo tàng và vai trò của bảo tàn g trong xã hội và vể xây dựng lý luận bảo tảng học sinh th ái (ecomuseologie). Năm 1983 tại Hội nghị to àn th ể ICOM ở London đã hình th àn h một phong trào độc lập “Bảo tàng học mới” với khẩu hiệu chính là liên kết bảo tàng với môi trường xung quanh, xã hội hỏa bảo tàng. C hính ở phương Tây những năm gần đây người ta đã kiên quyết hơn đòi hỏi bảo tàn g không chỉ đăng kỷ quá khử m à phải sử dụng quá khứ đ ể có ả n h hưởng tới hôm nay và ngày m ai của m ột cộng đồng cụ th ể (khái niệm “bảo tàng - diễn đ à n ” của D. Cam eron, “bảo tàng không biên giới”, giao tiếp bảo tàng). Tồn tại hàng loạt định nghĩa khái niệm “bảo tàn g học”. Xin d ẫ n m ột trong những định nghĩa gần đây n h ất, theo 222
  8. Chương I: £>ảo tà n g học vói t ư cách là bộ môn khoa học chúng tôi, ph ản á n h đầy đủ hơn cả những quan niệm hiện đại về b ản ch ất của bộ m ôn này: “Bảo tàng học (museologie) là bộ m ôn khoa học nghiên cứu m ối quan hệ bảo tàng đặc b iệt của con người dối với thực t ế và h iện tượng bảo tàng được sinh ra từ thực t ế này, nghiên cứu các quá trình bảo quản và truyền bá thông tin xã hội bằng các h iện vật bảo tàng củng như phát triển sự nghiệp bảo tàng và những khuynh hướng của hoạt dộng bảo tàng" (Bách khoa thư bảo tàn g Nga, 2001). Vào đầu thiên niên kỷ mới do các bảo tàng tích cực quan tám tới di sả n phi vật thể n ê n thể h iện rõ khuynh hướng thay th u ật ngữ "hiện vật bảo tàn g ” bằng th u ật ngữ “đối tượng báo tàn g ”, được nói cụ thể hơn trong chương 3. Những tran h luận chủ yếu của các n h à bác học xoay quanh những vấn đề tồn tại trong bảo tàng học những dấu hiệu nguyên tắc cơ b ả n của bộ m õn khoa học như: đối tượng, hiện vật, phương pháp, ngôn ngữ và cơ cấu. Đ ến nay các nhà nghiên cứu vẫn chưa đề ra được m ột quan điểm thống n h ấ t về cơ c ấ u c ủ a b ảo tà n g h ọ c . Song các nh à nghiên cứu thường sử dụng cơ cấu do z. Stranskij dề ra, được sửa đổi đôi chút và đãng trong cuốn giáo khoa “Bảo tàng học” năm 1988: 1. Lịch sử 1.2. Lịch sử vấn để 2. Lý luận 2.1. Lý luận đại cương bảo tàng học 2.2. Lý luận tài liệu hóa 2.3. Lý luận SƯU tầm 2.4. Lý luận giao tiếp 3. Thư tịch học bảo tàng 4. Bảo tàng học ứng dụng 4.1. Phương pháp lu ận khoa học 4.2. Kỹ th u ật 4.3. Tổ chức và quản lý
  9. s ự NGHIỆP BẢO TẢNG CỦA Nước NGA T ất cả những bộ ph ận cấu th ản h cơ cấu này sẽ được xem x ét kỹ hơn trong các chương và ph ần cụ thể trong cuốn này. Trong chương này chúng ta quan tâm trước h ế t đ ế n lý luận chung của bảo tàng học, hình th à n h những khái niệm cơ b ả n bộ m ôn khoa học, soạn thảo bộ máy khái niệm , n h ậ n biết đối tượng, hiện vật và phương pháp, những vấn đề chức năng v ăn hóa xã hội và p h ân loại bảo tàng. Đối tượng b ả o tà n g h ọ c được tấ t cả các n h à nghiên cửu c h ấp n h ậ n m ột cách tương đối. Đó là bảo tà n g và sự n g h iệp bảo tàn g là m ột h iện tượng xã hội trong mọi biểu h iệ n của chúng. H iện v ậ t bảo tà n g cho đến hiện nay vẫn gây nhiều tra n h cãi gay gắt. Việc định nghĩa bảo tàng học, đối tượng - hiện vật-phương pháp, th à n h p h ần và cơ cấu của bảo tàng học đều phụ thuộc vào truyền thống của các