intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tạo chế phẩm Horse Radish PreoXydase – Progesterone tự gắn dùng trong bộ KIT EIA-P4 và ứng dụng để chẩn đoán có thai sớm ở bò

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

34
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu tạo chế phẩm Horse Radish Peroxydase-progesterone (HRP) sử dụng cho phản ứng ELISA để định lượng hàm lượng progesterone (P4). Kết quả sau 2 lần gắn đã thu được 2,05 ml phức hợp HRP-P4 đậm đặc (HRP-P4 tự gắn). Sau khi xác định đuợc đuờng cong chuẩn, đề tài đã xác định đuợc tỷ lệ pha loãng thích hợp đối với HRP-P4 tự gắn sử dụng cho phản ứng ELISA là 1/500000.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tạo chế phẩm Horse Radish PreoXydase – Progesterone tự gắn dùng trong bộ KIT EIA-P4 và ứng dụng để chẩn đoán có thai sớm ở bò

Nguyễn Mạnh Hà và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 65 - 71<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM HORSE RADISH PEROXYDASEPROGESTERONE TỰ GẮN DÙNG TRONG BỘ KIT EIA-P4<br /> VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ CHẨN ĐOÁN CÓ THAI SỚM Ở BÕ<br /> Nguyễn Mạnh Hà1*, Phan Văn Kiểm2<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên, 2Viện Chăn nuôi Việt Nam<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đề tài nghiên cứu tạo chế phẩm Horse Radish Peroxydase-progesterone (HRP) sử dụng cho phản<br /> ứng ELISA để định lƣợng hàm lƣợng progesterone (P 4). Kết quả sau 2 lần gắn đã thu đƣợc 2,05 ml<br /> phức hợp HRP-P4 đậm đặc (HRP-P4 tự gắn). Sau khi xác định đƣợc đƣờng cong chuẩn, đề tài đã<br /> xác định đƣợc tỷ lệ pha loãng thích hợp đối với HRP-P4 tự gắn sử dụng cho phản ứng ELISA là<br /> 1/500000.<br /> Sử dụng HRP-P4 tự gắn cho phản ứng ELISA định lƣợng hàm lƣợng P 4 đối với 29 bò cái lai sinh<br /> sản F2, F3 để chẩn đoán có thai sớm cho kết quả chính xác. 16 bò có hàm lƣợng P4 từ 0,250,28ng/ml ở ngày động dục (ngày 0) sau đó tăng nhanh đạt 0,88 mg/ml ở ngày thứ 7, đạt 1,83 ng/ml<br /> ở ngày thứ 21 và đạt 2,41 ng/ml ở ngày 25 sau phối giống đƣợc chẩn đoán đã có thai.<br /> Sử dụng HRP-P4 tự gắn có thể thay thế cho HRP-P4 nhập ngoại trong bộ Kit EIA-P4 trong phản<br /> ứng ELISA để định lƣợng hàm lƣợng P4 phục vụ chẩn đoán có thai sớm ở bò.<br /> Từ khóa: Horse Radish Peroxydase-Progesterone, chẩn đoán có thai sớm ở bò<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Động thái của hormone progesterone (P4) có<br /> trong huyết thanh (hoặc trong sữa) là tín hiệu<br /> quan trọng phản ánh tình trạng hoạt động của<br /> buồng trứng, tình trạng mang thai của con vật<br /> cũng nhƣ tín hiệu trong một số bệnh sinh sản.<br /> Việc xác định hàm lƣợng hormone P4 trong<br /> huyết thanh (hoặc sữa) có thể nhanh chóng<br /> giúp chẩn đoán nguyên nhân chậm sinh cũng<br /> nhƣ có thai sớm với thời gian nhanh, chính<br /> xác, hạn chế những tác động không có lợi từ<br /> khám thai trực tiếp qua trực tràng đối với cơ<br /> thể con mẹ và bào thai.