intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu thiết kế điều khiển thụ động cho lò phản ứng hoá học liên tục (CSTR)

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

67
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để khắc phục nhược điểm trên, các nhà nghiên cứu ứng dụng thuật điều khiển phi tuyến và thiết kế điều khiển phi tuyến cho quá trình lò phản ứng. Trong nội dung bài báo này, các tác giả sẽ sử dụng phương pháp điều khiển phi tuyến thụ động để ứng dụng điều khiển lò phản ứng hóa học liên tục CSTR.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu thiết kế điều khiển thụ động cho lò phản ứng hoá học liên tục (CSTR)

Phạm Văn Tuynh và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN THỤ ĐỘNG CHO LÒ PHẢN ỨNG<br /> HOÁ HỌC LIÊN TỤC (CSTR)<br /> Phạm Văn Tuynh1*, Ngô Văn Hải1, Mai Thị Đoan Thanh2<br /> 1<br /> Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội<br /> 2<br /> Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng<br /> TÓM TẮT<br /> Lò phản ứng hóa học liên tục CSTR được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp hóa<br /> chất. Các nguyên liệu hoá chất đầu vào có nồng độ C Ain được nạp liên tục vào lò và quá<br /> trình phản ứng xảy ra tạo nên thành phẩm đầu ra có nồng độ CA được lấy liên tục do vậy<br /> có năng suất rất cao. Xét về khía cạnh điều khiển, lò phản ứng là đối tượng phi tuyến, xen<br /> kênh, vì vậy việc điều khiển theo luật PID có giới hạn làm giảm chất lượng của dòng sản<br /> phẩm đầu ra và dẫn đến phải chấp nhận giảm năng suất của lò. Để khắc phục nhược điểm<br /> trên, các nhà nghiên cứu ứng dụng thuật điều khiển phi tuyến và thiết kế điều khiển phi<br /> tuyến cho quá trình lò phản ứng. Trong nội dung bài báo này, các tác giả sẽ sử dụng<br /> phương pháp điều khiển phi tuyến thụ động để ứng dụng điều khiển lò phản ứng hóa học<br /> liên tục CSTR.<br /> Từ khóa: CSTR, bộ điều khiển thụ động, cân bằng, hàm dự trữ, phương trình trạng thái.<br /> Phương trình cân bằng thành phần:<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Trên hình 1 mô hình lò phản ứng ta có: Lưu<br /> lượng môi chất hoá học đầu vào Fin với nhiệt<br /> độ Tin và nồng độ thành phần ban đầu CAin<br /> được đưa vào lò phản ứng. Nhờ động cơ<br /> khuấy trộn hỗn hợp môi chất được đồng nhất<br /> và bắt đầu xảy ra quá trình phản ứng chuyển<br /> đổi tạo ra sản phẩm đầu ra có nồng độ CA.<br /> Phản ứng được biến đổi trong lò sẽ là quá<br /> trình phát nhiệt vì vậy cần phải điều khiển để<br /> giữ nhiệt độ phản ứng T không đổi, điều này<br /> thực hiện bởi hệ thống làm mát gọi là jaket.<br /> Jaket được được cấp lượng nước làm mát có<br /> lưu lượng FC nhiệt độ đầu vào TCin sau khi<br /> làm mát lò nhiệt độ nước làm mát có nhiệt độ<br /> Tj.