trường phái bảo tàng học quốc gia, tính c h ấ t và trình độ p h át triển sự nghiệp bảo tàng, mức độ bảo tàn g gia n h ập vào cuộc sống văn hóa xã hội của xã hội. Tuỳ thuộc vào quan niệm về hiện vật bảo tàn g học, hiện nay có h àng loạt cách tiếp cận định nghĩa b ả n c h ấ t những nghiên cứu bảo tàng học. T iếp c ậ n h iệ n v ậ t, được đẻ ra bởi các nhà bảo tàng học như: I. J a n , z. Brun, R. Lang và những người khác, đặt hiện v ật bảo tàng là trung tâm của "tình sự”. C hính việc nghiên cứu chức năng của hiện vật bảo tàng trong bảo tàng, theo quan điểm của những người theo cách tiếp cận này, là đối tượng của bảo tàng học với tư cách là m ột khoa học. Hiện nay cách tiếp cận hiện vật ngày càng trở n ê n dễ bị tổn thương hơn khi những đối tượng “phi vật th ể ” của thực tiễn, kể cả lối sống trở th à n h đối tượng bảo tàng hóa. T rên quan điểm của “tiếp cận hiện v ật” rấ t khó nghiên cứu những hĩnh thức mới của các cơ cở bảo tàng như bảo tàn g sinh thái. Trong khi đó không th ể không n h ậ n thấy rằn g trong số các n h à h o ạ t động bảo tàng thực tiễn cách tiếp cận này rất phổ b iến đồng thời chính cách tiếp cận này bao trùm lĩnh vực thực h à n h rộng rãi của bảo tàn g học liên quan đ ến tuyển chọn những hiện vật từ trong thực tế hiện thực, nghiên cứu,
  10. Chương I: ữảo tà n g học với t ư cách là bộ môn khoa học bảo quản, trình diễn và diễn giải. Các nhà phê p h á n tiếp cặn h iện v ật tập trung chú ỷ tới sự thiếu vắng cái ngưỡng đường n é t rõ ràng của bảo tàng học “h iện vật”: bởi lẽ những h iện vật bảo tàng dưới dạng biểu hiện khác nhau còn dược nhiều ngành khoa học khác nghiên cửu. Song, khi đã rơi vào bảo tàng (thậm chí trước đây gọi là trở th à n h “h iện v ậ t có ý nghĩa bảo tàn g ”), chúng đã có được m ột chất lượng mới nào đó, thống n h ấ t chúng lại với nhau và p h ân b iệt kh ác với những đối tượng “phi bảo tàn g ” khác của hiện thực. Rõ ràng, ngay từ đẩu, b ản ch ất này không th ể thuộc loại hình nào kh ác ngoài hiện vật- nó chỉ xuất hiện do con người quan tâm đặc b iệt tới những hiện vật này. Con người thấy được trong đó những giá trị, không liên quan gì tới tín h thực dụng hay giá trị vặt c h ất của chúng. Củng với quan điểm này còn là sự xuất h iện m ột cách tiếp cận khác của m ột loạt n h à bảo tàng học - cách tiếp cận “thực dụng” hay tiếp cận “tiề n dề", có nghĩa là cách tiếp cặn giá trị lần đầu tiên được nêu ra trong các công trin h của các n h à bảo tàn g học Tiệp Khắc (Z. S transkij, A. Gregorova). Theo cách tiếp cận nãy, trước h ế t người ta nghiên cứu tín h c h ấ t của các h iện vật th ế giới quanh ta, xác định mối quan tâm “bảo tàn g ” của con người tới những h iện vật này. ‘T iếp c ận th ể c h ế ” coi bảo tàng như m ột th ể c h ế xã hội thuộc đối tượng của bảo tàn g học (I. B enesh, V. W inter và những người khác.). A. M. Razgon liê n k ế t tấ t cả các cách tiếp cận trê n , coi “những đặc điểm đặc trưng liên quan tới các quá trình, m à hiện vật bảo tàng tham gia và chức năng xã hội của bảo tàn g với tư cách là n ề n tảng thể chế của sự nghiệp bảo tàng" là đối tượng nghiên cứu. T iếp c ậ n n g ô n n g ữ đối với đối tượng và hiện vật bảo tàn g xuất hiện trong tư tưởng bảo tàng học vào những n ăm 1930, nhưng vào 10 năm gần đây được p h á t triển chủ yếu bởi N.A. Nikishin. Nhà nghiên cứu đé nghị coi h iện vật bảo tàn g trước h ế t là những dấu hiệu, xác định cơ cấu bảo tàn g học phù hỢp với quan điểm của m ình: những nghiên cứu bảo tàn g học cơ b ản bao gồm những nghiên cứu tổ chức nội tại của ngôn ngữ: lý luận cõng tác kho (từ vựng học bảo tàng), lý luận
