intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sự tạo phức đa-ligan trong hệ HO(III) - 4- (2- PYRIDYLAZO) - REZOXIN (PAR) - CCL3COOH bằng phương pháp trắc quang

Chia sẻ: Kinh Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dung dịch nguyên tố đất hiếm Ho(III) được điều chế từ hóa chất Ho2O3 có độ tinh khiết PA bằng cách cho tác dụng với CCl3COOH. Trong bài viết này, các tác giả muốn thông báo kết quả nghiên cứu sự tạo phức đối với hệ Ho(III)- PAR- CCl3COOH. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sự tạo phức đa-ligan trong hệ HO(III) - 4- (2- PYRIDYLAZO) - REZOXIN (PAR) - CCL3COOH bằng phương pháp trắc quang

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 12, 2002<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐA­LIGAN TRONG HỆ <br /> Ho(III) ­ 4­ (2­ PYRIDYLAZO) ­ REZOXIN (PAR) ­ CCl3COOH <br /> BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG<br /> Nguyễn Đình Luyện<br /> Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế<br /> <br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Trong các công trình nghiên cứu trước [1, 2], chúng tôi đã thông báo các kết quả <br /> nghiên cứu sự  tạo phức đa­ ligan trong các hệ  nguyên tố  đất hiếm (Gd 3+, Nd3+) với <br /> PAR và axit tricloaxetic (CCl3COOH) bằng phương pháp trắc quang. Tiếp theo trong <br /> công  trình này chúng  tôi thông  báo kết quả  nghiên cứu  sự  tạo phức  đối với  hệ <br /> Ho(III)­ PAR­ CCl3COOH.<br /> <br /> THỰC NGHIỆM<br /> Dung dịch nguyên tố đất hiếm Ho(III) được điều chế  từ hóa chất Ho2O3 có độ <br /> tinh khiết PA bằng cách cho tác dụng với CCl3COOH. Nồng độ của Ho(III) được xác <br /> định   bằng   phương   pháp   chuẩn   độ   complexon   dùng   dung   dịch   chuẩn   là   dietylen  <br /> triamin pentaaxetic (DTPA) chỉ thị là asenazo (III). Các dung dịch loãng được pha chế <br /> từ dung dịch gốc.<br /> Các dung dịch PAR, CCl3COOH, NaOH ... cũng được điều chế từ hóa chất tinh <br /> khiết phân tích. pH của dung dịch được đo trên máy pH meter RE 357 (Thụy Sỹ). Mật  <br /> độ quang của các dung dịch được đo trên máy   UV. 1201 SHIMADZU (Nhật).<br /> Phức đa­ligan được điều chế  bằng cách hút một thể  tích chính xác dung dịch <br /> Ho3+, dung dịch PAR, CCl3 COOH và dung dịch KCl 2M để  thiết lập lực ion cố  định <br /> cho vào cốc. Thêm nước cất đến gần 8ml, đo PH trên máy PH meter rồi dùng KOH  <br /> hoặc HNO3  để  điều chỉnh PH thích hợp. Chuyển vào bình định mức 10 ml, thêm  <br /> nước cất đến vạch, lắc kỹ.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> <br /> 1. Hiệu ứng tạo phức đa­ ligan trong hệ Ho (III) ­ PAR­ CCl3COOH<br /> Phổ  hấp phụ  electron của dung dịch PAR, phức đơn­ ligan Ho3+­PAR và phức <br /> đa­ligan Ho3+­ PAR­ CCl3COOH được biểu diễn trên hình 1. Qua hình 1 cho thấy  <br /> 13<br /> PAR có  max = 415nm; khi có mặt của CCl3COOH là phối tử thứ hai thì  max của phức <br /> chuyển   từ   500nm   đến   510nm   và   mật   độ   quang   tăng   đáng   kể,   phức   của   Ho 3+­ <br /> CCl3COOH không màu. Vậy đã xảy ra sự tạo phức đa­ligan Ho3+­ PAR­ CCl3COOH.<br /> <br /> A<br /> <br /> 1,<br /> 0<br /> <br /> 0,7<br /> 5<br /> <br /> 0,5<br /> 0<br /> 0,2<br /> 5                                                                                     (2)        (3)<br />                                                       (1)<br /> 400 450 500 550 (nm)<br /> <br /> Hình 1: Phổ hấp phụ electron của các dung dịch màu<br /> (1): PAR ;  (2): Ho3+­ PAR ; (3): Ho3+­ PAR­ CCl3COOH<br /> 2. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào thời gian và pH<br /> Phức đa­ligan Ho3+­ PAR­ CCl3COOH có độ  bền tương đối, mật độ  quang  ổn <br /> định trong thời gian 60 phút sau khi pha chế. Khoảng pH tối  ưu của sự tạo phức là <br /> 9 10.<br /> 3. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ CCl3COO­<br /> Các thí nghiệm được tiến hành với CHo3+= 10­ 5M; CPAR= 2.10­ 5M trong các điều <br /> kiện tối  ưu, còn nồng độ  CCl3COO­ biến đổi. Kết quả  được biểu diễn trên hình 2. <br /> Qua hình 2 cho thấy, mật độ quang của phức đạt cực đại khi nồng độ CCl3COO­ gấp <br /> 800 lần nồng độ Ho3+.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 14<br /> A<br /> <br /> <br /> <br /> 1,0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> - 2 - -<br /> Hình 2: Sự phụ thuộ10 2.10<br /> c mật độ quang của phứ CCCl<br /> c Ho3+­ PAR­ CCl COO<br /> 3COOH  <br /> 3<br /> 2<br /> vào nồng độ CCl3COO <br /> 4. Xác định thành phần của phức Ho3+­ PAR­ CCl3COOH<br /> a. Xác định tỷ lệ Ho3+: PAR<br /> Dùng phương pháp hệ  đồng phân tử  gam, phương pháp tỷ  số  mol (hình 3), <br /> phương pháp Staric­ Bacbanen [3] để xác định tỷ lệ Ho 3+: PAR. Kết quả thực nghiệm  <br /> đều cho thấy, tỷ lệ Ho3+: PAR= 1: 2 và phức là đơn nhân.<br /> <br /> <br /> <br /> A<br /> 1,0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3+<br /> Hình 3: Xác đ CPAR/CHo<br /> 1,0 ịnh tỷ lệ Ho : PAR theo ph ương pháp t ỷ số mol<br /> 3+<br /> 0,5 2,0 3,0<br /> b. Xác định tỷ lệ Ho3+ : Cl3COO­<br /> Dùng phương pháp chuyển dịch cân bằng để xác định tỷ lệ Ho 3+ : Cl3COO­. Kết <br /> quả  được biểu diễn trên hình 4. Qua hình 4 cho thấy, tg   1, vậy tỷ  lệ  Ho3+  : <br /> Cl3COO­ = 1:1.<br /> 15<br /> Như vậy, bằng các phương pháp xác định thành phần phức khác nhau, chúng tôi <br /> đã xác định được thành phần của phức đa­ligan:<br /> Ho3+: PAR: CCl3COOH = 1: 2:1<br /> Ai<br />                                                                                lg  <br />                                                                           Agh -<br /> Ai<br /> <br /> 0,4<br /> <br />                                   0,2<br />                                         <br /> 0,0<br /> <br /> <br /> -<br /> 0,2<br />                                                                           lgCCCl3COO ­<br />                                                                             <br /> - 3 - - 2 - Ai<br /> Hình 4: Đồ thị phụ thuộc  lg                      vào lgCCCl3COO ­<br /> 2,5 1,5<br /> Agh -<br /> Ai<br /> <br /> 5. Xác định hệ số hấp thụ phân tử gam và xây dựng đường chuẩn<br /> Hệ  số  hấp thụ  phân tử  gam của phức ( ) được tiến hành theo phương pháp <br /> Cama [3, 4]. Kết quả  thu được     = (5,11     0,04).104. Đường chuẩn sau khi xử  lý <br /> thống kê [5] có dạng:<br /> A = 5,11.104.CHo3+ +  0,17<br /> (ở đây nồng độ là mol/l)<br /> 6. Nghiên cứu cơ chế tạo phức, tính hằng số bền của phức<br /> Chúng tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu cơ chế tạo phức đa­ ligan [3, 6]  <br /> đối với hệ  Ho3+­ PAR­ CCl3COOH, kết quả cho thấy: dạng kim loại đi vào phức là <br /> Ho(OH)2+,   thuốc   thử   PAR   đi   vào   phức   dạng   R2­  và   dạng   axit   đi   vào   phức   là <br /> CCl3COO­. Từ đó chúng tôi giả định s Nự tạo phức  Ho ­ PAR­ CCl3COOH có cấu trúc <br /> 3+<br /> <br /> <br /> như sau: N N<br /> <br />                                                                                       O­ <br />                                             <br />                                                                                                             <br />                   O    O<br /> 16<br /> N<br /> N<br /> N<br />     CCl3          C      O  Ho(OH)2+ H2O (OH ­, X ­ )<br /> <br />                                 O  <br />       <br />            O­<br /> <br /> <br /> Kết quả  tính hằng số không bền của phức được ghi ở  bảng 1. Sau khi xử lý <br /> bằng thống kê được   ­ lgKkb = 24,30   0,15. Vậy lg  = 24,30   0,15 do đó phức khá <br /> bền.<br /> pH Ck.106 [Ho(OH)2+].107 [R2­ ].1012 [CCl3COO­ ] Kkb.1026 ­ lgKkb<br /> 5,05 3,44 4,96 1,64 0,23 8,44 25,07<br /> 5,15 3,72 6,10 2,43 0,23 21,18 24,67<br /> 5,25 4,01 7,47 3,58 0,23 52,19 24,28<br /> 5,35 4,29 9,13 5,19 0,23 125,92 23,89<br /> 5,45 4,57 11,10 7,46 0,23 296,53 23,53<br /> Bảng 1: Kết quả tính hằng số không bền của phức Ho3+­ PAR­ CCl3COOH<br /> <br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Đã nghiên cứu sự  tạo phức  đa­ligan trong hệ  Ho3+­ PAR­ CCl3COOH bằng <br /> phương pháp trắc quang. Xác định được điều kiện tạo phức tối ưu, thành phần của  <br /> phức, cơ  chế  tạo phức cũng như  xác định hệ  số  hấp thụ  phân tử  gam ( ), hằng số <br /> bền ( ) của phức. Kết quả:<br /> Tỷ lệ Ho3+: PAR : CCl3COO­ = 1: 2: 1<br />  = (5,11   0,04).104<br /> lg  = 24,30   0,15<br /> <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Nguyễn   Đình   Luyện,  Nghiên   cứu   sự   tạo   phức   đa­ligan   trong   hệ   Gd3+­   PAR­  <br /> CCl3COOH bằng phương pháp trắc quang, Thông báo khoa học ĐHSP Huế, số  1 <br /> (34), tr. 115­ 119 (2000).<br /> 2. Nguyễn Đình Luyện, Nguyễn Văn Phúc,  Nghiên cứu sự  tạo phức đa­ligan trong  <br /> hệ  Nd3+­ 4­ (2­ pyridylazo) ­ rezoxin (PAR) ­ CCl 3COOH bằng phương pháp trắc  <br /> quang. Tuyển tập công trình khoa học ­ Hội nghị khoa học phân tích hóa, lý và sinh <br /> học Việt Nam lần thứ nhất, tr. 150­ 153 (2000).<br /> 3. Hồ Viết Quý, Phức chất trong hóa học, tr. 57­ 83, NXB khoa  học và kỹ thuật, Hà <br /> Nội (1999).<br /> 4. N.P. Cama. J. Analit Khimi, T5, N0 3, X 139 (1950).<br /> <br /> <br /> 17<br /> 5. Hồ Viết Quý, Nguyễn Tinh Dung, Các phương pháp phân tích hóa­lý, tr. 222­ 224, <br /> Trường ĐHSP Hà Nội I (1991).<br /> 6. Hồ Viết Quý, Nghiên cứu cơ chế tạo phức giữa ion kim loại và thuốc thử hữu cơ  <br /> (phức đa phối), Thông báo khoa học­ ĐHSP Hà Nội I, số 1, tr. 28­ 30 (1992).<br /> <br /> <br /> <br /> A STUDY ON THE MULTI ­ LIGAND COMPLEX SYSTEM OF Ho3+­ 4­ (2­ <br /> PYRIDYLAZO) ­ RESORCINOL (PAR) ­ CCL3COOH   BY <br /> SPECTROPHOTOMETRIC METHOD<br /> Nguyen Dinh Luyen<br /> College of  Pedagogy, Hue University<br /> <br /> SUMARY<br /> The multi­ ligand complex formation in the system of rare earth element (Ho 3+) ­ 4­ (2­  <br /> pyridylazo)   ­   resorcinol   (PAR)   ­   tricloacetic   acid   (CCl 3COOH)   has   been   studied   by  <br /> spectrophotomatric   method.   The   composition,   mechanism   of   the   multi­   ligand   complex  <br /> formation have been established. The molar absorptivity and conditional stablity constant of  <br /> multi­ ligand complex have been determined.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 18<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2