<br /> Để thực hiện phản ứng ELISSA định lƣợng<br /> hàm lƣợng P4 cần phải có Kit Enzyme<br /> Immuno Assay-Progesterone (EIA-P4) với<br /> các thành phần chính là: Kháng thể kháng P4<br /> và HRP-P4. Hiện tại Kit này phải nhập ngoại,<br /> giá thành rất đắt. Mỗi lần nhập, thƣờng phải<br /> vẽ lại đƣờng cong chuẩn trong định lƣợng vì<br /> Kit không cùng một lô sản xuất.<br /> Để chủ động nguyên liệu sử dụng trong phản<br /> ứng ELISA, đồng thời giảm giá thành sản<br /> xuất, đề tài tiến hành nghiên cứu tạo chế<br /> *<br /> <br /> Tel: 0912 004814<br /> <br /> phẩm HRP-P4 sử dụng trong Kit EIA-P4 để<br /> xác định hàm lƣợng P4 ở gia súc cái ứng<br /> dụng để chẩn đoán có thai sớm.<br /> ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br /> PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Bò cái lai F2, F3 đã đẻ 1-2 lứa, khối lƣợng cơ<br /> thể 400-500kg/con, sinh sản bình thƣờng, số<br /> lƣợng 29 con<br /> Vật liệu nghiên cứu<br /> - Thiết bị thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, hóa<br /> chất dùng cho phản ứng ELISA của phòng thí<br /> nghiệm Bộ môn sinh sản và thụ tinh nhân tạo,<br /> Viện Chăn nuôi<br /> - Bộ kít chuẩn<br /> Kháng kháng thể: là kháng thể để kháng lại<br /> IgG của thỏ<br /> Kháng thể P4<br /> P4 gắn enzyne: HRP-P4 (Horse Radish<br /> Peroxydase –Progesterone)<br /> Địa điểm tiến hành<br /> Đề tài đƣợc tiến hành tại Bộ môn sinh sản và<br /> thụ tinh nhân tạo- Viện Chăn nuôi Quốc gia<br /> 65<br /> <br /> Nguyễn Mạnh Hà và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 65 - 71<br /> <br /> Nội dung nghiên cứu<br /> <br /> Phương pháp xử lý số liệu<br /> <br /> - Nghiên cứu tạo chế phẩm Horse Radish<br /> Peroxydase-Progesterone (HRP-P4) dùng<br /> trong Kit chẩn đoán EIA-P4<br /> <br /> - Số liệu đƣợc xử lý trên phần mềm Excel<br /> <br /> +Nghiên cứu phƣơng pháp gắn HRP-P4<br /> <br /> - Nồng độ progesteron đƣợc đánh giá theo<br /> đơn vị quốc tế ng/ml, theo chƣơng trình phần<br /> mềm đã đƣợc cài đặt sẵn trong máy tính.<br /> <br /> + Xác định độ pha loãng thích hợp của HRPP4 tự gắn để dùng trong phản ứng ELISA<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> <br /> - Nghiên cứu ứng dụng để kiểm tra động dục,<br /> phối giống và chẩn đoán có thai sớm ở bò sữa<br /> sau 21 ngày phối giống<br /> <br /> Tạo dung dịch 1<br /> <br /> Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Phương pháp gắn P4 với HRP<br /> - Phƣơng pháp thử độ pha loãng thích hợp<br /> của HRP-P4 tự gắn theo phƣơng pháp của<br /> ISobe. N, Nakao. T (2002) [2]<br /> - Phƣơng pháp định lƣợng ELISA-P4 theo<br /> phƣơng pháp của ISobe. N, Nakao.T (2002) [3]<br /> Phương pháp lấy mẫu sữa<br /> Lấy mẫu sữa của bò vào các ngày: ngày động<br /> dục (ngày 0), ngày 7, ngày 14, ngày 21 và<br /> ngày thứ 25 sau phối giống.<br /> Mẫu sữa: cho khoảng 15mg K2Cr2O7 vào ống<br /> nghiệm, lấy khoảng 7-10ml sữa, trộn đều, giữ<br /> ở 40C rồi chuyển về phòng thí nghiệm.