  11. s ự NGHIỆP BẢO TÀNG CỦA NƯỚC NGA thuộc tính bảo tàng (ngữ nghĩa học bảo tàng), lý luận tổ chức trưng bày (ngữ ph áp bảo tàng], lý luận thể loại trưng bày (phong cách học bảo tàng) V.V.. Tác giả coi ngón ngữ bảo tàng là "người truyền bá hình thức đặc biệt thõng tin văn h ó a xã hội, là công cụ n h ậ n thức và người điều chỉnh ứng xử”, xác định những chức năng xă hội cơ bản của bảo tàng. T iếp c ậ n giao tiế p là hình thức chuyển tải những k h ái niệm khoa học đại cương về giao tiếp vào bảo tàn g học. Hiện tại các n h à nghiên cứu đang cố gắng nói cụ th ể hơn không phải về “lý luận giao tiếp ” m à về “tiếp cận giao tiế p ”, bởi lẽ hệ thống những khái niệm được xem xét sẽ ả n h hưởng tới toàn bộ khối lượng kiến thức bảo tàn g học, nhưng với tư cách là m ột lý luận thì chưa được hình thành.T rong bảo tàn g học, tiếp cận giao tiếp được xuất h iện đáp ứng nhu cầu của hội trong bước ngoặt của bảo tàng hướng tới cõng chúng, khởi đầu vào những năm 1960. Hiện nay, trong tà i liệu bảo tàng học nước ngoài, đó là một trong những cách tiếp cận trung tâm . Khái niệm “giao tiếp ” thuộc số những khái niệm khoa học đại cương then chốt nửa sau th ế kỷ XX. Với tư cách là nguồn của khái niệm giao tiếp là lý luận liên lạc do K. S hennon đề ra năm 1949 (những yếu tố cơ b ả n trong quá trìn h truyẻn thông tin là: nguồn, bộ truyền thõng tin, kênh, bộ tiếp n h ậ n thõng tin, người n h ậ n thông tin, âm). Nguồn này còn là quan điểm của M. Mak-Luen (những nám 1960) về sự p h á t triể n văn hóa với tư cách lã sự phát triển giao tiếp. Năm 1968, D. Cam eron nêu quan điểm coi bảo tàng là hệ thống giao tiếp m à khách tham quan là trung tâm . Đơn vị p h ân tích giao tiếp trong bảo tàn g học là h à n h động (act) giao tiếp bảo tàng. Mô hình h àn h dộng giao tiếp bảo tàng do Cam eron đề ra như sau: A. Huper-Grinhil, n h à bảo tàng học nữ người Anh viết bài “Mô hình giao tiếp mới đối với bảo tàn g ”, nghiên cứu cơ ch ế giao tiếp bảo tàn g trong trưng bày. Bà coi trứng bày bảo tà n g là hệ thống ký hiệu n ê n tập trung vào khái quát hóa những 226
  12. Chương I: Bảo tà n g học vói t ư cách là bộ môn khoa học ý nghĩa văn hóa trong quá trình luôn thay đổi. Những ý nghĩa này không chỉ được truyền tải từ người truyền tin đến người n h ậ n tin mà người n h ận tin (khách tham quan) dựa trê n kinh nghiệm cá nhân, những kiến thức, bối cản h cụ thể cũng tham gia vào việc tổ chức thông tin. Thay vi mô hình giao tiếp năm 1968 của D. Cameron, A. Huper-G rinhil giới thiệu mô hình tương tác của mình: Trong mô hình này việc truyền thông tin trong bảo tàng là phương thửc tạo lập mối quan hệ “người - người” (“người-xã hội”) dựa vào nhửng m ã có trong văn hóa. N hận được tín hiệu, khách tham