<br /> Phương trình động học lò phản ứng hoá<br /> học CSTR [1]<br /> Phương trình cân bằng khối lượng:<br /> d V<br /> dt<br /> *<br /> <br /> V<br /> <br /> dC A<br /> dt<br /> <br /> F C Ain<br /> <br /> CA<br /> <br /> Vke<br /> <br /> E / RT<br /> <br /> (2)<br /> <br /> CA<br /> <br /> Phương trình cân bằng năng lượng (không<br /> tính cân bằng công suất cơ khuấy trộn):<br /> cp V<br /> <br /> k(T )<br /> <br /> dT<br /> <br /> c p Fv , in (Tin<br /> <br /> dt<br /> <br /> k0<br /> <br /> T)<br /> <br /> rABV H AB<br /> <br /> kT A(T<br /> <br /> Tc )<br /> <br /> (3)<br /> <br /> E<br /> e RT<br /> <br /> Đối với Jaket ta có:<br /> c pc cVc<br /> <br /> dT j<br /> dt<br /> <br /> c pc<br /> <br /> c<br /> <br /> Fc (Tc,in<br /> <br /> Tj )<br /> <br /> TT<br /> <br /> kT A(T<br /> <br /> T j ) (4)<br /> <br /> TC<br /> <br /> V2<br /> LT<br /> <br /> h(V)<br /> <br /> CA, T<br /> <br /> Tj<br /> <br /> LC<br /> V1<br /> <br /> Fin<br /> <br /> (1)<br /> <br /> F<br /> <br /> Tel: 0982 835493, Email: pvtbkhn@gmail.com<br /> <br /> Hình 1. Mô hình điều khiển lò phản ứng hóa<br /> học liên tục CSTR<br /> <br /> 199<br /> <br /> Nitro PDF Software<br /> 100 Portable Document Lane<br /> Wonderland<br /> <br /> Phạm Văn Tuynh và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Trong đó:<br /> - Nồng độ thành phần đầu ra CA (kmol/m3)<br /> - Thể tích dung dịch trong lò phản ứng V (m3)<br /> V=h.A, h chiều cao dung dịch (m), A diện<br /> tích mặt dung dịch lò phản ứng (m2) là không<br /> đổi.<br /> - Nhiệt độ lò phản ứng T (K)<br /> - Lưu lượng dòng sản phẩm đầu ra F (m3/s)<br /> - Lưu lượng nước làm mát vào jacket Fc<br /> (m3/s)<br /> - Lưu lượng chất đầu vào Fin (m3/s)<br /> - Nhiệt độ chất đầu vào Tin ( K )<br /> - Nồng độ thành phần đầu vào CAin (kmol/m3)<br /> - Nhiệt độ nước làm mát Tcin ( K )<br /> - Nhiệt độ đầu ra jacket T j ( K )<br /> - Khối lượng riêng (Kgmol/m3) của dung<br /> dịch phản ứng được coi không đổi .<br /> - Khối lượng riêng c (Kg/m3) của nước làm<br /> mát không đổi.<br /> - Cpc, Cp nhiệt dung riêng của nước làm mát,<br /> và nhiệt dung riêng của dung dịch phản ứng<br /> là không đổi.<br /> - Tốc độ phản ứng k1: k(T )<br /> <br /> E<br /> <br /> k0 e R T<br /> <br /> k0: hằng số tốc độ phản ứng; E: năng lượng<br /> cho phản ứng (J); R: hằng số chất khí 8.134<br /> J/(kmol.K) (hình 2)<br /> CA<br /> <br /> k(T)<br /> <br /> Hình 2. Đồ thị sự phụ thuộc của C A theo T và<br /> k(T) theo T<br /> Phân tích quá trình<br /> Tin<br /> <br /> CAin<br /> <br /> Fin<br /> <br /> Tcin<br /> <br /> CA<br /> <br /> F<br /> FC<br /> <br /> Mô hình CSTR<br /> <br /> Từ các phương trình động học của lò phản<br /> ứng ta đi phân tích và xây dựng mô hình điều<br /> khiển (trên hình 3) như sau:<br /> Ta có biến cần điều khiển h(V) đảm bảo cân<br /> bằng khối lượng có hai khả năng điều khiển<br /> Fin hoặc F chọn F với van điều khiển V1 là cơ<br /> cấu chấp hành.<br /> Mục tiêu điều khiển là nồng độ sản phẩm đầu<br /> ra lò CA, tuy nhiên CA là hàm của nhiệt độ T<br /> CA(T) (xem hình 2). Vì vậy nếu điều khiển<br /> nhiệt độ phản ứng không đổi ta có nồng độ ra<br /> mong muốn. Để điều khiển nhiệt độ phản ứng<br /> ta điều khiển công suất làm mát thông qua lưu<br /> lượng Fc. Vậy ta có biến điều khiển là Fc và<br /> van điều chỉnh V2 là cơ cấu chấp hành.