<br /> Phương pháp xử lý mẫu<br /> Sau khi đƣa về phòng thí nghiệm, mẫu đƣợc<br /> đƣa vào máy ly tâm ở 3000 vòng/phút trong<br /> 15 phút sau đó tách lấy huyết tƣơng. Mẫu sau<br /> khi xử lý xong đƣợc đƣa vào tủ lạnh sâu bảo<br /> quản ở -200C cho đến khi phân tích.<br /> Định lượng Progesterone bằng kỹ thuật<br /> ELISA<br /> Phản ứng EIA-P4 đƣợc thực hiện trên đĩa<br /> nhựa chứa 8x12 giếng = 96 giếng. Kích thƣớc<br /> mỗi giếng: cao 1cm, đƣờng kính 0,7cm. Phản<br /> ứng thực hiện qua 3 bƣớc: Gắn kháng thể vào<br /> các giếng (coat đĩa), thực hiện phản ứng kết<br /> hợp đặc hiệu: kháng kháng thể- kháng thểkháng nguyên theo cơ chế cạnh tranh và thực<br /> hiện phản ứng enzyme cơ chất.<br /> Phương pháp xác định đường cong chuẩn<br /> Xác định đƣờng cong chuẩn theo phƣơng<br /> pháp của Isobe và Nakao.T (2002)[]<br /> 66<br /> <br /> Kết quả gắn HRP-P4<br /> Hòa tan P4 với nồng độ 0,024 mmol, NHS<br /> nồng độ 0,043mmol và DCC nồng độ<br /> 0,024mmol trong DMF. Trộn đều hỗn hợp<br /> trong vòng 2 giờ đến khi xuất hiện kết tủa<br /> (dicyclohexylurea). Sản phẩm đƣợc đƣa vào<br /> ly tâm ở 2800 vòng/phút trong 20 phút.<br /> Huyễn dịch thu đƣợc là hỗn hợp ester hoạt<br /> hóa với P4 (progesterone-ester). Lọc bỏ kết<br /> tủa, lấy phần dung dịch hòa tan.<br /> Tạo dung dịch 2<br /> Hòa tan 0,25 mol HRP trong Carbonate buffer<br /> pH 8,8, nồng độ 0,2M chứa KCl 0,15M. Để<br /> tạo phức hợp gắn HRP với P4 tiến hành theo<br /> các bƣớc sau:<br /> - Pha dung dịch 1 và 2 với tỷ lệ 1:1, lắc trong<br /> vòng 1 giờ. Hỗn hợp thu đƣợc đem ly tâm ở<br /> 2800 vòng/phút trong 10 phút.<br /> - Hoạt hóa P4 bằng hỗn hợp 2 chất NHS và<br /> DCC để tạo thành P4 hoạt động có các vị trí<br /> có khả năng gắn kết với HRP, từ đó tạo thành<br /> phức hợp HRP-P4. Cô đặc phức hợp thu đƣợc<br /> bằng ống concentrator-centripre-10 sau khi ly<br /> tâm bỏ kết tủa tách đƣợc phức hợp HRP-P4.<br /> Để loại bỏ P4 và HRP tự do trong dung dịch,<br /> cho hỗn hợp chạy qua cột Sephadex G50 và<br /> elute bằng dung dịch BPS có pH 7,4, tốc độ<br /> 6ml/giờ, sản phẩm thu đƣợc trình bày ở bảng 1.<br /> Sau khi tiến hành gắn HRP với P4 đã đƣợc<br /> hoạt hóa P4 bằng hỗn hợp NHS và DCC để<br /> tạo thành P4 hoạt động với các vị trí có khả<br /> năng gắn kết với HRP. Trong lần gắn thứ<br /> nhất, lƣợng phức hợp trƣớc khi gắn là 5ml,<br /> sau khi cô đặc còn 1,30ml. Ở lần gắn thứ 2,<br /> lƣợng hỗn hợp trƣớc khi gắn là 3ml, sau khi<br /> cô đặc còn 0,75ml.<br /> <br /> Nguyễn Mạnh Hà và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 65 - 71<br /> <br /> Bảng 1. Kết quả gắn phức hợp HRP với P4<br /> Lần gắn<br /> <br /> Phức hợp trƣớc<br /> khi gắn<br /> <br /> Phức hợp<br /> sau khi gắn<br /> <br /> Phức hợp sau khi chạy<br /> cột Sephadex G50<br /> <br /> Phức hợp sau<br /> khi cô đặc<br /> <br /> I<br /> II<br /> <br /> 5ml<br /> 3ml<br /> <br /> 4,6ml<br /> 2,7ml<br /> <br /> 15ml<br /> 9ml<br /> <br /> 1,30ml<br /> 0,75ml<br /> <br /> Nhƣ vậy khi gắn HRP với P4 với tỷ lệ dung<br /> dịch 1 và 2 là 1:1 cho kết quả phức hợp khả<br /> quan. Sau khi phức hợp HRP-P4 chạy qua cột<br /> Sephadex G50 sản phẩm gắn sau 2 lần thí<br /> nghiệm đạt 2,05ml, kết quả này tƣơng đƣơng<br /> với kết quả của Isobe và cs (2008)[].