quan-người n h ậ n thống tin so sá n h chúng với bộ ỷ nghĩa và lọc ra được “cái chung” duy n h ấ t. Quá trình này luôn được khẳng định không chỉ bằng ch ín h tín hiệu vã những mã có trong văn hóa m à bằng cả những gói thông tin, k ín h nghiệm cá n h â n , h ệ thống giá trị V.V., k ể cả tâm trạ n g của người n h ậ n thông tin. Chính k h ách th am quan sẽ p h ân tách ý nghĩa và trở th à n h “người tích cực tạo ra ý nghĩa". Trưng bày là m ột hệ thống năng động luôn tạo ra và truyền đi những ý nghĩa mới. Sơ đồ giải thích khả n ãn g n h ậ n biết khác nhau của m ột trứng bày th ậm chí chỉ của m ột khách tham quan. Để giao tiếp được thực h iện và có hiệu quả sao cho tổng thể ỷ nghĩa phải có sức cuốn hú t khách th am quan thì giao tiếp phải chứa dựng đầy đủ ỷ nghĩa do các n h â n viên bảo tàng- những người truyền tin đề ra. Tác giả dưa ra sơ đồ sau:
  13. s ự NGHIỆP’ BẢO TẢNG CỦA Nước NGA “Vùng ỹ nghĩa trùng nhau” càng rộng thì giao tiếp càng th à n h công. Nhiều n h à nghiên cứu (IU. Romeder, F. Widaher) cho rằn g trước h ế t nhiệm vụ th iết lập tương tác với k hách tham quan là việc tuyển chọn chính xác phương pháp tổ chức trưng bày (chọn đối tượng, số lượng chính xác của đối tượng, bối cảnh, tín h cụ thể của thõng tin) và thiết kế (design) trưng bày hướng tới con người vả n h ậ n thức của con người. Tiếp cận giao tiếp p h á t triển ở Liên Xô từ những năm 1970. M.B. Gnedovskịị đóng góp cõng lao lớn trong việc p h á t triển phương pháp này. Trong các cõng trình của m ình, ông chỉ ra đặc điểm của tiếp cận giao tiếp là tiếp cận loài người là trung tâm (vì ông xếp con người lẽn trê n hết), văn hóa học (vì những dấu hiệu và biểu tượng sử dụng trong giao tiếp tồn tại trong vòng n h ấ t định của những ý nghĩa văn hóa và đối tượng của giao tiếp là đại diện của những quan niệm văn hóa n h ấ t định), đối thoại (ít n h ấ t có 2 đối tượng với những quan điểm văn hóa khác nhau tham gia giao tiếp), và tiền đề (vì khía cạn h giá trị của giao tiếp cao hơn cả). Đổi khỉ trong tài liệu bảo tàng học có ý kiến cho rằng tiếp cận giao tiếp được hình th à n h để làm đối trọng với tiếp cận h iện vật. Song, n h ậ n định nãy, thường thấy nhiều trong thời đ o ạn tiếp cận giao tiếp được khẳng định, chỉ m ang tín h tra n h luận. T rẽn thực tế, tiếp cận giao tiếp không lảm giảm ỷ nghĩa của h iện vật bảo tàng. Chính hiện vật bảo tàn g là k h âu trung tâm của quá trình giao tiếp bảo tàng, nếu không có h iện vật, tiếp cận giao tiếp không còn ỷ nghĩa gì hết. Những người chủ trương tiếp cận giao tiếp xác định m ột cách cõng bằng mối liên hệ của chính khái niệm “tín h bảo tàn g ” với con người: Bởi lẽ, ngay từ đẩu, phẩm c h ất này là b ả n c h ấ t của m ột hiện vật nào đó, nó trở th à n h “h iện vật bảo tàn g ” và m ang ỷ nghĩa bảo tàng chi trong n h ậ n thức của con người. Khẳng định bảo tàng quan tâm tới con người, tới xã hội là đóng góp quan trọng n h ất của tiếp cận giạo tiếp. Mỗi cách tiếp cận kể trẽ n đều m ang h ạt n h â n hợp lý. Vì vậy, sau khi xem xét chúng một cách cặn kẽ chúng ta m uốn độc giả dừng lại tại định nghĩa đối tượng bảo tàn g học chung n h ấ t k ế t hợp được nhiều cách tiếp cận.