<br /> Cấu trúc điều khiển được trình bày trên hình 1<br /> có 2 mạch vòng: mạch vòng điều khiển mức<br /> h(V) và mạch vòng điều khiển nồng độ (nhiệt<br /> độ).<br /> Các đại lượng nhiễu: nhiễu đầu vào Fin, Tin,<br /> CAin, TCin. Biến T j là biến tự do không cần<br /> điều khiển.<br /> Mạch vòng đảm bảo cân bằng khối lượng có<br /> tác động xen kênh với mạch vòng đảm bảo<br /> cân bằng thành phần, cân bằng năng lượng.<br /> Do đáp ứng của mạch vòng điều khiển mức<br /> nhanh [1] trong nội dung bài báo chỉ đi thiết<br /> kế mạch vòng điều khiển nồng độ (nhiệt độ),<br /> lúc đó coi h(V) là đại lượng nhiễu.<br /> Phương trình trạng thái của quá trình<br /> nồng độ (nhiệt độ)<br /> Từ phương trình (2) đặt các biến trạng thái x1<br /> là CA ; x2 là T; x3 là TC. Biến đổi, ta có phương<br /> trình trạng thái của quá trình (5). Giả thiết van<br /> điều khiển lưu lượng nước làm mát V2 là van<br /> tuyến tính: Fc=kv.u Với hệ số khuếch đại của<br /> van: kv=F/Fmax, u: góc mở van (%).<br /> x1<br /> <br /> h(V)<br /> T<br /> <br /> x2<br /> x3<br /> <br /> Tj<br /> <br /> 115(01): 3 - 12<br /> <br /> F<br /> V<br /> F<br /> V<br /> <br /> C Ain<br /> (Tin<br /> kT A<br /> <br /> Vc<br /> <br /> c<br /> <br /> C pc<br /> <br /> x1<br /> <br /> k<br /> <br /> x1<br /> <br /> HR<br /> <br /> x2 )<br /> <br /> Cp<br /> <br /> x2<br /> <br /> x3<br /> <br /> y<br /> <br /> x1<br /> <br /> Hình 3. Mô hình điều khiển lò phản ứng<br /> <br /> x<br /> <br /> k( x )<br /> <br /> 200<br /> <br /> Nitro PDF Software<br /> 100 Portable Document Lane<br /> Wonderland<br /> <br /> k<br /> <br /> x<br /> <br /> x1<br /> <br /> Fc max k v u<br /> Vc<br /> <br /> k0e<br /> <br /> E<br /> R . x2<br /> <br /> kT A<br /> V Cp<br /> ( x3<br /> <br /> x2<br /> <br /> x3<br /> <br /> (5)<br /> Tcin )<br /> <br /> Phạm Văn Tuynh và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Nhận xét hệ phương trình (5) là hệ phương<br /> trình phi tuyến thuộc dạng chuẩn afine:<br /> x<br /> <br /> f ( x)<br /> y<br /> <br /> g x u<br /> <br /> (6)<br /> <br /> h( x )<br /> <br /> Để thiết kế mô hình điều khiển dạng afine có<br /> thể sử dụng được nhiều giải pháp thiết kế:<br /> phương pháp cuốn chiếu (Backstepping), điều<br /> khiển phản hồi trạng thái, điều khiển thụ<br /> động, điều khiển logic mờ, nơron…<br /> Trong nội dung bài báo sử dụng phương pháp<br /> thiết kế điều khiển phi tuyến thụ động [4], vì<br /> động học quá trình hoá học đều dựa trên các<br /> phương trình cân bằng phù hợp với điều<br /> khiển thụ động.<br /> LÝ THUYẾT THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN<br /> THỤ ĐỘNG<br /> Một hệ được gọi thụ động nếu tồn tại hàm trữ<br /> năng lượng V(x) xác định dương, thoả mãn[3]<br /> dV ( x )<br /> dt<br /> <br /> V<br /> f<br /> x<br /> <br /> gu<br /> <br /> yT u<br /> <br /> (8)<br /> <br /> Thụ động chặt nếu:<br /> dV ( x )<br /> dt<br /> <br /> V<br /> f<br /> x<br /> <br /> LgV ( x)<br /> <br /> 0<br /> h( x )<br /> <br /> Chúng ta phân tích vector f ( x) với hàm dự<br /> trữ<br /> V<br /> thành<br /> 3<br /> thành<br /> phần:<br /> f ( x) f d ( x) f nd ( x) f I (x)<br /> (12)<br /> L fd V x<br /> <br /> gu<br /> <br /> T<br /> <br /> y u<br /> <br /> ( x)<br /> <br /> ; x<br /> <br /> 0; L fI V x<br /> <br /> 0 x<br /> <br /> L fnd V x là hàm không xác định hoặc âm<br /> <br /> Trong đó:<br /> f d ( x) là thành phần tiêu tán.