<br /> Xác định đƣờng cong chuẩn<br /> - Làm phản ứng ELISA<br /> + Pha loãng kháng thể đế nồng độ 4g/ml bằng<br /> dung dịch đệm carbonate.<br /> + Cho 100 µl kháng thể đã pha loãng ở trên<br /> vào mỗi giếng. Bọc kín phiến nhựa bằng film<br /> dính (tránh bay hơi) và ủ ở nhiệt độ phòng<br /> trong 2 ngày. Trong thời gian này, kháng thể<br /> sẽ bám vào đáy và thành giếng.<br /> + Đổ bỏ dung dịch trong các giếng, rửa 3 lần<br /> bằng dung dịch nƣớc sinh lý.<br /> + Cho 200 µl dung dịch Blocking để gắn chặt<br /> kháng thể vào đáy và thành giếng.<br /> + Đổ bỏ dung dịch trong các giếng, làm khô<br /> hoàn toàn, bọc kín phiến nhựa bằng film để<br /> tránh hút ẩm và bảo quản ở 40C sử dụng cho<br /> phản ứng ELISA.<br /> + Bỏ lớp film bọc phiến nhựa, cho 50 µl dung<br /> dịch chuẩn vào giếng<br /> + Cho 50 µl dung dịch HRP-P4 vào giếng<br /> + Cho 50µl dung dịch kháng thể kháng lại P4<br /> +. Bọc kín phiến nhựa bằng film để tránh bay<br /> hơi và lắc nhẹ trong 1 phút bằng máy votex<br /> (500 vòng/phút) để các dung dịch trong giếng<br /> trộn đều với nhau.<br /> + Ủ giếng ở nhiệt độ phòng thí nghiệm ít nhất<br /> 2 giờ hoặc ủ qua đêm trong tủ lạnh 40C để tạo<br /> ra sự kết hợp đặc hiệu giữa kháng thể-kháng<br /> nguyên. Ở đây có sự cạnh tranh giữa kháng<br /> nguyên gắn enzyme và kháng nguyên không<br /> gắn enzyme cùng kết hợp với kháng thể.<br /> <br /> + Đổ bỏ dung dịch trong giếng và rửa bằng<br /> nƣớc cất 3 lần để loại bỏ phần không kết hợp.<br /> + Cho vào mỗi giếng 150µl dung dịch OPD.<br /> + Ủ ở nhiệt độ phòng khoảng 30 phút để cho<br /> phản ứng giữa cơ chất là OPD với enzyme<br /> xảy ra. Sản phẩm của phản ứng có màu nâu.<br /> Càng nhiều HRP-P4 gắn với kháng thể thì<br /> màu của phản ứng càng đậm, tƣơng ứng với<br /> nồng độ P4 trong mẫu càng thấp.<br /> + Dừng phản ứng bằng dung dịch H2SO4 6N<br /> và đọc màu trên quang phổ kế Opsys<br /> MRTMDYNEX trên máy vi tính.<br /> Đƣờng cong chuẩn đƣợc tính dựa trên mối<br /> tƣơng quan giữa mật độ quang học (OD) và<br /> nồng độ của dãy chuẩn. Căn cứ đƣờng cong<br /> chuẩn và mật độ quang học, ta tính đƣợc nồng<br /> độ P4 có trong máu, kết quả thể hiện ở bảng 2.<br /> Kết quả xác định độ pha loãng thích hợp<br /> của HRP-P4 tự gắn<br /> Sau khi tạo đƣợc phức hợp HRP-P4, tách<br /> chiết, cô đặc và bảo quản chế phẩm sử dụng<br /> trong phản ứng ELISA-P4 nhằm thay thế<br /> HRP-P4 nhập ngoại. Các bƣớc tiến hành :<br /> Xác định nồng độ chế phẩm HRP-P4 tự gắn<br /> ở tỷ lệ pha loãng từ 1/500 -1/500000<br /> Xác định nồng độ pha loãng thích hợp trên cơ<br /> sở tiến hành làm phản ứng ELISA và so sánh<br /> với HRP-P4 chuẩn.