  14. Chương I: 5>ảo tà n g học với t ư cách là bộ môn khoa học Đối tượng bảo tàng học là quy luật khách quan liê n quan tới những quá trình tích luỹ, bảo quản và tru yền thông tin xã hội, nhữĩig truyền thống, tìn h cảm bằng những dối tư ợ n g bảo tàng, liê n quan tới những quá trình hình thành, phát triển và hoạt động xã hội của bảo tảng. Phương p h á p bảo tà n g học. Hiện tại bảo tàng học đang sử dụng những phương pháp được vay mượn từ các n g àn h khoa học khác như khoa học n h â n văn, khoa học tự n h iên (phương ph áp của các bộ m ôn lịch sử chuyên n g àn h và phụ trỢ, sư phạm , tăm lý học, xã hội học; X-quang, quang phổ V.V.; phương pháp nghiên cứu điền dã, quan s á t trực tiếp; phương pháp thí nghiệm , trong đó có thí nghiệm lịch sử; phương p háp mô hình hóa V.V.). Những người công n h ậ n bảo tãng học lã bộ môn khoa học độc lập, cho rằng bảo tàn g học lã bộ m ôn khoa học hiện đang trong giai đoạn so ạ n th ảo phương ph áp riêng của m inh. Các nhà bác học không công n h ận bảo tàng học là bộ m ôn độc lập lại m inh chứng quan điểm của m ình, chống lại rằng, bảo tàng học không có phương ph áp riêng. Những khái niệm cơ bản của bảo tàng h ọc Từ cách tiếp cận, các nhà nghiên cứu bảo tàng xác định chính b ả n ch ất của bảo tàng. Có nhiều định nghĩa bảo tàng. Xin dẫn ra 2 định nghĩa có thể được coi lã “thực dụng” và “triết học”. Theo định nghĩa của ICOM, bầo tàng luôn là cơ quan phi lợi nhuận, nhằm phục vụ xã hội và thúc đẩy xã h ộ i phát triển, công chúng rộng rãi đều tiế p cận được, có n h iệm vụ SƯU tầm , nghiên cứu, bảo quản, phổ b iến và trtứxg bày những m inh chứng vật th ể v ề con người và nơi cư trú của con ngưởi trong m ôi trường, nhằm nghiên cứu, giáo dục và thoả m ãn nhu cầu tin h thần. Theo quan điểm triết học, bảo tà n g được đ ịn h nghĩa là th ể c h ế đa chức năng được hình thành m ột cá ch lịch sử của ký ức xã hội, nhở đó thực h iện được nhu cầu xã h ộ i về tuyển chọn, .bảo quản và m iêu tả nhóm dặc b iệt các đối tượng văn hóa và tự n h iên , được xã hội công nhận là m ột giá trị dược k ế truyền từ t h ế hệ này qua t h ế hệ khác.
  15. s ự NGHIỆP BẢO TẢNG CỦA NƯỚC NGA Chúng ta đều thấy những định nghĩa nãy không đối lập nhau, sự khác biệt lả do những những định nghĩa này n h ằm vào những mục đích khác nhau. Nhiệm vụ quan trọng n h ấ t của lý luận bảo tàng học chung là xác định các chứ c n ă n g xã hội (gần đây thường gọi là văn h ó a xã hội) c ủ a bảo tàn g . Để giải quyết nhiệm vụ này các nhả nghiên cứu cũng xuất p h á t từ những quan điểm khác nhau: triết học, văn hóa học, xã hội học V.V., d ẫn tới sự đa dạng về quan điểm đối với các chức năng cơ b ả n của bảo tàng. A.M. Razgon chia ra 4 chức n ă n g cơ bản: ghi chép (tài liệu hóa), bảo quản, nghiên cứu và học tập - giáo dục. Chức n ă n g tà i liệ u h ó a được thực hiện thông qua p h ả n á n h của các quá trin h p h át triển tự n hiên và xã hội bằng cách chọn lựa và bảo quản những tài liệu đặc biệt là các h iện vật bảo tàng. Chức năng này gắn liền với bảo tồ n tư liệu bảo tàng b ắ t buộc, có nghĩa là gắn với chức n ă n g b ả o q u ả n và với việc nghiên cứu chúng, có nghĩa là với ch ứ c năng nghiên cứu. Chức năng giáo dục - học tập được thực h iện thông qua sử dụng các tính