<br /> f nd ( x ) là thành phần không tiêu tán.<br /> <br /> f I (x) là thành phần bất biến.<br /> <br /> Xét hệ thống (6) với hàm dự trữ V:<br /> (13)<br /> Đối với bất kì hàm điều khiển u nhất định<br /> và bất kì trạng thái x0 ban đầu, khi đó:<br /> LgV x<br /> <br /> V<br /> <br /> V<br /> x<br /> <br /> 0; x<br /> <br /> V<br /> <br /> f ( x)<br /> <br /> x<br /> <br /> g( x ) u<br /> <br /> L f V ( x)<br /> <br /> Lg V ( x ) u<br /> <br /> (9)<br /> <br /> Tồn tại hàm trữ năng V(x) xác định dương và<br /> một hàm tiêu tán ( x) .<br /> Điều này được hiểu: năng lượng tích luỹ của<br /> hệ không thể lớn hơn năng lượng từ bên ngoài<br /> cung cấp vào cho hệ.<br /> Áp dụng định lý KYP (Kalman Yakubovich<br /> Popov): Một hệ thống (6) với các vector<br /> f , g , h nếu tồn tại một hàm liên tục dương<br /> V:<br /> R với V(0)=0 sao cho:<br /> L f V ( x)<br /> <br /> (11)<br /> u<br /> x<br /> x v; x R; x R<br /> Trong đó<br /> là<br /> một<br /> hàm<br /> vô<br /> hướng<br /> khác<br /> x<br /> không, như vậy hệ thống vòng kín (6) trở nên<br /> thụ động với hàm điều khiển v .<br /> <br /> (10)<br /> <br /> Trong đó L V ( x)<br /> V/ x<br /> x là đạo hàm<br /> Lie.<br /> Theo Byrnes [4] Một hệ thống mà trong đó có<br /> các vector f , g , h thỏa mãn tính chất KYP thì<br /> hệ đó là hệ thụ động với hàm dự trữ V và<br /> ngược lại một hệ thụ động với hàm dự trữ V<br /> sẽ có các tính chất KYP.<br /> Hệ thống mô tả bởi bất đẳng thức (9) được<br /> gọi là thụ động với hàm dự trữ V nếu tồn tại<br /> một luật phản hồi (affine) có dạng:<br /> <br /> (14)<br /> Giải kết hợp (12), (14) và biến đổi ta có:<br /> V<br /> <br /> L fd V ( x )<br /> <br /> L f V ( x)<br /> <br /> (15)<br /> <br /> Lg V ( x ) u<br /> <br /> nd<br /> <br /> Viết lại phương trình (15) ta có:<br /> V<br /> <br /> L fd V ( x )<br /> <br /> Lg V ( x )<br /> <br /> L f nd V ( x )<br /> LgV ( x )<br /> <br /> u<br /> <br /> (16)<br /> <br /> Khi đó ta có hàm điều khiển phản hồi trạng<br /> thái u có dạng:<br /> u<br /> <br /> h( x )<br /> v<br /> LgV ( x)<br /> <br /> L fnd V ( x)<br /> LgV ( x)<br /> <br /> h 2 ( x)<br /> LgV ( x)<br /> <br /> (17)<br /> <br /> Trong đó  hằng số dương tùy ý<br /> Thay thế hàm điều khiển u (17) vào (16), ta<br /> có: V L fd V h( x)v h 2 yv<br /> y 2 yv (18)<br /> Như vậy khi điều khiển thụ động với tín hiệu<br /> điều khiển u thì V yv khi đó hệ sẽ là thụ<br /> động chặt với hàm điều khiển v .<br /> Xét hệ thống (6) gọi là thụ động chặt đầu ra<br /> với hàm dự trữ V, bằng một hàm phản hồi<br /> trạng thái u theo công thức (17) khi và chỉ<br /> khi thoả mãn (13).