<br /> HRP-P4 chuẩn đƣợc pha với tỷ lệ 1/50000 (1<br /> phần HRP-P4 đƣợc pha với 49999 AB).<br /> HRP-P4 tự gắn đƣợc pha loãng với dung<br /> dịch Assay Buffer (AB) theo các tỷ lệ :<br /> 1/5000 ; 1/10000 ; 1/50000 ; 1/100000 và<br /> 1/500000. Cách pha các nồng độ đối với<br /> HRP-P4 tự gắn tƣơng tự nhƣ cách pha<br /> 1/500000 của HRP-P4 chuẩn.<br /> Kết quả so sánh tỷ lệ tỷ lệ pha loãng HRP-P4<br /> tự gắn với HRP-P4 chuẩn đƣợc thể hiện ở<br /> bảng 3.<br /> 67<br /> <br /> Nguyễn Mạnh Hà và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 115(01): 65 - 71<br /> <br /> Bảng 2. Kết quả định lượng HRP-P4 chuẩn dựa trên nồng độ dãy chuẩn<br /> HRP-P4 chuẩn 1/5.104<br /> 1663<br /> 1756<br /> 1840<br /> 1745<br /> 1588<br /> 1257<br /> 896<br /> 648<br /> <br /> OD<br /> <br /> Nồng độ P4 ng/ml<br /> 0,01<br /> 0.03<br /> 0,1<br /> 0,3<br /> 1,0<br /> 3,0<br /> 10<br /> 30<br /> <br /> Bảng 3. Kết quả so sánh độ pha loãng HRP-P4 tự gắn ở ty lệ pha loãng từ 1/500-1/500000 với HRP-P4 chuẩn<br /> P4 chuẩn<br /> (ng/ml)<br /> 0,01<br /> 0,03<br /> 0,1<br /> 0,3<br /> 1<br /> 3<br /> 10<br /> 30<br /> <br /> HRP-P4<br /> chuẩn<br /> 1/50000<br /> 1660<br /> 1754<br /> 1843<br /> 1746<br /> 1583<br /> 1254<br /> 893<br /> 643<br /> <br /> HRP-P4 tự gắn<br /> 1/5000<br /> <br /> 1/10000<br /> <br /> 1/50000<br /> <br /> 1/100000<br /> <br /> 1/500000<br /> <br /> 2889<br /> 2951<br /> 2859<br /> 2674<br /> 2460<br /> 2209<br /> 1914<br /> 1582<br /> <br /> 2634<br /> 2745<br /> 2566<br /> 2439<br /> 2158<br /> 1958<br /> 1609<br /> 1208<br /> <br /> 2338<br /> 2412<br /> 2274<br /> 2159<br /> 1868<br /> 1630<br /> 1353<br /> 1034<br /> <br /> 2040<br /> 2129<br /> 2128<br /> 1988<br /> 1750<br /> 1396<br /> 1146<br /> 893<br /> <br /> 1655<br /> 1762<br /> 1855<br /> 1776<br /> 1578<br /> 1247<br /> 897<br /> 655<br /> <br /> Bảng 4. Kết quả so sánh độ pha loãng HRP-P4 tự gắn ở tỷ lệ 1/500000-1/1000000 với HRP-P4 chuẩn<br /> P4 chuẩn<br /> (ng/ml)<br /> 0,01<br /> 0,03<br /> 0,1<br /> 0,3<br /> 1<br /> 3<br /> 10<br /> 30<br /> <br /> HRP-P4<br /> chuẩn<br /> 1/50000<br /> 1668<br /> 1747<br /> 1848<br /> 1756<br /> 1588<br /> 1263<br /> 0897<br /> 0648<br /> <br /> HRP-P4 tự gắn<br /> 1/500000<br /> <br /> 1/600000<br /> <br /> 1/700000<br /> <br /> 1/800000<br /> <br /> 1/1000000<br /> <br /> 1665<br /> 1762<br /> 1845<br /> 1776<br /> 1578<br /> 1257<br /> 0878<br /> 0650<br /> <br /> 1373<br /> 1473<br /> 1315<br /> 1183<br /> 0981<br /> 0767<br /> 0651<br /> 0427<br /> <br /> 1036<br /> 1142<br /> 1023<br /> 0856<br /> 0755<br /> 0654<br /> 0553<br /> 0405<br /> <br /> 0795<br /> 0871<br /> 0875<br /> 0812<br /> 0675<br /> 0531<br /> 0500<br /> 0396<br /> <br /> 0649<br /> 0786<br /> 0764<br /> 0651<br /> 0533<br /> 0456<br /> 0447<br /> 0374<br /> <br /> Số liệu thu đƣợc ở bảng 3 cho thấy: Khi pha<br /> loãng HRP-P4 tự gắn ở mức 1/5000, 1/10000<br /> nhận thấy giá trị OD trung bình cao hơn nhiều<br /> so với HRP-P4 chuẩn.