chất thông tin, tính c h ấ t biểu đ ạ t của các hiện vật bảo tàng để đáp ứng nhu cầu n h ậ n thức, văn hóa và những nhu cầu khác của xã hội. Nhiều nhà nghiên cứu khác bổ sung các chức năng này b ằn g hàng loạt chức năng khác, mở rộng cách hiểu chức năng văn hóa xã hội của bảo tàng. Như việc chia chức năng tiề n đề (giá trị có nghĩa là nhằm tạo ra trong xã hội những tiêu chí và mục đích giá trị), chức năng thông tin, chức năng th ẩ m mỹ, chức năn g giao tiếp (chức năng thoả m ãn nhu cầu tin h th ần trong tiếp xúc với di sản văn hỏa, với những thời kỳ và văn hóa khác), chức năng xã hội hóa cá tính v.v Cùng với việc xác định vào những năm 1980 khuynh hướng các bảo tàng m uốn tạo ra thời gian rản h rỗi cho cư dân, D.A. Ravikovich đề nghị tá c h biệt chức năng giải trí. Song những n h à nghiên cứu khác lại cho rằng sự đa phổ này về thực c h ấ t đều xuất p h á t từ 2 chức năng cơ b ả n là tài liệu hóa và giáo dục- học tập: vì, tài liệu hóa đòi hỏi phải bảo quản và nghiên cứu tư liệu, còn việc hình th àn h những mục đích giá trị và thực h iện giải trí chỉ là m ột bộ p h ận của giáo dục cá tính... ìẾÊỆữSỊặ 230 '' *'
  16. Chương I: Bảo tà n g học với t ư cách là bộ môn khoa học H iện v ậ t bảo tà n g , kho, SƯU tậ p - lả những khái niệm cơ b ả n bảo tàng học đồng thời là những đơn vị cơ b ả n để p h ân loại, kiểm kê và bảo quản những giá trị bảo tàng. Hiện v ậ t bảo tà n g - khâu trung tâm của toàn bộ hoạt động bảo tàng, nếu thiếu thì hoạt động bảo tàng không còn ỹ nghĩa đậc biệt. Hiện vật bảo tàng tiềm năng, đối tượng bổ sung bảo tàng còn chưa dược SƯU tẩm từ mõi trường tồn tại được gọi là h iệ n v ậ t có ý nghĩa bảo tàn g . Theo định nghĩa năm 1988 trong cuốn “Bảo tàng học” thì hiện vật bảo tàng là hiện vật có ý nghĩa bảo tàng được khai thác từ thực tế hiện thực, nhập vào SƯU tập bảo tàng và có thể được bảo quản lâu dài. Khi định nghĩa hiện vật bảo tàng p h ẩn lớn các tác giả chú trọng tới tính nguyên b ản của chúng, gọi đó là “tư liệu chinh thức của tri thức và cảm xúc”; trong m ột loạt định nghĩa n h ấn m ạnh đố là “đối tượng vận động của thực tế hiện thực”. Nhưng gần đây trong bảo tàng học hiện rõ khuynh hướng xét lại định nghĩa hiện vật bảo tàng, vì trong hoạt động bảo tàng ngày càng bao gồm thêm những đối tượng văn hóa lịch sử, dối tượng phi vật th ể cũng như thực tế không thu hồi hoặc thu hồi được toàn bộ hiện vật từ môi trường tồn tại. Để hiểu tính c h ấ t b ản c h ất của hiện vật bảo tàng cần phải xem xét b ản c h ấ t và giá trị của hiện vật. Các nhà bảo tàng học p h â n tách hàng loạt tín h ch ất hiện vật bảo tàng. Hẩu như đều thống n h ấ t kể ra 3 tính chất: Tính thông tin “ khả năng hiện vật bảo tàng là nguồn thông tin; Tính biểu dạt - khả năng hiện vật bảo tàn g gây được cảm xúc; T ính cu ố n h ú t - khả năng hiện vật bảo tàn g lôi €uốn được sự chú ý (thõng thường gắn với bề ngoài của h iện vật). Một loạt n h à nghiên cứu dừng lại tại 3 tín h c h ấ t xác định trê n thực tế này. Nhưng vẫn có những cố gắng p h ân tách thêm những tín h chất khác. Trong đó thường n hắc tới: T ính dại d iệ n - khả năng h iện vật bảo tàn g là hình mẫu, b ản m ầu tốt n h ấ t đại diện cho hàng loạt h iện vật giống chúng, phản á n h đầy đủ th ế giới b ên ngoài.