<br /> Thay hàm điều khiển u vào hệ phi tuyến (6)<br /> <br /> Nitro PDF Software<br /> 100 Portable Document Lane<br /> Wonderland<br /> <br /> 201<br /> <br /> Phạm Văn Tuynh và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Ta có:<br /> x<br /> <br /> f d ( x)<br /> <br /> f I ( x)<br /> <br /> g ( x)<br /> <br /> h( x ) 2<br /> LgV ( x )<br /> <br /> f ( x)<br /> <br /> f nd ( x )<br /> g ( x)<br /> <br /> g ( x)<br /> <br /> V ( x)<br /> <br /> L f V ( x)<br /> nd<br /> <br /> Khi đó ta có:<br /> <br /> LgV ( x )<br /> <br /> h( x )<br /> v<br /> LgV ( x )<br /> <br /> (19)<br /> <br /> f ( x)<br /> <br /> fd ( x)<br /> g ( x)<br /> <br /> fI ( x)<br /> <br /> (20)<br /> <br /> f nd ( x )<br /> <br /> L f V ( x)<br /> nd<br /> <br /> h( x)<br /> <br /> g ( x)<br /> <br /> Lg V ( x )<br /> <br /> h( x)<br /> Lg V ( x )<br /> <br /> Lg V ( x )<br /> <br /> L fd V ( x )<br /> Lg V ( x )<br /> L f V ( x)<br /> <br /> f ( x)<br /> <br /> Lg V ( x )<br /> <br /> nd<br /> <br /> L f V ( x)<br /> nd<br /> <br /> Lg V ( x )<br /> h( x)<br /> <br /> 2<br /> <br /> Lg V ( x )<br /> <br /> h( x)<br /> <br /> L f nd V ( x )<br /> LgV ( x )<br /> <br /> (21)<br /> <br /> 2<br /> <br /> v<br /> v<br /> Lg V<br /> <br /> x3<br /> <br /> f nd ( x )<br /> <br /> kT A<br /> x3<br /> V Cp<br /> <br /> 0<br /> Fc max kv u<br /> ( x3<br /> Vc<br /> <br /> kT A<br /> x2<br /> Vc c C pc<br /> <br /> HR<br /> Tcin )<br /> <br /> F<br /> <br /> 2<br /> <br /> x1<br /> <br /> Vc<br /> x3 Fc max k v ( x3<br /> <br /> Cp<br /> <br /> V<br /> <br /> V<br /> <br /> kT A<br /> <br /> x2<br /> <br /> x2 x3<br /> <br /> V Cp<br /> <br /> (28)<br /> <br /> x2 x3<br /> <br /> Vc c C pc<br /> <br /> - Thay u vào hệ trạng thái (23) ta có hệ trạng<br /> thái mới:<br /> F<br /> V<br /> <br /> C Ain<br /> <br /> x1<br /> <br /> k x x1<br /> <br /> u<br /> <br /> x1<br /> <br /> Tcin )<br /> <br /> 2<br /> <br /> v<br /> <br /> x1<br /> <br /> F<br /> <br /> x3<br /> <br /> V<br /> <br /> x3<br /> x3<br /> <br /> 0<br /> <br /> kT A<br /> Vc c C pc<br /> <br /> x2<br /> <br /> FTin x2<br /> <br /> x3<br /> <br /> V<br /> <br /> x3<br /> <br /> kT A<br /> <br /> E<br /> <br /> V Cp<br /> <br /> (23)<br /> <br /> FTin<br /> <br /> C Ain x1<br /> <br /> k x x1 x2<br /> <br /> kT A<br /> <br /> k 0 e R . x2<br /> <br /> Chọn hàm dự trữ :<br /> <br /> HR<br /> k x1<br /> Cp x<br /> <br /> x1v<br /> <br /> 0<br /> k( x )<br /> <br /> (27)<br /> <br /> - Hàm phản hồi chuyển đổi hệ trạng thái cũ<br /> sang trạng thái mới là:<br /> <br /> x1<br /> <br /> x1<br /> y<br /> <br /> f I ( x)<br /> <br /> FTin<br /> V<br /> <br /> F<br /> C Ain<br /> V<br /> <br /> u<br /> <br /> 0<br /> x3 x<br /> <br /> f nd ( x)<br /> <br /> (22)<br /> <br /> Chuyển hệ phương trình trạng thái về dạng<br /> (6), ta được:<br /> F<br /> C Ain x1 k x x1<br /> V<br /> HR<br /> kT A<br /> x2 )<br /> k x1<br /> x2<br /> Cp x<br /> V Cp<br /> <br /> Tcin ) (26)<br /> <br /> Thành phần không tiêu tán:<br /> <br /> Lg V ( x )<br /> <br /> ÁP DỤNG THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN CHO<br /> LÒ PHẢN ỨNG CSTR<br /> <br /> kT A<br /> x2<br /> Vc c C pc<br /> <br /> (25)<br /> <br /> F<br /> F<br /> x1 k x x1<br /> x2<br /> V<br /> V<br /> kT A<br /> kT A<br /> x2<br /> x3<br /> V Cp<br /> Vc c C pc<br /> <br /> 0<br /> <br /> h<br /> Lg V<br /> <br /> x1u<br /> <br /> Vì hệ không có thành phần bất biến fI(x)=0<br /> Thành phần tiêu tán:<br /> f d ( x)<br /> <br /> L f V ( x)<br /> <br /> Trong đó là một hằng số dương.<br /> <br /> x<br /> <br /> V<br /> g( x )u<br /> x<br /> <br /> x3 Fc max kv u<br /> ( x3<br /> Vc<br /> <br /> f d ( x)<br /> <br /> h( x)<br /> <br /> Hệ thống (6) là hệ thụ động chặt đầu vào với<br /> hàm dự trữ V bằng một hàm phản hồi trạng<br /> thái phi tuyến khi và chỉ khi thoả mãn (13).<br /> Giải kết hợp các phương trình trên, hàm điều<br /> khiển u là:<br /> <br /> F<br /> (Tin<br /> V<br /> <br /> (24)<br /> <br /> V<br /> f ( x)<br /> x<br /> <br /> gu<br /> <br /> Đạo hàm LgV: LgV<br /> <br /> d<br /> <br /> u<br /> <br /> x32<br /> <br /> Phân tích hàm:<br /> <br /> 2<br /> <br /> Kiểm tra các tính chất KYP của hệ kín mới ta<br /> có:<br /> <br /> L f V ( x)<br /> <br /> V<br /> f<br /> x<br /> <br /> x22<br /> <br /> Vậy hệ (23) là hệ thụ động.<br /> <br /> h( x)<br /> <br /> g ( x)<br /> <br /> Lg V ( x )<br /> <br /> Lg V ( x )<br /> <br /> 1 2<br /> x1<br /> 2<br /> <br /> g ( x )v<br /> <br /> g ( x)<br /> <br /> Với:<br /> <br /> dV ( x )<br /> dt<br /> <br /> 115(01): 3 - 12<br /> <br /> x2<br /> <br /> F<br /> V<br /> <br /> (Tin<br /> <br /> x2 )<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nitro PDF Software<br /> 100 Portable Document Lane<br /> Wonderland<br /> <br /> HR<br /> Cp<br /> <br /> k x x1<br /> <br /> x2<br /> kT A<br /> <br /> V Cp<br /> <br /> x1<br /> <br /> C Ain<br /> <br /> HR<br /> <br /> k<br /> <br /> Cp<br /> <br /> x3<br /> x1 x2<br /> x<br /> <br /> kT A<br /> Vc c C pc<br /> x2<br /> <br /> x3<br /> <br /> x3<br /> x2<br /> <br /> (29)<br /> <br /> Phạm Văn Tuynh và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> - Phân tích hệ trạng thái vòng kín theo dạng<br /> (30)<br /> x<br /> K ( x) x L( x) x Mv<br /> <br /> K ( x)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> F C Ain<br /> V x3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> J 23 ( x )<br /> <br /> FC Ain<br /> Vx3<br /> <br /> J 23 ( x )<br /> <br /> Vd ( x, xd )<br /> <br /> (31)<br /> <br /> k ( x ))<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> (<br /> <br /> F<br /> V<br /> <br /> kT A<br /> <br /> )<br /> kT A<br /> <br /> 0<br /> <br /> x1<br /> x3<br /> <br /> Vc c C pc<br /> <br /> ;<br /> <br /> F 2<br /> x1<br /> V<br /> <br /> L( x) xd<br /> <br /> F<br /> V<br /> <br /> C Ain<br /> <br /> 2<br /> <br /> x<br /> <br /> K ( x) xd<br /> <br /> x3 d<br /> <br /> F<br /> <br /> x3<br /> <br /> V<br /> <br /> 2<br /> <br /> ( x3<br /> <br /> K ( x) x<br /> <br /> Ldi ( x)( x<br /> <br /> FTin<br /> Vx3<br /> <br /> x3 d<br /> <br /> H R k ( x) x1<br /> Cp<br /> x3<br /> <br /> x1v<br /> <br /> kT A<br /> x22<br /> V Cp<br /> <br /> F<br /> V<br /> <br /> x2 d<br /> <br /> x3 d )<br /> <br /> 2<br /> <br /> M ( x )v<br /> <br /> xd<br /> <br /> xd )<br /> <br /> M ( x)v<br /> <br /> 2<br /> <br /> FC Ain<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> Vx3<br /> <br /> x1<br /> x<br /> <br /> x1<br /> <br /> x3 d )<br /> <br /> F<br /> <br /> kT A<br /> <br /> V<br /> <br /> V Cp<br /> <br /> L1 ( x1<br /> <br /> x3<br /> <br /> x1d<br /> <br /> x1d )<br /> <br /> J 23 ( x ) x2 d<br /> <br /> v<br /> <br /> x2 d<br /> <br /> J 23 ( x ) xd<br /> <br /> L2 ( x2<br /> <br /> x2 d )<br /> <br /> (35)<br /> - Xác định hàm điều khiển v theo điều kiện<br /> cân bằng và hệ trạng thái phụ z.<br /> <br /> x12<br /> <br /> v<br /> yv<br /> <br /> FC Ain<br /> z1 J 23 ( x ) z 2<br /> x3 Vx3<br /> x1<br /> kT A<br /> x12<br /> x32<br /> <br /> Vc c C pc<br /> <br /> (36)<br /> x3<br /> <br /> L3 ( x3<br /> <br /> x3 )<br /> <br /> Với x3 là giá trị đặt<br /> F<br /> V<br /> <br /> z2<br /> <br /> k ( x ) x1<br /> <br /> 0<br /> z1<br /> kT A<br /> V Cp<br /> <br /> F<br /> V<br /> <br /> 0<br /> FC Ain<br /> Vx3 x3<br /> J 23 ( x )<br /> <br /> Hình 4. Sơ đồ cấu trúc điều khiển<br /> - Xác định hàm tích lũy sai lệch Vd với giá trị<br /> <br /> k ( x ) x1d<br /> <br /> Vc c C pc<br /> <br /> z1<br /> <br /> Xét hàm:<br /> <br /> L( x) x<br /> <br /> kT A<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> Vậy hệ phương trình thụ động (23) là thụ<br /> động và điều khiển được.<br /> <br /> đặt x .<br /> <br /> T<br /> <br /> xd<br /> <br /> L3 ( x3<br /> <br /> k ( x ) x12<br /> <br /> y2<br /> <br /> x1d<br /> <br /> T<br /> <br /> kT A<br /> V Cp<br /> <br /> kT A<br /> x32<br /> Vc c C pc<br /> <br /> x<br /> <br /> x1<br /> <br /> Khi đó ta có:<br /> <br /> yv<br /> <br /> x2 d )<br /> <br /> (34)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Với: J 23 ( x)<br /> <br /> Vx<br /> <br /> ( x2<br /> <br /> 0<br /> <br /> V Cp<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> (33)<br /> - Xác định hệ trạng thái mới theo trạng thái<br /> phụ xd.<br /> <br /> 0<br /> <br /> xd<br /> <br /> M ( x)<br /> <br /> x1d )<br /> <br /> Với xd là vector trạng thái phụ, khi đó<br /> <br /> L( x )<br /> F<br /> V<br /> <br /> ( x1<br /> <br /> 2<br /> <br /> (32)<br /> <br /> Trong đó:<br /> <br /> (<br /> <br /> 1<br /> <br /> Vd ( x, xd )<br /> <br /> L1 ( x1<br /> <br /> z1 )<br /> <br /> L2 ( x2<br /> <br /> z2 )<br /> <br /> z2<br /> <br /> (37)<br /> <br /> Vậy hàm điều khiển phản hồi thụ động của hệ<br /> FC Ain<br /> <br /> thống: v<br /> <br /> Vx3<br /> <br /> x3<br /> x1<br /> <br /> z1<br /> <br /> J 23 ( x ) z1<br /> <br /> (38)<br /> <br /> 2<br /> <br /> kT A<br /> <br /> x1<br /> <br /> Vc c C pc<br /> <br /> x3<br /> <br /> 2<br /> <br /> x3<br /> <br /> L3 ( x3<br /> <br /> x3 )<br /> <br /> 5<br /> <br /> Nitro PDF Software<br /> 100 Portable Document Lane<br /> Wonderland<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2