<br /> Độ pha loãng 1/5000, với nồng độ P4 là<br /> 30ng/ml thì giá trị OD của HRP-P4 tự gắn đạt<br /> 1582, tƣơng đƣơng với giá trị OD ở nồng độ<br /> 1ng/ml (1583) của HRP-P4 chuẩn.<br /> Độ pha loãng 1/10000, với nồng độ P4 là<br /> 30ng/ml thì giá trị OD của HRP-P4 tự gắn đạt<br /> 1208, tƣơng đƣơng với giá trị OD ở nồng độ<br /> 3ng/ml của HRP-P4 chuẩn.<br /> <br /> Tuy nhiên, ở mức pha loãng 1/500000 của<br /> HRP-P4 tự gắn, giá trị OD tƣơng đƣơng so<br /> với mức pha loãng 1/50000 của HRP-P4<br /> chuẩn cùng nồng độ của P4 chuẩn.<br /> Xác định nồng độ chế phẩm HRP-P4 tự gắn<br /> ở tỷ lệ pha loãng từ 1/500000-1/1000000<br /> Để xác định chính xác độ pha loãng thích hợp<br /> của HRP-P4 tự gắn. Thí nghiệm đƣợc tiến<br /> hành lặp lại ở độ pha loãng 1/500000 và với<br /> các độ pha loãng cao hơn:<br /> 1/600000;<br /> 1/700000; 1/800000; 1/1000000. Kết quả thu<br /> đƣợc trình bày ở bảng 4.<br /> <br /> Nhƣ vậy, khi tăng nồng độ pha loãng của<br /> HRP-P4 tự gắn so với nồng độ HRP-P4 chuẩn<br /> đã làm tăng mức độ chênh lệch giá trị OD.<br /> <br /> Độ pha loãng HRP-P4 tự gắn ở mức<br /> 1/500000, cho kết quả giá trị OD trung bình<br /> tƣơng đƣợc với HRP-P4 chuẩn (648 và 650).<br /> <br /> 68<br /> <br /> Nguyễn Mạnh Hà và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Khi pha HRP-P4 tự chế loãng hơn 1/600000<br /> (427); 1/700000 (405); 1/800000 (396);<br /> 1/1000000 (374) thấy kết quả OD trung bình<br /> thấp hơn nhiều so với HRP-P4 chuẩn.<br /> Từ kết quả ở bảng 3 và 4, hình 2 và hình 3,<br /> nhận thấy HRP-P4 tự chế với độ pha loãng<br /> 1/500000, giá trị OD trung bình tƣơng đƣơng<br /> với HRP-P4 chuẩn ở nồng độ P4 chuẩn<br /> 30ng/ml. Kết quả này cần đƣợc thử nghiệm<br /> trong phản ứng ELISA để chẩn đoán có thai<br /> sớm ở bò sữa thay thể HRP-P4 nhập ngoại.<br /> Kết quả ứng dụng HRP-P4 tự gắn để xác<br /> định tình trạng động dục, có thai sớm ở bò<br /> sữa sau 21 ngày phối giống<br /> Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 29 bò lai<br /> hƣớng sữa F2, F3 sinh sản bình thƣờng, 4-6<br /> tuổi, đã đẻ 1-2 lứa. Các mẫu sữa đƣợc lấy vào<br /> ngày động dục (ngày 0), ngày 7, ngày 15 và<br /> 21 sau phối giống. Sau khi có kết quả định<br /> lƣợng về hàm lƣợng progesterone, những bò<br /> có hàm lƣợng progesterone tƣơng đƣơng<br /> trong các ngày lấy mẫu thì ghép thành 1<br /> nhóm để khám thai đối chứng ở ngày 45. Kết<br /> quả thể hiện ở bảng 5.<br /> Số liệu ở bảng 5 cho thấy:<br /> <br /> 115(01): 65 - 71<br /> <br /> +) Nhóm 16 trong 29 bò có hàm lƣợng P4 vào<br /> ngày động dục dao động 0,25-0,28ng/ml,<br /> ngày 7 hàm lƣợng P4 tăng nhanh và đạt đỉnh<br /> cao vào ngày 15, 21 và 25 từ 1,65-2,41ng/ml<br /> đƣợc chẩn đoán đã có thai. Theo Phan Văn<br /> Kiểm và CS, (2003) [1], nếu hàm lƣợng P4<br /> vào ngày động dục và phối giống thấp<br /> (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2