  17. s ự NGHIỆP BẢO TÀNG CỦA Nước NGA T ín h liê n tư ở n g - khả năng tạo sự liên tưởng. Tính chiít n ày r ấ t quan trọng và các nh ân viên bảo tàng ưa thích sử dụng cho trưng bày. Thí dụ sau chứng m inh cho ý tưởng trên. Trong m ột cuốn sách có m ột bông hoa khô. Hiện v ậ t này không có nhiều thông tin tiềm năng- cụ thể là không th ể h é mở tiềm năng của hiện vật. Thông thường không th ể xâc định thời gian tương đối khi nào bông hoa được ép trong sách. Nhưng nếu p h át hiện này được thực h iện thì b ấ t cứ n h â n viên bảo tàng nào khi trưng bày cuốn sách đều cố th ể h iện cả bông hoa vì bông hoa sẽ gây nên hàng loạt liên tưởng- từ những suy tư xem bõng hoa được ép trong trường hợp nào đ ến những vần thơ của Puskin “Bông hoa khõ, không người chăm sóc...” Như vậy, 3 trong số những tính chất kể trê n là tính biểu đ ạt, cuốn h ú t và liên tưởng thể hiện khả nãng hiện vật tạo cảm xúc còn 2 tinh ch ất - thông tin và đại diện là nguồn thông tin th ể h iện thời đại nào đó hay m ột h iện tượng này hay h iện tượng khác của hiện thực, về tổng thể, những tín h c h ấ t này đem lại cho hiện vật bảo tàng tính ch ất khó tá c h b iệ t có th ể gọi được là “tính bảo tàng" hay "bảo tàng tín h ”. Mức độ th ể h iện những tính ch ất trên xác định phạm trù quan trọng th ể hiện hiện vật bảo tàng là tín h giá trị. Mức độ bảo tản g tính của hiện vật liên quan trực tiếp tới tín h giá trị của h iện vật. Trong bảo tàng học và di tích văn hóa học thường p h â n ra tính giã trị khoa học, lịch sử, ký ức, nghệ th u ậ t và đạo đức. G iá t r ị k h o a h ọ c h iệ n v ậ t bảo tàn g dược xác định bồi k h ả n ă n g đ ảm bảo là nguồn thông tin vé m ột bộ m ôn kh o a học chuyên n g à n h n ào đó và liên quan đ ế n tín h c h ấ t th ô n g tin. Giá t r ị lịc h s ử được xác định bởi sự liên hệ của hiện v ậ t với những quá trìn h và sự kiện lịch sử. Song các nhà bác học v ẫ n tra n h luận xem có cần xem xét giá trị lịch sử m ột cách độc lập hay đó chỉ lả trường hợp riêng biệt của giá trị khoa học đối với khoa học của lịch sử? Giá trị lịch sử liên quan tới p h ạm trù thời gian và trước h ết được xác định bởi tín h c h ấ t đại diện.
  18. Chương I: Báo tà n g học vời t ư cách là bộ môn khoa học Giá trị ký ức được xác định bởi mối liên hệ được thể hiện của hiện vật với người nổi tiếng hay sự kiện lịch sử trọng đại; khác với giá trị lịch sử, giá trị ký ức được xác định không phải bởi tính ch ất tượng trưng của hiện vật m à bởi tính khẳng định lịch sử về xuất xứ và sự tồn tại của nó. Những h iện vật ký ức ph ần lớn có tính ch ất biểu đạt. Giá tr ị th ẩ m m ỹ vả n g h ệ th u ậ t của h iện v ật được xác định bởi khả năng gãy cảm xúc thẩm mỹ và liên quan tới những tính c h ất hấp dẫn và biểu dạt. T huật ngữ “giá trị th ẩm m ỹ” được hiểu theo nghĩa rộng bởi lẽ những cảm xúc th ẩm mỹ không chỉ được tạo ra bởi con người m ả đối tượng tự n h iên cũng tạo được những cảm xúc đó. Do vậy, những đối tượng n ày được coi là m ang giá trị bảo tàn g và n h ậ p vào SƯU tập bảo tàng (thí dụ các m ẫu khóang vật được tuyển chọn vào SƯU tậ p bảo tàn g là dựa vào giá trị th ẩ m mỹ). Như vậy những tính ch ất của hiện vật bảo tàng và những h ìn h thức giá trị của nó luôn có mối liên hệ c h ặ t chẽ. Nếu tổng th ể tính ch ất tạo n ê n tín h bảo tàng (m useal’n o st’) của h iện vật thì đặc điểm giá trị chung lại là giá trị b ả o tà n g của hiện vật - ỷ nghĩa của hiện vật để bảo tàn g sử dụng, tiêu