intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sự phát triển chiều cao của học sinh trường tiểu học Ngự Bình thành phố Huế khoá 1998 - 2003

Chia sẻ: Kinh Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

68
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để góp phần tìm hiểu thêm tình trạng phát triển chiều cao ở trẻ em, các tác giả tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sự phát triển chiều cao của học sinh Trường tiểu học Ngự Bình thành phố Huế khóa 1998-2003” nhằm mục tiêu: đánh giá sự phát triển chiều cao của học sinh qua 5 năm theo dõi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sự phát triển chiều cao của học sinh trường tiểu học Ngự Bình thành phố Huế khoá 1998 - 2003

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 24, 2004<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO CỦA HỌC SINH <br /> TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỰ BÌNH THÀNH PHỐ HUẾ KHOÁ 1998 ­ 2003<br /> Phạm Văn Lình, Trần Thị Lợi, Trần Đức Lai<br /> Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Phần lớn các thông tin về  sự  tăng trưởng thể  lực và tình trạng dinh dưỡng <br /> của  trẻ  em  thường  được  thực  hiện bằng nghiên  cứu cắt ngang.  Tuy nhiên,  loại <br /> nghiên cứu này không thể theo dõi được tình trạng phát triển thể lực ­ dinh dưỡng ở <br /> cộng đồng, không cung cấp được những thông tin về sự phát triển thể lực của từng  <br /> cá thể, thời điểm bắt đầu và tốc độ  tăng trưởng, những vấn đề  liên quan đến phát  <br /> triển thể  lực và dinh dưỡng của con người. Các thông tin này chỉ  có thể  phát hiện <br /> được qua nghiên cứu dọc [7]. Các dữ liệu theo dõi dọc còn giúp ta chứng minh được  <br /> động lực, bản chất tuần tự của sự tăng trưởng [8].<br /> Để góp phần tìm hiểu thêm tình trạng phát triển chiều cao ở trẻ em, chúng tôi  <br /> tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sự phát triển chiều cao của học sinh Trường tiểu học  <br /> Ngự  Bình thành phố  Huế  khoá 1998­2003”  nhằm mục tiêu: đánh giá sự  phát triển <br /> chiều cao của học sinh qua 5 năm theo dõi.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Gồm 156 học sinh của khoá 1998­2002 học tại Trường tiểu học Ngự  Bình  <br /> thành phố Huế (TTHNB), với tiêu chuẩn được chọn như sau:<br /> ­ Các học sinh tuổi từ 6 đến 10 tuổi.<br /> ­ Được theo dõi chiều cao liên tục trong 5 năm.<br /> ­ Không mắc các dị tật bẩm sinh.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu theo dõi trong 5 năm từ năm 1998 đến <br /> 2002.<br /> 2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: Đầu vào của học sinh khóa 1998 ­ 2003 có 156 em.  <br /> Sau khi chọn theo tiêu chuẩn trên, số học sinh được đưa vào mẫu nghiên cứu là 120 <br /> em.<br /> 2.3. Vật liệu nghiên cứu: bộ thước đo chiều cao của Bộ môn Giải phẫu học  <br /> Trường Đại học Y khoa Huế có độ chia tới mm với sai số là 1cm, các dụng cụ này đã <br /> được chuẩn hóa và được Tiểu ban nhân trắc của chương trình điều tra cơ bản hằng <br /> <br /> 43<br /> số  sinh học người Việt Nam thông qua năm 1997. Sử  dụng bộ  thước đo này trong  <br /> suốt 5 năm.<br /> 2.4. Phương thức tiến hành<br /> 2.4.1. Cách tính tuổi: tuổi của trẻ được tính quy về tháng hay năm gần nhất <br /> được dùng trong các tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới và ở nước ta [1], [4], [12].<br /> 2.4.2. Cách đo: Được tiến hành tại TTHNB vào tháng 10 hằng năm. <br /> Đo chiều cao đứng theo kỹ thuật nhân trắc học hiện hành [2], [12]: Khi đo, trẻ <br /> không mang giày dép, đứng chân không, quay lưng về  thước đo. Chiều cao đứng  <br /> được  đo từ  mặt  đất lên  đến  đỉnh đầu,  đối tượng  được  đo  ở  trong tư  thế  đứng  <br /> nghiêm, mắt nhìn thẳng và cho 4 điểm chẩm, lưng, mông và gót chạm vào thước đo, <br /> đuôi mắt và lỗ tai ngoài nằm trên một đường thẳng nằm ngang. Đọc kết quả, ghi số <br /> centimet và sử dụng một số lẻ.<br /> 2.4.3. Xác định các biến số<br /> ­ Tuổi và giới của trẻ <br /> ­ Sự  tăng  trưởng chiều  cao:  chiều cao   được  đo  để  đánh  giá tốc  độ  tăng  <br /> trưởng ở các giai đoạn khác nhau qua 5 năm theo dõi.<br /> 3. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm EPI INFO 2000 và phần mềm SPSS 9.0,  <br /> với các phương pháp thống kê y học trong xử lý và phân tích kết quả. <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Sự phát triển chiều cao đứng của học sinh khoá 1998­2002 trường tiểu <br /> học Ngự Bình thành phố Huế<br /> Bảng 1: Sự  phát triển chiều cao đứng theo tuổi của học sinh<br /> Tuổi (năm) Số lượng học sinh<br /> Chiều cao (cm) Tổn<br /> 6 7 8 9 10<br /> g<br /> 129,6<br /> 111,08 116,02 120,31 125,35 7<br /> X    SD<br />  4,74  4,30  4,20  4,30<br /> 4,89<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2