chí cơ bản để tuyển chọn h iện vật vào SƯU tập bảo tàng. D ịnh nghĩa h iện vật bảo tàn g xuất p h á t từ những điều nêu trên: H iện vật bảo tàng là dối tượng tự n h iên hay văn hóa lịch sử dược nhập vào sưu tập bảo tàng, là tư liệ u ban đẩu của trì thức và tác động cảm xúc và m ang giá trị bảo tàng. Do những đặc điểm giá trị các hiện vật bảo tàn g dược p h á n th à n h những hiện vật duy nhất (unikum) - những hiện vật độc n h ấ t vô nhị về loại hình và m ang tín h độc đáo, khóng trùng lặp, hiếm (raritet). Khái niệm duy n h ấ t đối lập khái niệm điển hình. Hiện vật bảo tàng đ iể n h ỉn h h àm chứa nhiều dấu hiệu ở mức độ cao đặc trưng cho môi trường tồn tại n h ấ t định vì th ế hiện vật luôn luôn m ang tín h đại diện. H iện v ật m âu là sả n phẩm tiêu chuẩn s ả n xuất h àn g loạt. Là h iện vật bảo tàng, đối tượng tự n h iên trải qua những giai đoạn xử lý cõng nghệ cần th iết trở th à n h tiê u b ả n k h o a h ọ c - t ự n h iê n . Tiêu b ản khoa học - tự n h iên chia th à n h 3
  19. S ự N G H lỆ P BẢO TẢNG CỦA NƯỚC NGA nhóm . Dưới dạng tiê u b ả n k h ô gồm nhiều m ẫu thuộc địa chất, cổ sinh vật học, tập m ẫu thực vật, thú nhồi bông trả i qua kh âu xử lý nhồi bông v.v Những tiê u b ản k h o a h ọ c tự n h iê n ẩ m thuộc p h ần bảo quản trong các bình lọ chứa c h ấ t lỏng đóng kín. Vấn đề trong khâu chuẩn bị tiêu b ả n ẩm là chúng bị m ất m àu trong ch ất lỏng đóng kín. Thuốc nước k ế t quả thay đổi dột biến do b à n tay nghệ th u ật của Ph. Rouish điều ch ế cho Nhà hầm Peterburg nơi bảo quản m àu của m ắt, mối v.v. đ ế n nay đã hàng chục th ập niên và có lẽ h àn g trăm n ăm nữa không dễ có ai vượt qua được., Hiện nay Giáo sư A.E. Mikulin đă nghiên cứu th à n h công công nghệ s ả n xuất ch ế phẩm nước cho phép bảo quản màu của tiêu b ả n (sưu tậ p lớn những tiêu b ả n cư d â n biển hiện được lưu giữ tại Bảo tàn g b iển th ế giới (Kaliningrad) và các bảo tàng thống n h ấ t về hoang m ạc Svjato-Alekseev (tình Jaroslav). N hững tiê u b ả n s iê u n h ỏ chủ yếu được sử dụng cho những mục đích khoa học và học tập, có thể được trưng bày nhưng phải sử dụng kỹ th u ậ t chuyên dụng. Hiện nay còn được sử dụng trong các trưng bày giao tiếp kiểu “Phòng khám p h á ” tại bảo tàng thư viện m ang tên K.A. Timirjazev (Moskva). Hiện v ậ t bảo tàng được p h â n loại theo loại tư liệu tuỳ thuộc vào khả năng định dạng thông tin (xem kỹ hơn trong chương “Thư tịc h h ọ c bảo tàng"). Đơn vị tiếp sau thuộc p h â n loại h iện v ật bảo tàng là hình dạng, được xác định trê n cơ sở những dấu hiệu chính chung n h ấ t (vật liệu, kỹ thuật, n hiệm vụ, chức năng V.V.). Những h iện vật thuộc loại tư liệu v ật c h ấ t được chia theo vật liệu như: gỗ, kim loại, kính, gốm, vải, d a V.V., theo nhiệm vụ chưc năng như: hiện vật tô n giáo, vủ khí, công cụ lao động, q u ần áo V.V.. Trong cùng m ột loại lại p h ân loại theo các dạng khác nhau, thí dụ dạng “gốm” chia th à n h gốm thõ, sân h , sứ. Đơn vị p h â n loại nhỏ hơn là nhóm (thí dụ: dạng- kim loại, p h â n dạng - kim loại m àu, nhóm - đồng). Dấu hiệu b ả n c h ất cơ b ả n của hiện vật bảo tàng là tín h n g u y ê n b ả n (gốc). Trong b ách khoa thư và từ điển tổng hợp thì khái niệm “b ả n gốc”, “nguyên bản" được định nghĩa thông qua kh ái niệm đối lập là “b ả n sao”, “đồ nguỵ tạ o ”. Đồ ngụy tạo lã làm lại h iện vật nếu điều này nhằm mục đích thay cho 234
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2